KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TỔNG HỢP CHẤT MÀU ĐEN CHO GỐM SỨ TRÊN NỀN TINH THỂ SPINEL
CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ
SINH VIÊN: ĐINH THỊ THU THẢO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Chất màu cho gốm sứ
1.1.1. Bản chất của màu sắc
Màu
sắc của vật chất có được là do chúng có khả năng hấp thụ ánh sáng một
cách có chọn lọc. Trong thực tế, một vật dù có màu sắc nổi bật, chúng ta
cũng không cảm nhận được nếu không có ánh sáng “không có ánh sáng thì
mọi vật đều tối đen”. Do vậy, màu sắc, ánh sáng, thị giác đi liền với
nhau.
Ánh
sáng nhìn thấy được bao gồm một dãy các tia sáng có bước sóng từ 380760
𝜇m. Những tia sáng không trông thấy có bước sóng ngắn hơn 380 𝜇m gọi
là tia tử ngoại và có bước sóng dài hơn 760 𝜇m được gọi là tia hồng
ngoại. Mỗi tia sáng có một bước sóng xác định nằm trong phổ ánh sáng
thấy được cho ta một màu đơn sắc. Ánh sáng trắng là tổ hợp của bảy màu:
Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
bước sóng. Nếu một vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các tia của ánh sáng
trắng thì ta thấy vật đó có màu đen. Màu của vật chất được chúng ta thu
nhận là màu phụ với màu mà chất đã hấp thụ. Ví dụ, một vật hấp thụ tia
màu đỏ (λ = 730 – 610 nm) Thì ánh sáng còn lại gây cho ta cảm giác màu
lục (ta thấy chất đó có màu lục). Ngược lại nếu chất đó hấp thụ tia màu
lục thì đối với mắt ta nó sẽ có màu đỏ. Người ta gọi màu đỏ và màu lục
là hai màu phụ nhau.
Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những nội dung chính sau: .....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Chất màu cho gốm sứ
1.1.1. Bản chất của màu sắc
1.1.2. Nguyên nhân gây màu của khoáng vật
1.1.3. Chất màu cho gốm sứ
1.1.3.1. Chất tạo màu
1.1.3.2. Chất gây đục
1.1.3.3. Chất khoáng hóa
1.1.3.4. Chất nền
1.2. Một số oxit gây màu thông dụng
1.2.1. Oxit coban
1.2.2. Oxit crom
1.2.3. Oxit nhôm
1.2.4. Oxit sắt
1.2.5. Oxit Magie
1.2.6. Oxit kẽm
1.3. Phân loại màu theo vị trí trang trí giữa men và màu
1.3.1. Chất màu trên men
1.3.2. Chất màu dưới men
1.3.3. Màu trong men
1.4. Các phương pháp tổng hợp chất màu
1.4.2. Phương pháp đồng kết tủa
1.4.3. Phương pháp sol-gel
1.4.4. Phương pháp phân tán rắn lỏng
1.5. Cơ chế của phản ứng pha rắn
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu tổng hợp chất nền spinel
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nguyên liệu đầu đến sự tạo pha spinel
2.2.3. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel
2.2.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm bột màu
2.2.5.1. Thử màu trên sản phẩm men gốm
2.2.5.2. Khảo sát cường độ màu, khả năng phát màu trong men
2.3. Các phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp tổng hợp spinel và bột màu
2.3.2. Phương pháp phân tích nhiệt
2.3.3. Phương pháp XRD
2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu tổng hợp spinel
3.1.1. Phương pháp gốm truyền thống
3.1.2. Phương pháp sol- gel
3.1.3. Phương pháp đồng kết tủa
3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp đến sự tạo pha spinel
3.2. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel
3.3. Đánh giá khả năng phát màu của sản phẩm
3.3.1. Thử sản phẩm trên men gốm
3.3.2. Khảo sát sự hình thành pha thủy tinh sau khi tráng men
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Đào Hùng Cường (2005), Hợp chất màu, Đại học Đà Nẵng – Đại học Sư phạm.
[2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục.
[3] Lê Văn Thanh, Nguyễn Minh Phương (2004), Công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ, NXB Xây dựng, Hà Nội.
[4] Nguyễn Đức Vận (2003), Hóa học vô cơ, tập 2, Các kim loại điển hình, NXBKhoa học và kỹ thuật.
[5]
Nguyễn Văn Dũng (2005), Giáo trình công nghệ sản xuất gốm sứ, Khoa Hóa
kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.
[6] Phan Thị Hoàng Oanh (2010-2011), Bài giảng “Vật liệu vô cơ”, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
[7] Phan Thị Hoàng Oanh (2011), Bài giảng chuyên đề “Phân tích cấu trúc Vật liệu vô cơ”, Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
[8] Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Link download: TỔNG HỢP CHẤT MÀU ĐEN CHO GỐM SỨ TRÊN NỀN TINH THỂ SPINEL
Keyword: tong hop chat ,mau den, cho gom su, tren nen tinh the spinel, dinh thi thu thao, khoa luan tot nghiep, ....
Nhận xét
Đăng nhận xét