Chuyển đến nội dung chính

hình tượng cái tôi trữ tình trong “ngư phong thi tập” của Nguyễn Quang Bích


HÌNH TƯỢNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH


CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60 22 34

SINH VIÊN: TRẦN NGUYỄN THÙY DƯƠNG


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG BÍCH

1.1- Thời đại

1.1.1- Sự khủng hoảng suy vong của vương triều Nguyễn

Chế độ phong kiến Việt Nam đã khủng hoảng từ cuối thế kỷ XVIII. Những mầm mống đầu tiên của chủ nghĩa tư bản trong nước đã xuất hiện ngày càng mâu thuẫn đối kháng với quan hệ kinh tế phong kiến bảo thủ, lạc hậu bao đời thống trị xã hội Việt Nam. Nền kinh tế tiểu nông đang cần được phát triển nhưng bị chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến uy hiếp nghiêm trọng. Đây cũng là thời kỳ bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân trên một quy mô rộng lớn trên phạm vi cả nước. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi đã mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển của lực lượng sản xuất theo hướng tư bản chủ nghĩa. Nhưng dựa vào thế lực tư bản Pháp, Nguyễn Ánh đã đánh thắng Tây Sơn.

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau:

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ THƠ NGUYỄN QUANG BÍCH

1.1- Thời đại
1.1.1- Sự khủng hoảng suy vong của vương triều Nguyễn
1.1.2- Sự xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta
1.2- Cuộc đời                                                        
1.3- Về khái niệm hình tượng cái tôi trữ tình

CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP” CỦA NGUYỄN QUANG BÍCH

2.1- Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với quốc gia, dân tộc
2.1.1- Ý thức trách nhiệm cứu nước
2.1.2- Lòng căm thù giặc và bè lũ tay sai bán nước
2.2- Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với gia đình, đồng chí, người dân
2.2.1- Tình gia đình
2.2.2- Tình đồng chí
2.2.3- Tình quan dân
2.3- Cái tôi trữ tình tự đối thoại với chính mình
2.3.1 –Cái tôi lạc quan, tự hào về phẩm chất của mình
2.3.2- Cái tôi yếu mềm, buồn lo
2.4- Cái tôi trữ tình trong mối quan hệ với thiên nhiên

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG “NGƯ PHONG THI TẬP”  

3.1- Thể thơ
3.2- Ngôn ngữ nghệ thuật
3.1.1- Từ ngữ
3.1.2- Câu
3.2- Giọng điệu nghệ thuật
3.2.1- Giọng ngợi ca
3.2.2- Giọng thương cảm, chua xót

KẾT LUẬN


Keyword:  hinh tuong cai toi, tru tinh trong, “ngu phong thi tap” ,cua nguyen quang bich, luan van thac si van hoc, ...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...