Chuyển đến nội dung chính

nghiên cứu tổng hợp decane-2,3-dione từ acrolein


NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP DECANE-2,3-DIONE TỪ ACROLEIN


CHUYÊN NGHÀNH: HÓA HỮU CƠ


SINH VIÊN: NGUYỄN VĂN HẢI



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 PHEROMONE

1.1.1 Khái niệm

Pheromone là hợp chất dễ bay hơi có hoạt tính sinh học cao lại được tiết ra môi trường ngoài cơ thể, nhờ không khí vận động mà nó được truyền đến các cơ quan cảm giác của cơ thể khác để gây nên tác dụng. Chúng được các nhà khoa học nghiên cứu từ thế kỷ XX. Đến nay đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu sâu và có nhiều ứng dụng.

Karlson và Lüscher (1959) Đã đưa ra thuật ngữ pheromone. Thuật ngữ này là một từ ghép bắt nguồn từ hai chữ Hy Lạp: Pherein có nghĩa là mang đi, truyền đi và hormone có nghĩa là kích thích. Pheromone, theo định nghĩa của Karlson và Lüscher (1959) Là một chất được tiết ra môi trường bên ngoài từ một cá thể và được nhận biết ở một cá thể thứ hai cùng loài, ở đây xảy ra một phản ứng đặc trưng, thí dụ nó giải quyết những tập tính nhất định hoặc một phản ứng sinh lý nhất định.

Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những nội dung chính sau: ....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Pheromone
1.1.1 Khái niệm
1.1.2 Phân loại [3,4,9,10]
1.1.3 Cấu trúc pheromone [8,9,10]
1.1.4 Những thành tựu trong lĩnh vực tổng hợp pheromone
1.1.5 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng pheromone trên thế giới
1.1.6 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng pheromone ở Việt Nam
1.2 Phản ứng grignard
1.2.1 Phản ứng Grignard
1.2.2 Tác chất Grignard
1.2.3 Phản ứng ghép cặp Grignard [2,9]
1.3 Phản Ứng Epoxy Hóa
1.4 Phản Ứng Khử Các Epoxit (oxiran) Bằng Lithi Nhôm Hidrua
1.5 Các Phản Ứng Đehidro Hóa Và Oxi Hóa Ancol
1.6 Tình Hình Sản Xuất Cà Phê Và Sâu Bệnh Hại Cây Cà Phê
1.6.1 Tình hình sản xuất cà phê của thế giới
1.6.2 Sâu bệnh chính hại cây cà phê
1.6.3 Đặc điểm sinh thái học côn trùng
1.7 Pheromone Giới Tính Của Sâu Đục Thân Cà Phê Mình Trắng (Xylotrechusquadripes Chevrolat)
1.7.1 Pheromone giới tính của sâu đục thân cà phê (Xylotrechus quadripes Chevrolat)
1.7.2 Các công trình nghiên cứu pheromone trước đây

CHƯƠNG 2:  NGHIÊN CỨU

2.1 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.1.1 Nội dung nghiên cứu
2.1.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2 Kết quả và thảo luận
2.2.1 Nghiên cứu tổng hợp allyl ancol từ acrolein
2.2.2 Tổng hợp 1- (oxiran-2-yl) Octan-1-ol
2.2.3 Tổng hợp 2,3-decandiol
2.2.4 Tổng hợp 2,3-decandione

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

3.1 Thiết bị, dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
3.1.1 Thiết bị và dụng cụ
3.1.2 Hóa chất
3.1.3 Tinh chế một số hóa chất
3.2 Tổng hợp các hợp chất
3.2.1 Tổng hợp n-heptyl bromua
3.2.2 Tổng hợp 1-decen-3-ol theo phản ứng Grignard
3.2.3 Tổng hợp 1,2-epoxy-3-decanol. (3)
3.2.4 Tổng hợp 2,3-decanediol
3.2.5 Tổng hợp 2,3-decanedione

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Tiến Công (2009) Một số phương pháp phổ Nghiên cứu cấu trúc phân tử, Trường ĐHSP TP.HCM


2. Hồ Xuân Đậu, Cơ Sở Hóa Học Hữu Cơ, Học phần hữu cơ 2, Trường ĐHSP TP. HCM.


3. Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Thị Hương Giang (1997), Những khả năng và biện pháp phòng trừ sâu bệnh không gây ô nhiễm môi sinh, Nhà xuất bản Nông nghiệp.


4. Bùi Công Hiển (2002), Pheromon của côn trùng, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.


5. Đoàn Ngọc Nhuận, Lê Ngọc Thạch, Đặng Chí Hiền, Nguyễn Công Hào (2007) “Ứng dụng siêu âm trong phản ứng ghép cặp chéo giữa tosilat alkil và tác chất Grignard”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, Đại học Quốc Gia TP. HCM, tập 10, số 03 trang 42 – 46.


6. Đặng Chí Hiền, Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Hương Giang (2005) “Ứng dụng siêu âm trong tổng hợp một số hợp chất dẫn dụ côn trùng”, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 43, số 6A, trang 160 – 168.


7. Lê Thanh Sơn, Lê Việt Tiến, Nguyễn Công Hào, Đặng Chí Hiền (2007) “Nghiên cứu tổng hợp một số synton trung gian và chất dẫn dụ côn trùng từ acrolein”, Hội nghị KH &CN gắn với thực tiễn lần 2,250-252.


8. Lê Thanh Sơn (2008), Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên TP. HCM.


9. Đặng Như Tại- Ngô Thị Thuận (2010): Hóa học hữu cơ tập 1, NXB GD Việt Nam.


10. Lâm Sơn Tùng (2008), Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Cần Thơ.


11. Nguyễn Minh Trí (2008), Luận văn Thạc sĩ Hóa học, Trường Đại học Cần Thơ.


12. Th. S Từ Minh Thạnh, (2010) Giáo trình Hóa Học Hữu Cơ I,, Trường ĐHSP TP. HCM.


13. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, Nhà xuất bản Lao Động Hà Nội.


14. Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Nguyên, Vũ Thị Sử (2005), Nghiên cứu sử dụng pheromone giới tính côn trùng trong quản lý dịch hại cây trồng nông nghiệp, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ V - Hà Nội, tr. 514-519


TIẾNG ANH

15. Agarwal S., Tiwari H. P., Sharma J. P (1990) “Pyridium Chlorochromate: An Improved Method for its Sylthesis and use of anhydrous acetic as catalyst for oxidation reaction”, Tetrahedron Lett, 46,4417-4420.


16. Chae M. J, Jeon A. R, Park J. K., An D. K., 2011. A novel one-pot synthesis of secondary alcohols from esters, Tetrahedron Letters 52,1718–1720.


17. Chae M. J, Song, J. I, An D. K., 2007. Chemoselective Reduction of Esters to Aldehydes by Potassium Diisobutyl-t-butoxyaluminum Hydride (PDBBA), Bull.Korean Chem. Soc., 28 (18), 2517-2518.


Keyword: nghien cuu, tong hop decane-2,3-dione tu acrolein, nguyen van hai, khhoa luan tot nghiep, do an tot nghiep, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...