LUẬN ÁN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
NHẬN XÉT VỀ: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH
SINH VIÊN: ĐINH XUÂN HẢO
CHƯƠNG 1: ĐIỂM QUA MỘT SỐ CÁCH HIỂU VỀ THƠ – TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ (NHẠC ĐIỆU THƠ)
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ THƠ
Từ
bao đời, với loài người, thơ tồn tại như một nhu cầu thiết yếu. Cuộc
sống càng văn minh, càng hiện đại, càng tối tân, càng cần đến tiếng nói
ngân vang muôn điệu của nàng thơ. Thơ là hình thái văn học đầu tiên của
loài người, là loại hình ngôn ngữ văn chương. Thơ cùng ngôn ngữ văn xuôi
nghệ thuật là hai bộ phận của ngôn ngữ nghệ thuật. Đây là loại nghệ
thuật ngôn từ. Có nghĩa là nó lấy ngôn ngữ làm chất liệu để xây dựng tác
phẩm. Thơ cũng là một nghệ thuật thời gian bởi nó là sự sắp xếp lần
lượt các từ thành bước thơ, nối thành dòng thơ, câu thơ, tác phẩm thơ.
Đấy là một loại hình nghệ thuật cao quý, tuyệt điệu, bền chặt mối duyên
keo kết với con người.
Luận án bao gồm những nội dung chính sau:
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: ĐIỂM QUA MỘT SỐ CÁCH HIỂU VỀ THƠ – TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ (NHẠC ĐIỆU THƠ)
1.1. Những khái niệm về thơ
1.2. Khái niệm về tổ chức ngữ âm trong thơ
1.2.1. Phân biệt thơ và văn xuôi
1.2.2. Khái niệm về tổ chức ngữ âm trong thơ
1.2.3. Khái niệm về tiết tấu thơ
1.2.4. Khái niệm về lượng
1.2.4. Khái niệm về nhịp thơ
1.2.5. Khái niệm về âm điệu
1.2.5. Khái niệm về phép trùng điệp
1.2.6. Khái niệm phép đối
1.3. Khái niệm về vần
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH
2.1. Tiết tấu thơ nguyễn bính (thống kê - đặc điểm tác dụng)
2.1.1. Lượng thơ
2.1.1.1. Thống kê phân loại
2.1.1.2. Đặc điểm về lượng thơ
2.1.2. Nhịp điệu thơ Nguyễn Bính
2.1.3. Âm điệu thơ Nguyễn Bính
2.1.4. Phép điệp trong thơ Nguyễn Bính
2.2.5. Phép đối trong thơ Nguyễn Bính
2.2. Hiện tượng vắt dòng trong thơ Nguyễn Bính
2.2. Vần trong thơ ca Nguyễn Bính
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH
1.1. Đặc điểm chung
3.2. Giá trị biểu hiện
3.2.1.
Tùy theo nội dung biểu hiện cũ thể của từng tác phẩm Nguyễn Bính đã ưu
tiên tậptrung sử dụng những yếu tố ngữ âm nhất định
3.2.2. Tổ chức ngữ âm mang lại giá trị miêu tả cao và giá trị biểu hiện cảm xúc phong phú, sâu sắc trong thơ trữ tình
3.2.3. Tổ chức ngữ âm mang lại giá trị miêu tả cao và biểu hiện cảm xúc sắc nét trong lờithơ tự sự và trong việc giao cảm thơ
3.2.3. Tổ chức ngữ âm cũng mang lại giá trị biểu hiện đặc sắc khác
PHẦN KẾT LUẬN
Luận án thạc sĩ ngôn ngữ học: Nhận xét về: Tổ chức ngữ âm trong thơ Nguyễn Bính.. . Ở luận án này, chúng tôi đi vào nghiên cứu “Tổ chức ngữ âm trong thơ Nguyễn Bính”
đề tìm hiểu nhưng đặc điểm tổ chức ngữ âm (nhạc điệu) Trong thơ và
những giá trị biểu hiện của nó trong các thi phẩm của ông, góp phần đánh giá đúng đán tài năng nghệ thuật và công lao của nhà thơ trong việc phát triển và làm giàu vốn ngôn ngữ của dân tộc
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. THI PHẨM CỦA NGUYỄN BÍNH
1. Cây đàn tỳ bà – Sở VHTT Hà Nam Ninh - Xuất bản năm 1988
2. Chân quê - NXB ĐH&GDCN 1992
3. Đêm sao sáng - NXB Văn Học 1962
4. Đồng Tháp Mười - NXB Văn Nghệ 1955
5. Hương cố nhân - NXB Á Châu 1941
6. Lỡ bước sang ngang - NXB Hương Sơn 1949 - NXB Hoa Tiên ngày 10.07.1970 NXB Hội nhà văn, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học TP. HCM 1992
7. Mây Tần - NXB Hương Sơn 1962
8. Một nghìn cửa sổ - NXB Hương Sơn 1941
9. Bài thơ tình Nguyễn Bính - NXB Văn học 12.1993
10. Mười hai bến nước - NXB Hương Sơn 1949, NXB Huơng Sơn 1961
11. Người con gái ở lầu hoa - NXB Hương Sơn - HN - Xuân Canh Dần
12. Nguyễn Bính, thi sĩ của thương yêu - NXB Hội nhà văn 1990 (Thơ và bài viết về Nguyễn Bính)
13. Nguyễn Bính, 100 Bài thơ tình - Bùi Hạnh Cẩn Tuyển - NXB Văn Hóa Thông Tin 1995
14. Nước giếng thơi - NXB Hội nhà văn 1957
15. Tâm hồn tôi - NXB Lê Cương - Hà Nội 1940
16. Thơ Nguyễn Bính - NXB Hà Nội 1986,1996 - NXB GD 1993
17. Thơ Nguyễn Bính - Hội VHNT Hà Nam Ninh, NXH Văn hóa thông tin 1993
Link download:NHẬN XÉT VỀ: TỔ CHỨC NGỮ ÂM TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH
Keyword:
nhan xet ve,: to chuc ngu am, trong tho, nguyen binh, dinh xuan hao,
luan an thac si ngon ngu hoc, luan van thac si ngon ngu hoc, ....
Nhận xét
Đăng nhận xét