Chuyên ngành chuyên ngành::phương pháp giảng dạy phương pháp giảng dạy xây dựng sách điện tử hỗ trợ dạy và học phần điện hóa học bằng ngôn ngữ tiếng anh – chương trình trung học phổ thông chuyên
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY XÂY DỰNG SÁCH ĐIỆN TỬ HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC BẰNG NGÔN NGỮ TIẾNG ANH – CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
SVTH: ĐỖ THỊ KIỀU ANH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Có nhiều cách tiếp cận khái niệm của quá trình dạy học. Quan điểm của Vưgotxky L. X (1896 – 1934) Và nhiều nhà giáo dục
đương thời, dạy học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của GV và
hoạt động học của HS. Trong quá trình tương tác đó, GV là chủ thể của
hoạt động dạy, HS là chủ thể của hoạt động học. Muốn dạy tốt, hoạt động
dạy của GV chỉ nên giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn.
Với vai trò này, GV một mặt phải lãnh đạo, tổ chức, điều khiển những
hoạt động của HS; Mặt khác phải tiếp nhận và điều khiển, điều chỉnh tốt thông tin
phản hồi về kết quả học tập thể hiện trong quá trình, trong sản phẩm
hoạt động học tập của HS. Ngược lại, HS là đối tượng chịu tác động của
hoạt động dạy và là chủ thể của hoạt động học. Muốn học tốt, HS phải
tuân theo sự lãnh đạo, tổ chức và điều khiển của GV; Đồng thời phải chủ
động, tích cực và sáng tạo trong hoạt dộng học tập của bản thân. Quá
trình tương tác GV – HS nhằm giúp HS lĩnh hội hệ thống tri thức, hình
thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức; Có khả năng vận dụng
các thao tác trí tuệ để lĩnh hội và vận dụng tri thức có hiệu quả. Qua
đó, hình thành cho học sinh ý thức đúng đắn và những phẩm chất, nhân cách của một người công dân.
Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ...
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Một số vấn đề về dạy và học
1.2.1. Quá trình dạy học
1.2.1.1. Khái niệm quá trình dạy học
1.2.1.2. Cấu trúc quá trình dạy học
1.2.2. Cơ sở lí luận về tự học
1.2.2.1 Tự học là gì?
1.2.2.2 Các hình thức của tự học
1.2.2.3. Chu trình tự học
1.2.2.4 Vai trò của tự học
1.2.2.5 Tự học qua mạng và lợi ích của nó
1.3. Cơ sở lý luận về sách điện tử (E-Book)
1.3.1. Khái niệm về sách điện tử
1.3.2. Đặc điểm của sách điện tử
1.3.3. Những ưu điểm và hạn chế của sách điện tử
1.3.4. Mục đích thiết kế sách điện tử
1.3.5. Các yêu cầu cơ bản của sách điện tử
1.3.6. Lựa chọn phần mềm thiết kế sách điện tử
1.3.6.1. Adobe Flash CS5 Professional
1.3.6.2. Adobe dreamweaver CS5 Professional
1.3.6.3. Một số phần mềm tiện ích khác
1.4. Thực trạng vấn đề dạy và học ở các trường THPT chuyên
1.4.1. Những khó khăn và yêu cầu của giáo viên khi bồi dưỡng học sinh giỏi Hoá học
1.4.2.2. Thời gian và hình thức tự học
CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỦ PHẦN ĐIỆN HÓA HỌC BẰNG NGÔN NGỮ TIẾNG ANH- CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN HÓA HỌC
2.1. Tổng quan về phần điện hóa học
2.1.1. Vị trí
2.1.2. Mục tiêu
2.1.3 Cấu trúc chuyên đề Điện hóa học
2.2. Nguyên tắc xây dựng sách điện tử
2.2.1. Cấu trúc sách điện tử chặt chẽ cần và dễ sử dụng
2.2.2. Nội dung phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ và súc tích.
2.2.3. Đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học về hình thức
2.2.3.1. Màu sắc của hình nền
2.2.3.2. Font chữ
2.2.3.3. Cỡ chữ
2.2.3.4. Các đối tượng khác
2.2.4. Dễ dàng khám phá các đường link
2.2.5 Dễ dàng sử dụng ở các máy tính thông thường
2.2.6. Kiểm tra kĩ từng phần trước khi tiếp tục và sau khi hoàn thành toànbộ
2.3. Quy trình thiết kế sách điện tử
2.4. Thiết kế sách điện tử phần điện hóa học bằng ngôn ngữ tiếng Anh
2.4.1 Thiết kế nội dung sách điện tử phần “Điện Hóa học”
2.4.1.1 Hệ thống lý thuyết theo ngôn ngữ tiếng Anh
2.4.1.2. Hệ thống lý thuyết theo ngôn ngữ tiếng Việt
2.4.2. Cấu trúc sách điện tử phân “Điện hóa học”
2.4.3. Nội dung sách điện tử
2.4.3.1. Trang chủ
2.4.3.2. Trang “Kiến thức”
2.4.3.3. Trang “Bài tập”
2.4.3.4. Trang “Thư giãn”
2.4.3.5. Trang “Liên hệ”
2.4.3.5. Các trang mở rộng
2.5. Sử dụng sách điện tử trong dạy và học phần “Điện hóa học” – THPTchuyên
2.5.1. Đối với học sinh
2.5.2. Đối với giáo viên
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tượng thực nghiệm
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.5. Phương pháp xử lı́ kết quả thực nghiệm
3.6. Kết quả thực nghiệm
KẾT LUẬN
Keyword:
phuong phap, giang day, phuong phap giang day ,xay dung sach ,dien tu
ho tro, day va hoc, phan dien hoa hoc, bang ngon ngu ,tieng anh – chuong
trinh ,trung hoc ,pho thongchuyen, do thi kieu anh,khoa luan tot nghiep
cu nhan hoa hoc, ...
Nhận xét
Đăng nhận xét