Chuyển đến nội dung chính

xác định nồng độ radon trong một số loại nước đóng chai trên thị trường Việt Nam

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ RADON TRONG MỘT SỐ LOẠI NƯỚC ĐÓNG CHAI TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM


NGÀNH: VẬT LÝ HỌC


SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ TÂN



CHƯƠNG 1: ĐỒNG VỊ RADON – ẢNH HƯỞNG CỦA RADON TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

1.1. Tìm hiểu về radon

1.1.1. Đặc điểm

Radon là nguyên tố phóng xạ thứ năm được phát hiện vào năm 1900 bởi Friedrich Ernst Dorn, sau urani, thori, radi và poloni. Radon có kí hiệu Rn là một nguyên tố hóa học thuộc nhóm VIII A, chu kì 6, có số thứ tự là 86 và thuộc nhóm khí trơ trong bảng tuần hoàn. Radon có khối lượng riêng 9,73 kg/m3 tức nặng hơn không khí khoảng 8 lần (ở 00C 1atm, không khí có khối lượng riêng là 1,293 kg/m3) Và là một trong những khí nặng nhất ở nhiệt độ phòng. Radon không màu, không mùi nên chỉ có thể phát hiện bằng các detector ghi các tia phóng xạ do radon phát ra. Radon có 36 đồng vị với số khối từ 193 đến 228, với ba đồng vị phổ biến là radon (Rn - radon 222), thoron (Tn - radon 220) Và actinon (An - radon 219), trong đó Rn222 là đồng vị bền nhất với thời gian sống 3,82 ngày. Trong nghiên cứu địa chất và môi trường, do chu kì bán rã của hai đồng vị Rn219 và Rn220 rất ngắn nên chúng ít được quan tâm; Còn đồng vị Rn222 được đặc biệt quan tâm bởi tính phóng xạ và thời gian sống của nó đủ có thể thoát vào môi trường không khí và gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.

Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những nội dung chính sau: ....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: ĐỒNG VỊ RADON - ẢNH HƯỞNG CỦA RADON TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

1.1. Tìm hiểu về radon
1.1.1. Đặc điểm
1.1.2. Nguồn gốc
1.1.2.1. Cơ sở vật lý
1.1.2.2. Cơ sở địa chất
1.2. Nước ngầm
1.2.1. Nước ngầm thường được sử dụng làm nước uống đóng chai
1.2.2. Sự hình thành nước ngầm
1.2.3. Urani và radon trong nước ngầm
1.3. Ảnh hưởng của radon trong nước uống đối với sức khỏe con người
1.3.1. Tương tác của bức xạ với tế bàoiii
1.3.1.1. Tế bào
1.3.1.2. Các loại bức xạ
1.3.1.3. Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa lên con người
1.3.2. Ung thư do ảnh hưởng của radon trong nước uống
1.3.2.1. Ung thư
1.3.2.2. Ung thư dạ dày

CHƯƠNG 2: MÁY ĐO KHÍ PHÓNG XẠ RAD

2.1. Giới thiệu sơ lược về các máy đo radon hiện có ở Việt Nam
2.1.1. Phương pháp đo radon bằng máy RADON-82, RADON PГA-
2.1.2. Phương pháp đo radon bằng máy RDA-
2.1.3. Phương pháp detector vết alpha
2.2. Giới thiệu máy đo RAD7- RAD H2O
2.2.1. Giới thiệu chung về máy RAD
2.2.2. Giới thiệu chung về thiết bị RAD-H2O
2.3. Một số đặc điểm kỹ thuật của RAD
2.4. Nguyên lý làm việc của RAD
2.5. Xử lý phổ năng lượng alpha của RAD
2.6. Các thao tác sử dụng máy RAD
2.6.1. Các phím sử dụng
2.6.2. Danh sách các nhóm lệnh
2.6.3. Tóm tắt nội dung của ba nhóm trong RAD
2.7. Tính năng ưu việt của máy RAD7 so với các loại máy khác
2.7.1. Khả năng xử lý sự nhiễm bẩn do phóng xạ
2.7.2. Giá trị phông máy thấp
2.7.3. Khả năng đo liên tục
2.7.4. Có khả năng đo nồng độ khí phóng xạ trong nước
2.7.5. Có chương trình tự động tính toán kết quả đo
2.7.6. Khả năng ứng dụng của máy RAD
2.7.7. Khả năng xác định riêng biệt nồng độ radon và thoroniv

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đối tượng nghiên cứu
3.2. Quy trình xác định nồng độ radon bằng máy RAD
3.2.1. Chuẩn bị máy và thiết bị
3.2.2. Cài đặt, thiết lập các thông tin làm việc của máy
3.2.2.1. Cài đặt thời gian đo cho một chu kỳ đo (Setup Cycle)
3.2.2.2. Đặt số chu kỳ đo (Setup Recycle)
3.2.2.3. Đặt chế độ hoạt động của máy (Setup Mode)
3.2.2.4. Đặt chế độ đo thoron (Setup Thoron)
3.2.2.5. Đặt chế độ làm việc cho máy bơm (Setup Pump)
3.2.2.6. Đặt đơn vị sử dụng (Setup Units)
3.2.2.7. Xem và in các thông số đã cài đặt (Setup Review)
3.2.3. Sấy máy trước khi đo
3.2.4. Vận hành RAD7 trong quá trình đo
3.2.5. Thu nhận kết quả từ RAD
3.3. Tính toán và xử lý số liệu thực nghiệm
3.3.1. Tính toán riêng biệt nồng độ radon và thoron
3.3.2. Liều hiệu dụng hằng năm cho toàn thân
3.3.1. Liều hiệu dụng hàng năm tác dụng lên dạ dày
3.3.1. Sai số
3.4. Tiêu chuẩn đánh giá
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Nồng độ trung bình và sai số của radon
3.2.1. Liều hiệu dụng hàng năm đối với toàn thân và dạ dày

KẾT LUẬN



Keyword: xac dinh nong do, radon trong mot so, loai nuoc dong chai ,tren thi truong viet nam, nguyen thi tan, khoa laun tot nghiep, ...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...