LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
GIỚI TRONG THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60 22 01
SINH VIÊN: TRẦN KIM ANH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết chung về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
1.1.1. Lý thuyết về thành ngữ tiếng Việt
1.1.1.1. Khái niệm
Thành ngữ là một đối tượng đã được nghiên cứu khá nhiều từ trước cho đến nay. Việc nghiên cứu thành ngữ được tiến hành một cách rộng rãi từ các nhà nghiên cứu văn học dân gian cho đến các nhà ngôn ngữ học trên nhiều góc độ khác nhau.
Sau đây là một số định nghĩa phổ biến: “Thành
ngữ là cụm từ hay ngữ cố định có tính nguyên khối về nghĩa, tạo thành
một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác với tổng số ý nghĩa của
các thành tố cấu thành nó tức là không có nghĩa đen và hoạt động như một
từ riêng biệt ở trong câu.” [89, tr. 271]. “Thành
ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể
giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó.” [88, tr. 915]. “Thành
ngữ là cụm từ cố định, thường có vần điệu, được dùng rộng rãi trong đời
sống hàng ngày, trong đó ý nghĩa không giải thích đơn giản bằng ý nghĩa
của các từ tạo nên nó.” [93, tr. 719].
Luận văn bao gồm những nộ dung chính như sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lý thuyết chung về thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
1.1.1. Lý thuyết về thành ngữ tiếng Việt
1.1.1.1. Khái niệm
1.1.1.2. Cấu tạo thành ngữ tiếng Việt
1.1.1.3. Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt
1.1.1.4. Phân loại thành ngữ
1.1.2. Lý thuyết về tục ngữ tiếng Việt
1.1.2.1. Khái niệm
1.1.2.2. Nội dung của tục ngữ
1.1.2.3. Đặc điểm của tục ngữ
1.2. Lý thuyết về giới
1.2.1. Khái niệm Giới tính (sex)
1.2.2. Khái niệm Giới (Gender)
1.3. Sự phân chia giới trong đời sống và trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
1.4. Tiểu kết
CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ VỀ GIỚI VÀ QUAN NIỆM VỀ SỐ LƯỢNG GIỚI ĐƯỢC PHẢN ẢNH TRONGTHÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
2.1. Nhận xét về số lượng thành ngữ, tục ngữ khảo sát
2.2. Ngôn ngữ về giới và quan niệm về số lượng giới của con người
2.2.1. Nhận xét về từ ngữ và tần số xuất hiện của từ ngữ trực tiếp chỉ giới bằng ýnghĩa từ vựng
2.2.1.1. Từ ngữ trực tiếp chỉ về giới nam qua ý nghĩa từ vựng
2.2.1.2. Từ ngữ trực tiếp chỉ về giới nữ qua ý nghĩa từ vựng
2.2.1.3. Vai trò của từ ngữ trực tiếp chỉ giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
2.2.2. Nhận xét về từ ngữ và tần số xuất hiện của từ ngữ gián tiếp chỉ giới thông quacác biện pháp tu từ
2.2.2.1. Từ ngữ gián tiếp chỉ giới thông qua các biện pháp tu từ
2.2.2.2.
Vai trò của từ ngữ gián tiếp chỉ giới thông qua biện pháp tu từ
trongthành ngữ, tục ngữ tiếng Việta) Những từ ngữ chỉ giới thông qua
biện pháp ẩn dụb) Những từ ngữ chỉ giới thông qua biện pháp hoán dụ
2.2.3. So sánh tần số xuất hiện của từ ngữ trực tiếp và gián tiếp chỉ về giới
2.2.4. Nhận xét về một số động từ, tính từ được dùng miêu tả về giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
2.3. Tiểu kết
CHƯƠNG 3: GIỚI VÀ SỰ KỲ THỊ GIỚI TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
3.1. Về khái niệm kỳ thị giới
3.2. Biểu hiện sự kỳ thị giới trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
3.2.1. Biểu hiện của sự kỳ thị đối với giới nữ trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
3.2.1.1. Việc sử dụng từ ngữ chỉ giới nam để chỉ chung cả hai giới
3.2.1.2. Sự vô hình của giới nữ qua các từ ngữ chỉ chức danh, xưng gọi
3.2.1.3. Sự kỳ thị giới giới nữ thể hiện ở trật tự xuất hiện của các từ chỉ giới
3.2.1.4. Sự kỳ thị về giới thể hiện qua lớp từ chuyên dụng của mỗi giới
3.2.1.5. Sự kỳ thị giới biểu hiện qua cách khắc họa về giới
3.2.2. Biểu hiện sự kỳ thị đối với giới nam trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
3.3. Tiểu kết
KẾT LUẬN
Link download: GIỚI TRONG THÀNH NGỮ - TỤC NGỮ TIẾNG VIỆT
Keyword: gioi trong thanh ngu, - tuc ngu tieng viet, tran kim anh, luan van thac si ngon ngu hoc, ...
Nhận xét
Đăng nhận xét