Chuyển đến nội dung chính

xây dựng tiến trình dạy – tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” – vật lý 11 nâng cao

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY – TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO


SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY VIÊN



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY– TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT

1.1. Bản chất quá trình dạy học

1.1.1. Bản chất của hoạt động học
Hoạt động học là hoạt động nhận thức của con người, phản ánh thế giới khách quan vào não người (nhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người đã tích lũy được, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiễn). Đồng thời phát triển những phẩm chất, năng lực của người học.
Hoạt động học là hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận khoa học. Nghĩa là việc học không chỉ dừng lại ở việc nắm bắt những khái niệm đời thường mà học phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri thức có tính chọn lựa cao, đã được khái quát hóa, hệ thống hóa. Để hoạt động học đạt kết quả cao, người học phải biết cách học, phương pháp học, nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học.

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ......

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY– TỰ HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT

1.1. Bản chất quá trình dạy học
1.1.1. Bản chất của hoạt động học
1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy
1.2. Quá trình dạy – tự học
1.2.1. Khái niệm về tự học
1.2.2. Các hình thức tự học
1.2.3. Chu trình dạy – tự học
1.2.4. Mô hình dạy – tự học cụ thể
1.3. Những thuận lợi của việc tổ chức quá trình dạy – tự học trong dạy học vậtlý ở trường THPT
1.3.1. Đặc điểm của môn vật lý
1.3.2. Sự nhấn mạnh đến việc tổ chức hoạt động học tập tự lực của học sinhtrong các tài liệu hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học Vật lý
1.3.3. Một số cơ sở lý luận về định hướng và tổ chức hoạt động tự học củahọc sinh trong dạy học Vật lý

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY - TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG PHẦN “QUANG HÌNH” – VẬT LÝ 11 NÂNG CAO

2.1. Nội dung, cấu trúc và mục tiêu phần “Quang hình”  - Vật lý 11 nâng cao
2.1.1. Nội dung và cấu trúc của phần “Quang hình “– Vật lý 11 nâng cao
2.2. Tìm hiểu thực trạng dạy học phần “Quang hình”  Vật lý lớp 11 – Nâng cao ởtrường THPT Mạc Đĩnh Chi
2.2.1. Nội dung tìm hiểu
2.2.2. Phương pháp tìm hiểu
2.2.3. Kết quả điều tra
2.3. Tiến trình dạy – tự học một số kiến thức trong phần “Quang hình học”  Vậtlý lớp 11_nâng cao
2.3.1. Tiến trình dạy – tự học bài “Khúc xạ ánh sáng”  
2.3.2. Tiến trình dạy – tự học bài “Phản xạ toàn phần”  
2.3.3. Tiến trình dạy – tự học bài “Lăng kính”  
2.3.4. Tiến trình dạy – tự học bài “các tật của mắt và cách khắc phục”  

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.3. Kết quả của thực nghiệm
3.3.1. Bài học “Khúc xạ ánh sáng”  
3.3.2. Bài học “Phản xạ toàn phần”  
3.3.3. Bài học: “Lăng kính”  
3.4. Kết luận quá trình thực nghiệm sư phạm

KẾT LUẬN



TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1]. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thông, Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.
 [2]. Trần Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), lý luận dạy học, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
 [3]. Trần Thúy Hằng – Hà Duyên Tùng (2007), thiết kế bài giảng Vật lý 11 nâng cao – tập 2, NXB Hà Nội.
 [4]. Nguyễn Mạnh Hùng, phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT, NXBĐại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh – 2001.
 [5]. Nguyễn Mạnh Hùng, tổ chức hoạt động học tập vật lý tích cực, chủ động, tự lực và sáng tạo cho học sinh THPT. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT – 2006.
 [6]. Quang Huy (2008), “Tự học ở bậc đại học, tạp chí dạy và học ngày nay, số 10.



Keyword: xay dung, tien trinh day, – tu hoc, mot so kien thuc ,trong phan “quang hinh”, – vat ly 11 nang cao, nguyen thi thuy vien, khoa luan tot nghiep, do an tot nghiep, luan van tot nghiep,.....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...