Chuyển đến nội dung chính

Xây dựng hệ thống tình huống có vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần hóa hữu cơ trung học phổ thông


XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG


CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN HOÁ HỌC
MÃ SỐ : 60 14 10

SINH VIÊN: TRẦN PHƯƠNG HOÀI TRANG


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
Phương pháp này đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu như A. Ja Ghecđơ, B. E Raicôp,… vào những năm 70 của thế kỉ XIX.. Các nhà khoa học này đã nêu lên phương án tìm tòi, phát kiến trong dạy học nhằm hình thành năng lực nhận thức của HS bằng cách đưa HS vào hoạt động tìm kiếm ra tri thức, HSlà chủ thể của hoạt động học, là người sáng tạo ra hoạt động học. Đây có thể là một trong những cơ sở lí luận của PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề.
Vào những năm 50 của thế kỉ XX, xã hội bắt đầu phát triển mạnh, đôi lúc xuất hiện mâu thuẫn trong giáo dục, đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục ngày càng cao, khả năng sáng tạo của HS ngày càng tăng với tổ chức dạy học còn lạc hậu. Chính vì vậy, phương pháp “dạy học nêu vấn đề”  (Problem-Based Learning) Hay còn gọi là “Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”  chính thức ra đời. Phương pháp này đặc biệt được chú trọng ở Ba Lan. V. Okon – nhà giáo dục học Ba Lan đã làm sáng tỏ phương pháp này thật sự là một phương pháp dạy học tích cực, tuy nhiên những nghiên cứu này chỉ dừng ở việc ghi lại những thực nghiệm thu được từ việc sử dụng phương pháp này chứ chưa đưa ra đầy đủ cơ sở lí luận cho phương pháp này.
Những năm 70 của thế kỉ XX, M. I Mackmutov đã đưa ra đầy đủ cơ sở lí luận của PPDH giải quyết vấn đề.
Trên thế giới cũng có rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục nghiên cứu phương pháp này như Xcatlin, Machiuskin, Lecne,…
Dạy học nêu vấn đề lần đầu tiên được áp dụng tại đại học y khoa (Case Western University – Hoa Kỳ) Vào thập niên 50 của thế kỷ 20 và sau đó là học viện y học (đại học McMasters, Hamilton, Canada).

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Trên thế giới
1.1.2. Ở Việt Nam
1.2. XU THẾ ĐỔI MỚI PPDH HIỆN NAY
1.2.1. Phương pháp dạy học
1.2.2. Định hướng đổi mới PPDH
1.2.3. Một số xu hướng đổi mới PPDH hiện nay
1.3. DẠY HỌC GIẢI QUYẾT THCVĐ
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Các mức độ của dạy học giải quyết THCVĐ
1.3.3. Cách tiến hành
1.4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BẰNG TÌNH HUỐNG
1.4.1. Cơ sở tâm lí học và các khái niệm cơ bản
1.4.2. Chức năng của GV trong dạy học bằng tình huống
1.4.3. Các bước thực hiện PPDH bằng tình huống
1.4.4. Điểm mạnh và hạn chế
1.5. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT THCVĐ ỞTRƯỜNG THPT
1.5.1. Mục đích điều tra
1.5.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
1.5.3. Kết quả điều tra

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG THCVĐ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỮU CƠ THPT

2.1. TỔNG QUAN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ THPT
2.1.1. Ý nghĩa, tầm quan trọng
2.1.2. Cấu trúc nội dung phần hóa hữu cơ THPT
2.1.3. Một số vấn đề lưu ý khi giảng dạy phần hóa hữu cơ THPT
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG THCVĐ
2.2.1. Mục đích
2.2.2. Các nguyên tắc xây dựng THCVĐ
2.3. QUI TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG THCVĐ PHẦN HÓA HỮU CƠ THPT
2.3.1. Bước 1: Xác định mục tiêu bài dạy
2.3.2. Bước 2: Xác định đơn vị kiến thức dạy
2.3.3. Bước 3: Xác định đơn vị kiến thức để xây dựng THCVĐ
2.3.4. Bước 4: Thiết kế THCVĐ cho từng đơn vị kiến thức
2.3.5. Bước 5: Kiểm tra tình huống xây dựng được
2.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THCVĐ PHẦN HÓA HỮU CƠ THPT
2.4.1. Giới thiệu tổng quát hệ thống THCVĐ phần hóa hữu cơ THPT
2.4.2. Hệ thống THCVĐ phần Đại cương về hóa hữu cơ
2.4.3. Hệ thống THCVĐ phần hiđrocacbon no
2.4.4. Hệ thống THCVĐ phần hiđrocacbon không no
2.4.5. Hệ thống THCVĐ phần hiđrocacbon thơm
2.4.6. Hệ thống THCVĐ phần Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol
2.4.7. Hệ thống THCVĐ phần Anđehit-Axit cacboxylic-Este-Lipit
2.4.8. Hệ thống THCVĐ phần Cacbohiđrat
2.4.9. Hệ thống THCVĐ phần Amin-Aminoaxit-Protein
2.4.10. Hệ thống THCVĐ phần Polime
2.5. MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
2.5.1. Giáo án bài Anken
2.5.2. Giáo án bài Ancol
2.5.3. Giáo án bài Ankin
2.5.4. Giáo án bài Phenol

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
3.2. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM
3.3. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
3.3.1. Chuẩn bị
3.3.2. Tiến hành giảng dạy và kiểm tra
3.3.3. Xử lí kết quả thực nghiệm
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.4.1. Kết quả đánh giá về mặt định lượng
3.4.2. Kết quả đánh giá về mặt định tính
3.5. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Keyword: xay dung, he thong tinh huong, co van de, nham nang cao, chat luong day hoc, phan hoa huu co, trung hoc pho thong, tran phuong hoai trang, luan van thac si giao duc hoc, ....



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...