Chuyển đến nội dung chính

thiên nhiên trong thơ chữ hán Nguyễn Du

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU


CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ: 60 22 34

SINH VIÊN: TRẦN THU TRANG



CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán của Nguyễn Du

1.1.1. Nguyễn Du

1.1.1.1. Thời đại

Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một thời đại vô cùng rối ren của xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, một thời kì bão táp trong lịch sử dân tộc với những thay đổi khôn lường. Bức tranh toàn cảnh phong kiến thời Lê mạt–Nguyễn sơ đầy rẫy những biến động, chế độ phong kiến tập quyền ngày càng lộ rõ nhiều ung nhọt. Đặc điểm nổi bật của lịch sử nước ta thời kì này là chế độ phong kiến bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng, không có lối thoát.

Chiến tranh giữa các phe phái không khác nào một nạn dịch lớn. Tiêu biểu là cuộc đối đầu giữa họ Trịnh ở Đàng Ngoài và họ Nguyễn ở Đàng Trong kéo dài hơn hai thế kỷ.

Khủng hoảng bắt đầu từ Đàng Ngoài rồi lan rộng ra cả nước. Chiến tranh kéo dài khiến cuộc sống của người dân lâm vào hoàn cảnh vô cùng khó khăn: Mất mùa, tô thuế nặng nề, đói kém xảy ra liên tiếp. Làng xóm trở nên tiêu điều, người nông dân phải tha phương cầu thực khắp nơi.

Đàng Ngoài hình thành cơ chế “Vua Lê chúa Trịnh”. Vua chúa thường lo việc ăn chơi hơn là việc trị nước. Có thể nói chính quyền phong kiến giai đoạn này, từ trung ương đến địa phương đều thối nát, tệ tham nhũng và hối lộ ngày càng trầm trọng.

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1. Nguyễn Du và thơ chữ Hán của Nguyễn Du
1.1.1. Nguyễn Du
1.1.1.1. Thời đại
1.1.1.2. Thân thế và cuộc đời Nguyễn Du
1.1.2. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du
1.2. Thiên nhiên trong thơ trung đại
1.2.1. Thiên nhiên trong thơ thiền thời Lý – Trần (thế kỷ X- XIV)
1.2.2. Thiên nhiên trong thơ thời Lê (thế kỷ XV)
1.2.3. Thiên nhiên trong thơ từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII
1.2.4. Thiên nhiên trong thơ từ nửa sau thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX

CHƯƠNG 2: TỪ CẢM THỨC THIÊN NHIÊN ĐẾN TÂM SỰ VÀ TRIẾT LÝ VỀ CUỘC ĐỜI CỦA NGUYỄN DU

2.1. Cảm thức thiên nhiên trong thơ chữ Hán Nguyễn Du
2.1.1. Thiên nhiên mang màu sắc đạm bạc, tĩnh lặng
2.1.2. Thiên nhiên gần gũi, hiền hòa
2.1.3. Thiên nhiên dữ dội, nguy hiểm
2.2. Thiên nhiên và tâm trạng của Nguyễn Du
2.2.1. Thiên nhiên và tâm trạng u buồn
2.2.3. Thiên nhiên và tâm trạng cô đơn
2.2.4. Thiên nhiên và tâm trạng băn khoăn, trăn trở, day dứt
2.3. Thiên nhiên và triết lí về cuộc đời của Nguyễn Du

CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ THIÊN NHIÊN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU

3.1. Hình ảnh
3.1.1. Hình ảnh ước lệ, tượng trưng
3.1.2. Hình ảnh gần gũi, giản dị, mộc mạc
3.2. Giọng điệu
3.3. Bút pháp
3.3.1 Miêu tả chân thực
3.3.2. Tả cảnh ngụ tình

KẾT LUẬN



keyword: thien nhien trong, tho chu han, nguyen du, tran thu trang, luan van thac si van hoc, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...