Chuyển đến nội dung chính

tổng hợp một ssos hợp chất chứa dị vòng 2 - thioxo-1, 3 - thiazoliđin-4-on, dẫn xuất của 7-hiddroxi-4-metylcoumarin


 

SINH VIÊN : HUỲNH THỊ NHÀN



LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của khoa học nói chung và hóa học nói riêng, hóa học hữu cơ ngày càng phát triển nhằm tạo ra các hợp chất, đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học đối với cơ thể người và động vật. Với mục đích điều trị các căn bệnh hiểm nghèo, phục vụ tốt hơn nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, việc nghiên cứu tổng hợp các hợp chất dị vòng ngày càng nhận được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Các hợp chất dị vòng có sức hấp dẫn đặc biệt với các nhà hóa học hữu cơ không chỉ bởi cấu trúc đặc biệt mà còn do khả năng ứng dụng to lớn của chúng trong các lĩnh vực y dược, nông nghiệp, phân tích….

Dị vòng 1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất của chúng nhận được sự quan tâm trong những năm gần đây bởi hoạt tính sinh học và khả năng ứng dụng rộng rãi trong ngành dược phẩm. Nhiều dẫn xuất của dị vòng 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on có khả năng kháng khuẩn [37], ngăn ngừa nấm mốc, kháng viêm, giảm đau, kháng HIV–1, chống lao, kháng vi trùng.

Với hi vọng tìm ra những hợp chất mới, là dẫn xuất của dị vòng 2–thioxo–1,3– thiazoliđin–4–on có hoạt tính sinh học cao, chúng tôi đã thực hiện đề tài: “TỔNG HỢP MỘT SỐ HỢP CHẤT CHỨA DỊ VÒNG 2–THIOXO–1,3–THIAZOLIĐIN–4–ON, DẪN XUẤT CỦA 7–HIĐROXI–4–METYLCOUMARIN”

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: .......

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Vài nét về coumarin
1.2. Vài nét về 7–hiđroxi–4–metylcoumarin
1.2.1. Cấu tạo, danh pháp
1.2.2. Tính chất vật lí
1.2.3. Phương pháp tổng hợp 7–hiđroxi–4–metylcoumarin
1.2.4. Một số phản ứng chuyển hóa của 7–hiđroxi–4–metylcoumarin
1.2.5. Một số ứng dụng của 7–hiđroxi–4–metylcoumarin
1.3. Vài nét về 1,3–thiazoliđin–4–on
1.3.1. Cấu tạo, danh pháp
1.3.2. Tổng hợp 1,3–thiazoliđin–4–on và dẫn xuất
1.3.3. Một số phản ứng chuyển hóa 1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất
1.3.4. Một số ứng dụng của 1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất
1.4. Vài nét về 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on
1.4.1. Cấu tạo, danh pháp
1.4.2. Tổng hợp 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất
1.4.3. Một số phản ứng chuyển hóa 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất
1.4.4. Một số ứng dụng của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on và các dẫn xuất

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

2.1. Sơ đồ thực nghiệm
2.2. Tổng hợp các chất
2.2.1. Điều chế axit thiocacbonyl–bis–thioglicolic
2.2.2. Tổng hợp 7–hiđroxi–4–metylcoumarin (A)
2.2.3. Tổng hợp este etyl 4–metylcoumarin–7–yloxiaxetat (B)
2.2.4. Tổng hợp 4–metylcoumarin–7–yloxiaxetohiđrazit (C)
2.2.5. Tổng hợp 3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (D)
2.2.6. Tổng hợp một số dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E1 –E3)
2.2.6.1. Tổng hợp 5– (4–metoxibenzyliđen) –3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E1)
2.2.6.2. Tổng hợp 5– (4–clorobenzyliđen) –3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E2)
2.2.6.3. Tổng hợp 3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –5– (4–nitrobenzyliđen) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E3)
2.3. Xác định nhiệt độ nóng chảy, cấu trúc và hoạt tính kháng khuẩn
2.3.1. Nhiệt độ nóng chảy
2.3.2. Phổ hồng ngoại (IR)
2.3.3. Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (1H–NMR, 13C–NMR, HSQC, HMBC)
2.3.4. Phổ khối lượng (HR–MS)
2.3.5. Hoạt tính kháng khuẩn

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Tổng hợp 7–hiđroxi–4–metylcoumarin (A)
3.2. Tổng hợp este etyl 4–metylcoumarin–7–yloxiaxetat (B)
3.3. Tổng hợp 4–metylcoumarin–7–yloxiaxetohiđrazit (C) SVTH: Huỳnh Thị Nhàn Trang
3.4. Tổng hợp 3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin– 4–on (D)
3.5. Tổng hợp các dẫn xuất của 2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on
3.5.1. Tổng hợp 5– (4–metoxibenzyliđen) –3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E1)
3.5.2. Tổng hợp 5– (4–clorobenzyliđen) –3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E2)
3.5.3. Tổng hợp 3– (4–metylcoumarin–7–yloxiaxetylamino) – 5– (4–nitrobenzyliđen) –2–thioxo–1,3–thiazoliđin–4–on (E3)
3.6. Kết quả thăm dò hoạt tính kháng khuẩn

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT



Keyword: tong hop mot, so hop chat, chua di vong 2, -  thioxo-1, 3 - thiazolidin,-4-on, dan xuat cua 7-hiddroxi,-4-metylcoumarin, huynh thi nhan, khoa luan tot nghiep cu nhan hoa hoc, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...