Chuyển đến nội dung chính

tổng hợp zeolite 4a từ cao lanh và khảo sát khả năng hấp phụ ion amoni của zeolite 4a

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TỔNG HỢP ZEOLITE 4A TỪ CAO LANH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION AMONI CỦA ZEOLITE 4A


SVTH : NGUYỄN TRẦN HỒNG PHƯƠNG




CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. Cao lanh (kaolin)

1.1.1. Sơ lược về khoáng kaolinite

Kaolinite là loại khoáng thường gặp nhất trong tự nhiên, là thành phần khoáng vật chủ yếu của các loại đất sét. Kaolinite là sản phẩm của quá trình phong hóa tại chỗ đá gốc felspat. Công thức hóa học của kaolinite là Al2O3.2SiO2.2H2O. Đất sét chứa chủ yếu khoáng kaolinite thì được gọi là cao lanh. Đây là một loại khoáng sét dẻo không trương nở, có màu trắng, vàng hoặc nâu đỏ. Cao lanh được tìm thấy ở rất nhiều mỏ khác nhau trên thế giới, ở Việt Nam cao lanh có ởYên Bái, Hải Dương, Vĩnh Yên, Hà Giang, Phú Thọ, Lâm Đồng, …với trữ lượng lớn và chất lượng khá tốt. Thành phần chính của cao lanh là khoáng vật kaolinite, có công thức hóa học đơn giản là Al2O3.2SiO2.2H2O hay Al4 (Si4O10) (OH) 8. Trong cao lanh còn có Fe2O3, TiO2, K2O, CaO, Na2O với hàm lượng nhỏ. Cao lanh nguyên khai còn có chứa các khoáng khác như haloysit, phlogopit, hydromica, felspat, α-quart, pyrit, nhưng hàm lượng rất ít. Cao lanh được sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau như công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất gốm sứ, công nghiệp in, làm chất nền, mới đây cao lanh đang được chú ý như một nguồn nguyên liệu có nhiều ưu điểm để sản xuất zeolite làm các chất trao đổi ion, hấp phụ, làm các chất xúc tác công nghiệp hóa học và môi trường [27].

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau:

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

1.1. Cao lanh (kaolin)
1.1.1. Sơ lược về khoáng kaolinite
1.1.2. Cấu trúc của khoáng kaolinite
1.1.3. Các tính chất đặc trưng cơ bản của cao lanh
1.1.3.1. Tính chất trao đổi ion
1.1.3.2. Tính chất hấp phụ
1.1.4. Những biến đổi trong cấu trúc cao lanh khi nung
1.1.5. Cao lanh Bình Phước
1.2. Vật liệu mao quản
1.3. Khoáng aluminosilicat
1.4. Zeolite
1.4.1. Sơ lược về lịch sử và sự phát triển của zeolite
1.4.2. Khái niệm về zeolite
1.4.3. Phân loại zeolite
1.4.3.1. Theo nguồn gốc
1.4.3.2. Theo đường kính mao quản
1.4.3.3. Theo chiều hướng không gian của các kênh trong cấu trúc mao quản
1.4.3.4. Theo tỉ lệ Si/ Al
1.4.4. Cấu trúc của zeolite
1.4.5. Tính chất zeolite
1.4.5.1. Tính hấp phụ của zeolite
1.4.5.2. Tính chất trao đổi ion
1.4.5.3. Tính acid
1.4.5.4. Tính bền nhiệt và bền hóa
1.4.6. Ứng dụng của zeolite
1.4.6.1. Sản xuất chất tẩy rửa
1.4.6.2. Ứng dụng làm chất xúc tác chọn lọc đặc thù
1.4.6.3. Ứng dụng làm chất làm khô và tách chiết
1.4.6.4. Ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi
1.4.6.5. Ứng dụng trong y học
1.4.7. Quá trình tổng hợp zeolite
1.4.8. Giới thiệu về zeolite 4A
1.4.8.1. Cấu trúc zeolite 4A
1.4.8.2. Tổng hợp zeolite 4A

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mục đích của đề tài
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp zeolite 4A
2.2.2. Khảo sát khả năng hấp phụ ion amoni của zeolite 4A
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Pha chế các dung dịch
2.3.1.1. Dung dịch natri hydroxit
2.3.1.2. Điều chế dung dịch thủy tinh lỏng (Na2SiO3)
2.3.1.3. Dung dịch amoni clorua
2.3.2. Quy trình tổng hợp zeolite 4A
2.3.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp zeolite 4A
2.3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch NaOH
2.3.3.2. Ảnh hưởng của nguồn silic bổ sung
2.3.4. Khảo sát khả năng hấp phụ ion amoni của zeolite 4A
2.3.5. Phương pháp tổng hợp
2.3.6. Phương pháp nghiên cứu cấu trúc
2.3.6.1. Nhiễu xạ tia X (XRD)
2.3.6.2. Phương pháp phân tích nhiệt
2.3.6.3. Chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét (SEM)
2.3.6.4. Phổ hồng ngoại (IR)
2.3.6.5. Đo diện tích bề mặt (BET)
2.3.6.6. Phương pháp quang phổ hấp thụ UV – VIS
2.3.7. Thiết bị và hóa chất cần thiết

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế zeolite 4A
3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ kiềm
3.1.2. Ảnh hưởng của nguồn silic bổ sung
3.2. Khảo sát khả năng hấp phụ ion amoni của zeolite 4A
3.2.1. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ ion amoni trong điều kiệnkhuấy
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian đến khả năng hấp phụ ion amoni trong điều kiệnkhông khuấy
3.3. Khảo sát độ bền nhiệt của sản phẩm zeolite
3.4. Khảo sát phổ IR của sản phẩm zeolite

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT


Keyword: tong hop zeolite 4a, tu cao lanh, va khao sat, kha nang hap ,phu ion amoni ,cua zeolite 4a, nguyen tran hong phuong, khoa luan tot nghiep, luan van tot nghiep,...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...