Chuyển đến nội dung chính

phân tích tác động của hoạt động du lịch đến môi trường ở tỉnh Bình Thuận

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC

PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH BÌNH THUẬN


CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN)


MÃ SỐ: 60 31 95


SINH VIÊN: TRƯƠNG THỊ NGỌC HIẾU



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU

LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trường

1.1.1. Khái niệm du lịch

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch. Theo liên hiệp Quốc tế các tổ chức lữ hành chính thức: “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.”
Tại hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch họp tại Roma- Italia (21/8-5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình, nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Theo các nhà du lịch Trung Quốc thì: “Hoạt động du lịch là tổng hòa hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm cơ sở, lấy chủ thể du lịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện”.
Theo I. I. Pirôgiơnic, 1985 thì: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức- văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa”.

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1.1. Khái niệm chung về du lịch và môi trường
1.1.1. Khái niệm du lịch
1.1.2. Tài nguyên du lịch
1.1.3. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch
1.1.4. Các loại hình du lịch
1.1.4.1. Phân loại tổng quát
1.1.4.2. Phân loại cụ thể các loại hình du lịch
1.1.5. Đặc điểm, ý nghĩa của du lịch
1.1.5.1. Đặc điểm của du lịch
1.1.5.2. Ý nghĩa của hoạt động du lịch
1.1.6. Khái niệm về môi trường du lịch
1.1.6.1 Định nghĩa
1.1.6.2. Cấu trúc của môi trường du lịch
1.2. Khái niệm chung về phân tích tác động môi trường
1.2.1. Định nghĩa
1.2.2. Mục đích của phân tích tác động môi trường
1.2.3. Tính hữu ích của phân tích tác động môi trường
1.2.4. Tác động tích cực và tiêu cực của phát triển du lịch đến môi trường
1.2.4.1. Tác động tích cực
1.2.4.2. Tác động tiêu cực

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH BÌNH THUẬN

2.1. Tổng quan về tỉnh Bình Thuận
2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.2.1. Địa hình
2.1.2.2. Khí hậu
2.1.2.3. Tài nguyên nước
2.1.2.4. Tài nguyên sinh học
2.1.3. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.1.3.1. Các di tích lịch sử - văn hóa
2.1.3.2. Các lễ hội
2.1.3.3. Các làng nghề thủ công truyền thống
2.1.3.4. Các tài nguyên nhân văn khác
2.1.4. Điều kiện kinh tế- xã hội
2.1.4.1. Về kinh tế
2.1.4.2. Về xã hội
2.2. Thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Bình Thuận
2.2.1. Thị trường du khách
2.2.1.1. Khách quốc tế
2.2.1.2. Khách nội địa
2.2.3. Cơ sở vật chất- kĩ thuật dịch vụ du lịch
2.2.3.1. Cơ sở lưu trú
2.2.3.2. Dịch vụ nhà hàng ăn uống
2.2.3.3. Cơ sở vui chơi giải trí, văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao
2.2.3.4. Dịch vụ vận chuyển hành khách
2.2.4. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch
2.2.5. Tình hình đầu tư phát triển du lịch
2.3. Đóng góp của hoạt động du lịch đến sự phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận.
2.4. Một số nhận xét về tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tỉnh Bình Thuận
2.4.1. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên
2.4.1.1. Tác động tích cực
2.4.1.2. Tác động tiêu cực
2.4.2. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường nhân văn
2.4.2.1. Tác động tích cực
2.4.3. Tác động của hoạt động du lịch đến môi trường kinh tế - xã hội
2.4.3.1. Tác động tích cực
2.4.3.2. Tác động tiêu cực
2.5. Tóm tắt chương

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2020

3.1. Cơ sở để xây dựng định hướng
3.1.1. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm2030
3.1.1.1. Quan điểm
3.1.1.2. Mục tiêu phát triển
3.1.1.3. Giải pháp
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch của sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Thuận
3.2. Các chỉ tiêu dự báo
3.2.1. Dự báo về thị trường du khách quốc tế và nội địa
3.2.1.1. Dự báo tốc độ tăng trưởng khách du lịch
3.2.1.2. Dự báo thời gian lưu trú của du khách
3.2.1.3. Dự báo nhu cầu phòng lưu trú
3.2.2. Dự báo về doanh thu du lịch
3.2.3. Dự báo nguồn nhân lực du lịch
3.2.3.1. Số lượng lao động
3.2.3.2. Kế hoạch đào tạo nhân lực ngành du lịch
3.2.4. Dự báo về đầu tư
3.3. Các định hướng chủ yếu
3.3.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch
3.3.2. Đào tạo và tuyển dụng nhân lực du lịch chất lượng cao
3.3.3. Tăng cường đầu tư phát triển du lịch
3.3.4. Nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí du lịch
3.3.5. Tăng cường công tác quản lí môi trường
3.4. Các giải pháp cụ thể
3.4.1. Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch
3.4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
3.4.3. Giải pháp đầu tư phát triển du lịch
3.4.4. Giải pháp giám sát công tác đánh giá tác động môi trường
3.4.4.1. Tác động đến môi trường tự nhiên
3.4.4.2. Tác động đến môi trường nhân văn
3.4.4.3. Tác động đến môi trường kinh tế
3.5. Kiến nghị
3.5.1. Kiến nghị đối UBND tỉnh Bình Thuận
3.5.2. Kiến nghị đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch

KẾT LUẬN


Keyword: phan tich tac dong, cua hoat dong, du lich den ,moi truong o, tinh binh thuan, truong thi ngoc hieu, luan van thac si dia ly hoc, .....


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...

VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG

GIÁO TRÌNH  VẬN TẢI VÀ GIAO NHẬN TRONG NGOẠI THƯƠNG N gay từ ngày thành lập Trường Đại học Ngoại thương, môn học “Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong Ngoại thương” đã được giảng dạy trong chương trình đào tạo của Nhà trường. Môn học này là một trong những môn học nghiệp vụ chuyên ngành chủ yếu trong chương trình đào tạo của Nhà trường. Cùng với sự phát triển của Nhà trường, môn học “Nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm trong Ngoại thương”  cũng được cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo . Năm 1986, lần đầu tiên cuốn giáo trình có tên gọi “Vận tải trong Ngoại thương”  được xuất bản, chấm dứt thời kỳ “giảng chay”  và “học chay”  trong công tác giảng dạy của môn học. Tiếp đến năm 1994, cuốn giáo trình mới có tên gọi “Vận tải và bảo hiểm trong Ngoại thương”  do Tập thể giáo viên trong Bộ môn “ Vận tải và Bảo hiểm” biên soạn và được Nhà trường xuất bản. Cuốn giáo trình này đã trở thành giáo trình chuẩn của môn học phục ...