LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU QUANG TRUNG VỚI NHÀ THANH (1788-1792)
SINH VIÊN: LÊ THỊ MINH THU
CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA TRƯỚC TRIỀU QUANG TRUNG
1.1. QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC
NƯỚC
TA: Việt Nam và Trung Hoa đều là những quốc gia có lịch sử từ rất lâu
đời. Từ hàng ngàn năm trước Công nguyên khi những cư dân Lạc Việt dựng
nên nhà nước sơ khai - nhà nước Văn Lang của các vua Hùng - thì trước đó
người Hán đã thành lập nến “nhà nước đầu tiên của họ ở vùng Sơn Tây,
Cam Túc, miền Bắc Á”. Việt Nam nằm ở phía Đông Nam lục địa châu Á, lại
nằm ngay ở ngã tư giao lưu quốc tế, nên ngay từ thuở xa xưa, người Việt
đã sớm được giao lưu, tiếp xúc thường xuyên với các dân tộc và các nền
văn hóa khác nhau trên thế giới. Quá trình tiếp xúc thường xuyên ấy đã
góp phần tạo nên tâm tính người Việt: Dễ thích nghi, cởi mở, hồn hậu,
mến khách.. . Đó là yếu tố quan trọng hình thành nên phong cách ngoại
giao: Rất hoà hiếu, ít kỳ thị.. .
Khi mới lập quốc, xét về mặt địa lý, nước Việt Nam và Trung Hoa cách nhau một khoảng cách rất xa, “Hai nước xa nhau hàng vạn dặm, cách nhau bởi nhiều lãnh thổ, nhiều địa bàn cư trú của nhiều tộc người khác nhau” [10: 8], song dựa theo truyền thuyết và dựa theo những tư liệu
ngoại giao được ghi chép lại trong sử sách Trung Hoa, thì ngay từ thời
bấy giờ, giữa hai nước đã có những cuộc tiếp xúc ngoại giao đầu tiên:
“Sử sách Trung Quốc ghi nhận: Năm Mậu Thân (tức năm thứ 5 đời vua Đương
Nghiêu ởTrung Quốc, theo dương lịch là năm 2353 trước Công nguyên, một
sứ bộ ngoại giao đầu tiên của vua Hùng nước ta đã chủ động tới thăm
Trung Quốc, sứ bộ của ta đã qua hai lần thông dịch mới tới được Trung
Quốc” [10: 8].
Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: .....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA TRƯỚC TRIỀU QUANG TRUNG
1.1. QUAN HỆ GIỮA HAI NƯỚC TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA
1.2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHONG QUÂN XÂM LƯỢC THANH
1.2.1. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRƯỚC KHI QUÂN THANH XÂM LƯỢC
1.2.2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHONG QUÂN XÂM LƯỢC THANH
1.2.2.1. QUÂN THANH XÂM LƯỢC NƯỚC TA
1.2.2.2. NGUYỄN HUỆ LÊN NGÔI HOÀNG ĐẾ, LÃNH ĐẠO CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN CHỐNG XÂM LƯỢC
CHƯƠNG 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG HOA SAU ĐẠI THẮNG QUÂN THANH VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦU
2.1. TÌNH HÌNH SAU ĐẠI THẮNG QUÂN THANH
2.1.1. YÊU CẦU CỦA TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG TRONG QUAN HỆ VỚI NHÀ THANH SAU CHIẾN TRANH
2.1.2. NHỮNG YÊU SÁCH CỦA NHÀ THANH TRONG QUAN HỆ VỚI TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG SAU CHIẾN TRANH
2.1.2.1. VÀI NẾT VỀ NHÀ THANH DƯỚI TRIỀU CÀN LONG
2.1.2.2. NHỮNG YÊU SÁCH CỦA NHÀ THANH TRONG QUAN HỆ VỚI TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG SAU CHIẾN TRANH
2.2. NHỮNG HOẠT ĐỘNG THÔNG HIẾU BƯỚC ĐẦU
CHƯƠNG 3: QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA TRIỀU QUANG TRUNG VỚI NHÀ THANH
3.1. VẤN ĐỀ SÁCH PHONG - TRIỀU CẬN - TRIỀU CỐNG
3.1.1. VẤN ĐỀ SÁCH PHONG
3.1.2. VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU CẬN
3.1.3. VỀ VẤN ĐỀ TRIỀU CÔNG
3.2. VẤN ĐỀ KHÔI PHỤC GIAO THƯƠNG GIỮA HAI NƯỚC Ở VÙNG BIÊN GIỚI:
3.3. VỀ VẤN ĐỀ CƯƠNG GIỚI VÀ LÃNH THỔ
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, NXB Thuận Hóa.
2. Trần Vinh Anh (1963), “về một dự định của vua Quang Trung: Việc đòi đất Lưỡng Quảng”, Tạp chí Bách Khoa, (Số 146,147).
3. Đỗ Bang (1994), Những khám phá về hoàng đế Quang Trung. NXB Thuận Hóa.
4. Đỗ Bang (1980), “Chính sách bành trướng của đếchếMãnThanh vào Việt Nam cuối thế kỷ XVIII và sự thất bại thảm hại của nó. Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (số 190).
5. Hoa Bằng (1943), ”Chính vua Quang Trung có công trong việc phá bỏ lệ cống người vàng”, Tạp chí Tri Tân, (số 83).
6. Hoa Bằng (1944), ”Một bài thơ, một sử thực, một vinh dự lớn của triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao”, Tạp chí Tri Tân, (số 132).
7. Hoa Bằng (1922), ”Triều Quang Trung chiến thắng Mãn Thanh về mặt ngoai giao “. Tạp chí Tri Tân, (số 132).
8. Hoa Bằng (1974), Quang Trung Nguyễn Huệ anh hùng dân tộc ị1788 -1792), NXB Hoa Tiên, SG.
9. Hoa Bằng (1943), ”Trở lại vấn đề cống người vàng, triều đại nào đã làm việc cống ấy trước", Tạp chí Tri Tân, (số loi).
10. Nguyễn Lương Bích (2003), Lịch sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXBQuân đội nhân dân.
Keyword: quan he ngoai giao, cua trieu quang trung ,voi nha thanh, (1788 -1792), the thi minh thu
Nhận xét
Đăng nhận xét