Chuyển đến nội dung chính

khảo sát thành phần hóa học của cây phèn đen phyllanthus reticulatus poir., - họ thầu dầu (euphorbiaceae)


KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY PHÈN ĐEN PHYLLANTHUS RETICULATUS POIR., - HỌ THẦU DẦU (EUPHORBIACEAE)


CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỮU CƠ

SINH VIÊN THỰC HIỆN : TRẦN THANH VƯƠNG



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CÂY PHÈN ĐEN [2]

Tên thông thường: Phèn đen. Tên gọi khác: Nỗ, Sáp tràng thảo, Tảo phàn diệp, Diệp hạ châu mạng. Thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae). Tên khoa học: Phyllanthus reticulatus Poir.

1.1.1. Mô tả chung [2]

Phèn đen là cây bụi mọc tự nhiên ở bờ bụi, ven đường, ven rừng, cây cao 2-4m, cành gầy mảnh đen nhạt, đôi khi họp từ 2 đến 3 cành trên cùng một đốt dài 10-20cm. Lá có hình dạng thay đổi, hình trái xoan, hình bầu dục hay hình trứng ngược nhọn, hay tù ở hai đầu, phiến lá rất mỏng, dài 1,5 - 3cm, rộng 6 - 12mm, mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới, lá kèm hình tam giác hẹp. Cụm hoa hình chùm, mọc dưới nách lá, riêng lẻ hay xếp 2-3 cái một. Quả hình cầu, khi chín màu đen, dài 5 mm, rộng 3 mm. Hạt hình 3 cạnh, màu nâu, có những đốm rất nhỏ. Cây ra hoa kết quả từ tháng 8 -10 hàng năm.

1.1.2. Vùng phân bố, thu hái [2]

Phèn đen là loài cây nhiệt đới nên có phân bố rất rộng, vùng Đông Nam Á, Nam Trung Quốc, Tây và Nam Phi. Ở nước ta, Phèn đen mọc thành bụi tự nhiên, có thể tìm dễ dàng ở bờ bụi ven đường, ven rừng.

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau đây:

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN


1.1. Đặc điểm thực vật cây phèn đen
1.1.1. Mô tả chung
1.1.2. Vùng phân bố, thu hái
1.2. Các nghiên cứu về dược tính
1.2.1. Dược tính theo y học cổ truyền
1.2.2. Các nghiên cứu về dược tính của một số loài thuộc chi Phyllanthus
1.3. Các nghiên cứu về thành phần hoá học
1.3.1. Phyllanthus acidus
1.3.2. Phyllanthus acuminatus
1.3.3. Phyllanthus amarus L
1.3.4. Phyllanthus discoides
1.3.5. Phyllanthus emblica L
1.3.6. Phyllanthus flexuosus
1.3.8. Phyllanthus myrtifolius
1.3.9. Phyllanthus niruroides
1.3.10. Phyllanthus niruri Liii
1.3.11. Phyllanthus oxyphyllus
1.3.12. Phyllanthus polyanthus
1.3.13. Phyllanthus sellowianus
1.3.14. Phyllanthus simplex
1.3.15. Phyllanthus tenellus
1.3.16. Phyllanthus urinaria
1.3.17. Phyllanthus watsonii

CHƯƠNG II. THỰC NGHIỆM

2.1. Nguyên liệu
2.1.1. Thu hái nguyên liệu
2.1.2. Xử lý mẫu nguyên liệu
2.2. Hoá chất và thiết bị
2.2.1. Hoá chất
2.2.2. Thiết bị
2.3. Phương pháp tiến hành
2.3.1. Phương pháp phân lập các hợp chất
2.3.2. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các hợp chất
2.4. Điều chế các loại cao
2.5. Cô lập các hợp chất hữu cơ trong cao ethyl acetate
2.5.1. Sắc kí cột silica gel trên cao ethyl acetate
2.5.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA. 3 của bảng
2.5.3. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA. 3.2 của bảng
2.5.4. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA. 3.3 của bảng

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất v
3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất v

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

 [1] Đỗ Tất Lợi (1997), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học Hà Nội,65-67.

 [2] Đỗ Tất Lợi (2000), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, 550-551.

 [3] Nguyễn Thượng Phong (2001), “Khảo sát công dụng làm thuốc của một số loài Phyllanthus ở Việt Nam”, Tạp chí dược liệu, 6,72-75.

 [4] Nguyễn Văn Đậu, Lưu Hoàng Ngọc, Nguyễn Đình Chung (2003), “Nghiên cứu hoạt chất sinh học từ cây chó đẻ thân xanh (Phyllanthus niruri L. Euphorbiaceae)”, Tạp chí Dược học, 9,12-15.

 [5] Nguyễn Văn Đậu, Trần Thị Thu Hà (2007), “Nghiên cứu hóa thực vật cây chó đẻ răng cưa (Phyllanthus urinaria L. Euphorbiaceae)”. Tạp chí dược học, 369,15-18.

 [6] Lê Trần Đức (1997), “Cây thuốc Việt Nam”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 724-725.

 [7] Phan Văn Dân (2009), “Nghiên cứu thành phần hoá học có trong cây Phèn đen (Phyllanthus Reticulatus Poir. Euphorbiaceae)”, Luận văn cao học, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 12-40.

 [8] Trần Đình Thắng, Bùi Quang Chính, Hoàng Văn Lựu, Nguyễn Xuân Dũng (2007), “Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất phenolic từ cây chó đẻ răng cưa”, Tạp chí Dược học, 371,14-17.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

 [9] Babady-Bila (1996), “Niruroidine, a norsecurinine type alkaloid from Phyllanthusniruroides”, Phytochemistry, 41 (5), 1441-1443.

 [10] Calixto J. B., Santos A. R. (1998), “A review of the plants of the genus Phyllanthus”, Pharmacology, Medicinal Research Reviews, 18 (4), 225-258.

 [11] Chang, C. -C., Lien, Y. -C, Liu, K. C. S. C., and Lee, S. -S. (2003), “Lignans from Phyllantus urinaria”, Phytochemistry, 63 (7), 825-833.



 
Keyword: khao sat, thanh phan, hoa hoc cua, cay phen den, phyllanthus reticulatus poir., - ho thau dau, (euphorbiaceae), tran thanh vuong, khoa luan tot nghiep cu nhan hoa hoc, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...