Chuyển đến nội dung chính

xây dựng thư viện hồ sơ bài giảng điện tử hỗ trợ dạy học tích cực- môn hóa học 10 (chương trình cơ bản)


XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC- MÔN HÓA HỌC 10 (CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN)


SVTH: NGUYỄN THANH NHÀN



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử vấn để nghiên cứu

Từ những năm cuối thế kỉ XX, sự phát triển của CNTT (phần mềm máy tính, thiết bị tin học, mạng Internet…) Đã tác động mạnh lên mọi lĩnh vực của đời sống như giáo dục, khoa học, việc làm, giải trí,…Các phương tiện truyền thông cùng với hệ thống mạng toàn cầu Internet đã làm thay đổi hoàn toàn cách con người tiếp cận với tri thức, không chỉ đọc để biết, mà còn là để nghe, thấy và cảm nhận những sự kiện xảy ra khắp thế giới đang diễn ra trước mắt. Ở nước ta, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin (UDCNTT) Trong giáo dục, đào tạo ngày càng được xã hội chú ý và coi trọng, coi yêu cầu đổi mới PPDH với sự hỗ trợ của CNTT là điều hết sức cần thiết. Các Văn kiện, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục – Đào tạo đã thể hiện rõ điều này như: Nghị quyết CP của Chính phủ về chương trình quốc gia đưa công nghệ thông tin (CNTT) Vào giáo dục đào tạo (1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, Luật giáo dục (1998) Và Luật giáo dục sửa đổi (2005), Nghị quyết 81 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị 29 của Bộ Giáo dục – Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010,…
Tại trường ĐHSP. TP Hồ Chí Minh ngày càng nhiều sinh viên cũng đã và đang quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này. Dưới đây xin giới thiệu một số đề tài gần gũi với vấn đề chúng tôi đang nghiên cứu: Khóa luận tốt nghiệp” UDCNTT ĐỂ THIẾT KẾ HỆ THỐNG BGĐT VÀ TÌM KIẾM CÁC TƯ LIỆU HỖ TRỢ VIỆC ĐỔI MỚI PPDH MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT” – năm 2007 - tác giả Phạm Bảo Toàn - ĐHSP TP Hồ Chí Minh Khóa luận chủ yếu nghiên cứu về cơ sở lý luận của PPDH, các xu hướng đổi mới PPDH đặc biệt là UDCNTT, thiết kế và xây dựng một số BGĐT có UDCNTT.

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau:

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Lịch sử vấn để nghiên cứu
1.2. Tổng quan về dạy học tích cực
1.2.1. Tính tích cực trong học tập
1.2.2. Khái niệm PPDH tích cực
1.2.3. Bốn đặc trưng của PPDH tích cực
1.2.4. Xu hướng đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực
1.2.5. Dạy học tích cực với sự hỗ trợ của CNTT
1.3. Tổng quan về BGĐT
1.3.1. BGĐT
1.3.2. Cấu trúc BGĐT
1.3.3. Quy trình thiết kế BGĐT
1.3.4. Tiêu chí đánh giá BGĐT
1.3.5. Các loại BGĐT
1.3.6. Tổng quan về HSBGĐT
1.4. Thực trạng việc sử dụng BGĐT hỗ trợ dạy học tích cực ở trường THPT
1.4.1. Mục đích điều tra
1.4.2. Đối tượng điều tra
1.4.3. Cách điều tra
1.4.4. Kết quả điều tra

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG THƯ VIỆN HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƯƠNG “OXI-LƯU HUỲNH” - HÓA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN

2.1. Tổng quan về chương “Oxi – Lưu huỳnh”
2.1.1. Mục tiêu dạy học chương “Oxi – Lưu huỳnh”  
2.1.2. Cấu trúc chương “Oxi – Lưu huỳnh”  
2.1.3. PPDH chương “Oxi – Lưu huỳnh”  
2.2. Nguyên tắc thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực
2.2.1. Đảm bảo tính tích khoa học, sư phạm
2.2.2. Đảm bảo việc lựa chọn các PPDH tích cực và phương tiện dạy học
2.2.3. Đảm bảo tính hiệu quả
2.2.4. Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về hình thức
2.3. Quy trình thiết kế HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực
2.3.1. Xác định mục tiêu bài học
2.3.2. Lựa chọn các kiến thức cơ bản, xác định nội dung trọng tâm
2.3.3. Chia bài học thành từng phần ứng với mỗi hoạt động dạy học
2.3.4. Xác định phương pháp và hình thức tổ chức dạy học với từng hoạtđộng
2.3.5. Lựa chọn và chuẩn bị phương tiện dạy học
2.3.6. Multimedia hóa kiến thức
2.3.7. Hoàn thiện HSBGĐT
2.4. Thiết kế thư viện HSBGĐT hỗ trợ dạy học tích cực môn Hóa học 10 chươngtrình cơ bản
2.4.1. Cấu trúc thư viện HSBGĐT
2.4.2. Phối hợp các phần mềm thiết kế thư viện HSBGĐT
2.4.2.1. Thiết kế “trang chủ”  
2.4.2.2. Trang “Bài giảng”  
2.4.2.3. Xây dựng trang “Văn bản”  
2.4.2.4. Trang “Bài tập”  
2.4.2.5. Trang “Tiện ích”  
2.4.2.6. Trang “Hình ảnh”  
2.4.2.7. Trang “Phim”

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tượng thực nghiệm
3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả học tập
3.4.2. Kết quả phiếu điều tra

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ



Keyword: xay dung thu vien, ho so, bai giang dien tu, ho tro day hoc ,tich cuc- mon hoa hoc, 10 (chuong trinh co ban), nguyen thanh nhan, khoa luan tot nghiep ,.....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...