LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH)
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC
MÃ SỐ : 60 31 95
SINH VIÊN: PHAN THÀNH QUỚI
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch
Du
lịch xuất hiện rất lâu trong lịch sử loài người. Mỗi thời đại, quan
niệm về Du lịch khác nhau, buổi ban đầu thường đi kèm với hoạt động
truyền giáo, buôn bán hoặc thám hiểm các vùng đất mới trong các thế kỉ
XIV và XV.Việc cung ứng các dịch vụ cho du khách để thu lợi nhuận với
mục tiêu ưu tiên hàng đầu là thương mại hóa các sản phẩm Du lịch. Từ đó
xuất hiện hình thức Du lịch đầu tiên và tồn tại cho đến ngày nay.
Thuật
ngữ du lịch ngày nay được sử dụng phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, có
nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc của thuật ngữ này. Theo một số học
giả, du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Tonos” nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này được Latinh hóa thành “Turnur” và sau đó thành “Tour” (tiếng Pháp), nghĩa là đi vòng quanh, cuộc dạo chơi, còn “Touriste” là người đi dạo chơi.
Năm
1811, định nghĩa về du lịch lần đầu tiên xuất hiện tại nước Anh: “Du
lịch là sự phối hợp nhịp nhàng giữa lý thuyết và thực hành của các cuộc
hành trình. Năm 1925, Hiệp hội quốc tế các nước nước tổ chức Du lịch được thành lập tại Hà Lan,
đánh dấu bước ngoặt trong việc thay đổi, phát triển các khái niệm về Du
lịch. Đầu tiên, Du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc
một nhóm người rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gian ngắn đến
các vùng xung quanh để nghỉ ngơi, giải trí hoặc chữa bệnh.
Luận văn bao gồm những nội dung chính như sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Du lịch
1.1.2. Sản phẩm du lịch
1.1.3. Sự phát triển bền vững
1.1.4. Du lịch bền vững
1.1.4.1. Khái niệm
1.1.4.2. Mục tiêu của DLBV
1.1.4.3. Nguyên tắc của du lịch bền vững
1.1.5. Điểm du lịch
1.1.6. Khu du lịch
1.2. Những điều kiện cơ bản và nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch
1.2.1. Những điều kiện cơ bản để phát triển bền vững du lịch
1.2.1.1. Sự đa dạng của tài nguyên du lịch
1.2.1.2. Sự am hiểu về du lịch
1.2.1.3. Đảm bảo về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch
1.2.1.4. Thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của du khách
1.2.2. Những nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững du lịch
1.2.2.1. Sử dụng các nguồn lực một cách bền vững
1.2.2.2.
Giảm sự tiêu thụ quá mức và giảm chất thải sẽ tránh được những chiphí
tốn kém cho việc phục hồi tổn hại về môi trường và đóng góp cho
chấtlượng du lịch
1.2.2.3. Duy trì tính đa dạng
1.2.2.4. Hợp nhất du lịch vào quá trình quy hoạch
1.2.2.5. Hỗ trợ kinh tế địa phương
1.2.1.6. Tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa
1.2.2.7. Lấy ý kiến quần chúng và lôi kéo sự tham gia của cộng đồng địaphương
1.2.2.8. Đào tạo nhân viên
1.2.2.9. Tiếp thị du lịch một cách có trách nhiệm và thường xuyên tiến hànhcác công tác nghiên cứu
1.2.3. Những điều kiện và chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các điểm, khu du lịch.
1.2.3.1. Những điều kiện cơ bản để xây dựng các điểm, khu du lịch
1.2.3.2. Những chỉ tiêu cơ bản để xây dựng các điểm du lịch
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN (Thành phố Hồ Chí Minh)
2.1. Khái quát về Suối Tiên
2.1.1. Lịch sử hình thành
2.1.2. Chặng đường phát triển
2.1.3. Thành tích - Khen thưởng
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên
2.2.1. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.1.1. Vị trí – địa hình
2.2.1.2. Đất đai
2.2.1.3. Khí hậu
2.2.1.4. Nguồn nước
2.2.1.5. Động, thực vật
2.2.2. Các nhân tố kinh tế - xã hội
2.2.2.1. Dân cư – lao động
2.2.2.2. Kinh tế
2.2.2.3. Văn hóa – xã hội
2.2.2.4. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.2.2.5. Đánh giá chung
2.3. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên
2.3.1. Thực trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên từ năm 2001 đến 2011
2.3.1.1. Khách du lịch
2.3.1.2. Doanh thu từ du lịch
2.3.1.3. Sản phẩm ngành du lịch
2.3.1.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch
2.3.1.5. Tiếp thị và xúc tiến du lịch
2.3.1.6. Nguồn nhân lực du lịch
2.3.1.7. Thông tin du lịch
2.3.1.8. Đầu tư trong du lịch
2.3.3. Sơ đồ bố trí nhân sự của khu DLVHST
2.3.4. Các địa điểm du lịch tham quan giải trí
2.3.4.1. Kỳ quan nhân tạo
2.3.4.2. Trò chơi cảm giác mạnh
2.3.4.3. Các lễ hội trong năm
2.3.4.4. Vương quốc tuổi thơ
2.3.4.5. Chương trình tham quan tại khu du lịch
2.3.5. Những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển bền vững du lịch vănhóa Suối Tiên
2.3.5.1. Những thuận lợi
2.3.5.2. Những khó khăn
2.3.6. Áp dụng phương pháp và kết quả đạt được qua các phiếu điều tra
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH VĂN HÓA SUỐI TIÊN
3.1. Những căn cứ xây dựng định hướng
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh
3.1.2. Quy hoạch du lịch thành phố Hồ Chí Minh
3.1.3. Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch văn hóa Suối Tiên
3.1.4. Nhu cầu xã hội
3.2. Định hướng phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên
3.2.1. Định hướng chung
3.2.2. Xây dựng chương trình DLBV cho khu DLVHST
3.2.2.1. Tiêu chuẩn để xây dựng chương trình DLBV của khu DLVHST
3.2.2.2. Phân khu vùng
3.2.3. Phương thức quản lý
3.2.3.1. Xây dựng phương pháp điều hòa môi trường thích hợp nhằm đáp ứng yếu tố sinh thái môi trường của DLBV
3.2.3.2. Hiệu quả áp dụng mô hình thiết kế bền vững du lịch cho khu DLVHST
3.3. Giải pháp phát triển bền vững du lịch văn hóa Suối Tiên
3.3.1. Các giải pháp chung
3.3.2. Các giải pháp cụ thể
3.3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách phát triển du lịch
3.3.2.2. Giải pháp về quản lí, phát triển, bảo vệ và tôn tạo các điểm du lịch
3.3.2.3. Giải pháp về tài chính, đầu tư phát triển du lịch
3.3.2.4. Giải pháp về phát triển thị trường, tiếp thị và xúc tiến quảng báthương hiệu du lịch
3.3.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật du lịch
3.3.2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3.3.2.7. Giải pháp về môi trường du lịch
3.3.2.8. Giải pháp về hợp tác quốc tế
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Keyword:
phat trien ben vung, khu du lich, van hoa suoi tien, (thanh pho Ho Chi
Minh),phan thanh quoi, luan van thac si dia ly, ....
Nhận xét
Đăng nhận xét