LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HOÁ HỌC
MÃ SỐ : 60.14.10
SINH VIÊN: TRẦN THỊ NGỌC KHÁNH
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đặt câu hỏi của giáo viên đứng lớp là một vấn đề hết sức quan trọng. Nhiều giáo viên có thâm niên giảng dạy đã cho rằng, việc đặt câu hỏi
trong quá trình giảng dạy là một vấn đề hết sức khó và phức tạp. Vì nó
vừa là kiến thức, vừa là kinh nghiệm sống, vừa là nghệ thuật. Do đó,
người ta nói rằng, qua câu hỏi ta biết ngay tầm trí tuệ của người đó.
Thêm vào đó, khối lượng kiến thức đặc thù của môn Hóa học cũng không phải là ít, dễ khiến học sinh quá tải và dần quên lãng. Chính vì thế, cần một hệ thống câu hỏi để học sinh dễ dànghệ thống hóa và khái quát hóa nội dung bài học.
Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.2. Câu hỏi trong dạy học
1.2.1. Câu hỏi
1.2.2. Câu hỏi dạy học
1.2.3. Phân loại câu hỏi
1.2.4. Câu hỏi hiệu quả cao–highly effective questioning
1.2.5. Bộ câu hỏi khung định hướng bài học
1.3. Việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
1.3.1. Vai trò của việc sử dụng câu hỏi trong dạy học
1.3.2. Yêu cầu đối với câu hỏi dạy học
1.3.3. Các hình thức sử dụng câu hỏi
1.3.4. Một số kĩ thuật khi sử dụng câu hỏi
1.3.5. Một số kinh nghiệm giúp việc sử dụng câu hỏi hiệu quả
1.4.1. Mục đích điều tra
1.4.2. Đối tượng điều tra
1.4.3. Kết quả điều tra
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT
2.1.1. Mục tiêu
2.2.1. Những yêu cầu đối với hệ thống câu hỏi
2.2.1. Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi
2.2.3. Quy trình sử dụng câu hỏi trong hoạt động dạy học
2.3.1. Hệ thống câu hỏi chương 1. Nguyên tử
2.3.3. Hệ thống câu hỏi chương 5. Nhóm halogen
2.4. Một số giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi đã thiết kế
2.4.1. Giáo án bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử
2.4.2. Giáo án bài 7. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
2.4.3. Giáo án bài 9. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
2.4.4. Giáo án bài 22. Clo
Tóm tắt chương
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Nội dung thực nghiệm
3.3. Đối tượng thực nghiệm
3.4. Xử lí kết quả
3.4.1. Phương pháp định lượng
3.4.2. Phương pháp định tính
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả định lượng
3.5.2. Phân tích kết quả định lượng
3.5.3. Kết quả định tính
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đoàn Ngọc Anh (2011), Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn Hóa học lớp 10 THPT theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TP. HCM
2. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
3. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP TP. HCM.
4. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học Hóa học, Đại học Sư phạm TP. HCM
5. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm TP. HCM.
6. Trịnh VănBiều (2005), Cáckĩnăngdạyhọc,ĐHSPTP. HCM.
7. Trịnh Văn Biều (2010), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học Sư phạm TP. HCM.
8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học,Đại học Sư phạm TP. HCM.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hóa học lớp 10, NXB Giáo Dục.
Link download: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Keyword: thiet
ke va, su dung he thong, cau hoi trong, day hoc hoa hoc, lop 10 trung
hoc, pho thong, tran thi ngoc khanh, luan van thac si giao duc,...
Nhận xét
Đăng nhận xét