ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (TRỪ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN)
MÃ SỐ: 603195
SINH VIÊN: VÕ MINH THU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:
1.1.1. Du lịch:
Trong
lịch sử nhân loại, du lịch được ghi nhận như một sở thích, một nhu cầu,
một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch được
xác định là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa
sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao.
Năm 1811, định nghĩa về du lịch lần đầu tiên xuất hiện tại nước Anh. Năm 1930, Glusman người Thụy Sĩ định nghĩa: “Du lịch là sự chinh phục không gian của những người đến một địa điểm, mà ở đó họ không có chỗ cư trú thường xuyên”.
Bên
cạnh đó, hai học giả Hunziker và Krapf – những người đặt nền móng cho
lí thuyết về cung – cầu du lịch và I. I Pirojnik (năm 1985) Cũng đã đưa
ra định nghĩa về du lịch.
Hội nghị lần thứ 27 (năm 1993) Của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Đã đưa ra khái niệm: “Du
lịch là hoạt động về chuyến đi đến một nơi khác với môi trường sống
thường xuyên (usual environment) Của con người và ở lại đó để tham quan,
nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài các hoạt động
để có thù lao ở nơi đến với thời gian liên tục ít hơn 1 năm”.
Trong
Luật Du lịch Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 7 năm 2005, tại điều
4, chương I định nghĩa: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng
thời gian nhất định”.
Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG VÀ DU LỊCH LÀNG NGHỀ
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Du lịch
1.1.2. Nhu cầu du lịch
1.1.3. Sản phẩm du lịch
1.1.4. Ngành nghề truyền thống
1.1.5. Làng nghề
1.1.6. Làng nghề truyền thống
1.1.7. Du lịch làng nghề
1.1.8. Quan niệm về hội nhập
1.1.9. Tác động của hội nhập đến du lịch và làng nghề phục vụ du lịch
1.2. Đặc điểm của làng nghề
1.2.1. Các làng nghề phát triển đa dạng về quy mô, cơ cấu ngành nghề và gắnbó chặt chẽ với nông nghiệp, nông thôn
1.2.2. Đặc điểm về trình độ kĩ thuật, công nghệ và lao động
1.2.3. Nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ
1.2.4. Sản phẩm của các làng nghề mang tính thuần túy, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc dân tộc
1.2.5. Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề gắn với truyền thống hộ gia đình, qui mô nhỏ
1.2.6. Làng nghề là sự kết tinh giá trị văn hóa văn minh lâu đời của dân tộc
1.3. Ý nghĩa của làng nghề
1.3.1. Ý nghĩa về kinh tế
1.3.2. Ý nghĩa về xã hội và môi trường
1.3.3. Ý nghĩa đối với du lịch
1.4. Phân loại làng nghề
1.4.1. Phân theo số lượng làng nghề
1.4.2. Phân theo tính chất nghề
1.4.3. Phân theo các nhóm nghề
1.4.4. Phân theo trình độ kĩ thuật
1.5. Phát triển làng nghề và du lịch làng nghề ở một số nước và việt nam
1.5.1. Ở Trung Quốc
1.5.2. Ở Đài Loan
1.5.3. Ở Nhật Bản
1.5.4. Ở Thái Lan
1.5.5. Ở Việt Nam
1.5.6. Một số điểm du lịch làng nghề điển hình
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG CỦA TỈNH TRÀ VINH
2.1. Khái quát về tỉnh Trà Vinh
2.2. Các điều kiện phát triển các làng nghề truyền thống của tỉnh Trà Vinh
2.2.1. Các nhân tố kinh tế - xã hội
2.2.2. Các nhân tố tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
2.3. Thực trạng các làng nghề truyền thống của tỉnh Trà Vinh
2.3.1. Các làng nghề đang hoạt động
2.3.2. Số lượng khách
2.4. Doanh thu từ các làng nghề
2.5. Đánh giá chung về sự phát triển làng nghề của tỉnh phục vụ du lịch
2.5.1. Những thành tựu đạt được
2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP
3.1. Những căn cứ để đưa ra định hướng
3.2. Định hướng phát triển
3.2.1. Qui hoạch hệ thống các làng nghề truyền thống
3.2.2. Phát triển hệ thống các làng nghề truyền thống ưu thế
3.2.3. Đầu tư nhân lực, vật lực cho phát triển
3.2.4. Thiết lập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
3.2.5. Hợp tác đầu tư từ ngành du lịch, đặc biệt cho các làng nghề
3.2.6. Phát triển cơ sở hạ tầng – vật chất kĩ thuật hiện đại cho các làng nghề.
3.2.7. Bảo vệ môi trường – phát triển bền vững trong các làng nghề
3.3. Những giải pháp phát triển
3.3.1. Thực hiện đổi mới quản lí, tổ chức, tiến trình qui hoạch hệ thống làngnghề phù hợp với tiềm năng
3.3.2. Kêu gọi đầu tư hiện đại hóa vật chất kĩ thuật, phương tiện sản xuất
3.3.3. Cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa sản phẩm
3.3.4. Tổ chức các loại hình đào tạo kết hợp để nâng cao chất lượng đội ngũ laođộng nghề có kĩ thuật cao
3.3.5. Xúc tiến quảng bá sản phẩm làng nghề qua nhiều phương tiện và hoạt động xã hội trong và ngoài nước
3.3.6. Sử dụng tối đa và có hiệu quả lao động nghề truyền thống địa phương
3.3.7. Liên kết, hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp du lịch tham gia đầu tư phát triển và tiêu thụ sản phẩm
3.3.8.
Triển khai đồng bộ thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái
và môi trường sản xuất, phát triển bền vững làng nghề
3.4. Một số kiến nghị
3.4.1. Kiến nghị với cấp lãnh đạo Trà Vinh
3.4.2. Kiến nghị với chính quyền địa phương có phát triển nghề truyền thống
3.4.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp du lịch
3.4.4. Kiến nghị với người dân địa phương tham gia sản xuất sản phẩm nghề truyền thống
KẾT LUẬN
link download: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH TRÀ VINH PHỤC VỤ DU LỊCH THỜI KỲ HỘI NHẬP
Keyword: dinh huong phat trien, cac lang nghe, truyen thong, o tinh tra vinh, phuc vu du lich, thoi ky hoi nhap, vo thu minh, luan van ,thac si dia ly hoc,....
Nhận xét
Đăng nhận xét