thiết kế e-book tự học tiếng anh chuyên ngành – phần hóa hữu cơ dành cho giáo viên hóa học phổ thông
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ E-BOOK TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH – PHẦN HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC PHỔ THÔNG
CHUYÊN NGÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI THỦY TIÊN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế, được dùng phổ biến trên toàn thế giới. Hiện nay, tài liệu và công cụ tự học tiếng Anh giao tiếp vô cùng đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, nguồn tư liệu để học và tự học tiếng Anh chuyên ngành Hóa thì có phần hạn chế. Mặt khác, xu hướng dạy một số môn khoa học tự nhiên ở trường phổ thông đang ngày càng mở rộng. Với mục tiêu có 30% học sinh
trường chuyên đạt bậc 3 về ngoại ngữ, theo tiêu chí do Hiệp hội Các tổ
chức khảo thí ngoại ngữ châu Âu ban hành, vào năm 2015 và 50% vào năm 2020, ngoài các giải pháp tăng cường dạy ngoại ngữ trong trường chuyên, một giải pháp mạnh đã được đưa ra trong đề án phát triển trường chuyên của Bộ Giáo dục và đào tạo vừa được phê duyệt là tổ chức dạy học các môn khoa học tự nhiên, khởi đầu là các môn toán, tin, sau đó sẽ triển khai ở các môn khác như lý, sinh, hóa và các môn khoa học xã hội. Tuy nhiên, việc triển khai dự án dạy các môn học khoa học
tự nhiên bằng tiếng Anh gặp phải khó khăn đó là chưa có đội ngũ GV thực
sự có kiến thức tốt đồng thời ở môn chuyên và tiếng Anh. Hơn nữa, thực
tế cho thấy, với khả năng tiếng Anh còn yếu, nhiều HS dự thi Olympic
quốc tế đã gặp khó khăn trong giao tiếp bằng tiếng Anh và khó khăn hơn
trong việc tiếp cận nội dung đề thi, cách ra đề bằng tiếng Anh. Vì vậy
việc triển khai dạy một số môn chuyên bằng tiếng Anh vừa nhằm nâng cao
vốn hiểu biết ngoại ngữ của HS vừa tạo điều kiện tốt cho HS khi tham dự
các kỳ thi quốc tế và khu vực". Do đó, tạo nguồn tư liệu tham khảo và tự học Hóa học bằng tiếng Anh cho đội ngũ đang và sẽ là GV Hóa học là vô cùng quan trọng.
Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ...
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Website
1.1.2. E-book
1.2. Tự học
1.2.1. Khái niệm tự học
1.2.2. Các hình thức tự học
1.2.3. Năng lực tự học
1.2.4. Vai trò của tự học
1.2.5. Các yêu cầu cần thiết đối với hoạt động tự học
1.3. Phương pháp giảng dạy phần Hóa học hữu cơ
1.3.1. Hệ thống kiến thức Hóa học hữu cơ ở trường trung học phổ thông
1.3.2. Nguyên tắc sư phạm trong giảng dạy các chất hữu cơ
1.3.3. Phương pháp giảng dạy phần Hóa học hữu cơ
1.4. Dạy học tích hợp nội dung và ngôn ngữ (Content and languageintegrated learning - CLIL)
1.4.1. Khái niệm
1.4.2. Nội dung môn chuyên ngành
1.4.3. Bốn chữ “C” của CLIL
1.4.4. Sử dụng tiếng Anh chuyên ngành và tích hợp trong tiết học CLIL
1.4.5. Thách thức khi áp dụng CLIL vào dạy học chuyên ngành bằng ngoại ngữ
1.4.6. Cách khắc phục khó khăn trong khóa học CLIL
1.5. E-book
1.5.1. Khái niệm e-book
1.5.2. Ưu điểm, nhược điểm của e-book
1.5.3. Mục đích thiết kế e-book
1.5.4. Các yêu cầu thiết kế e-book
1.5.5. Các phần mềm thiết kế e-book
1.6. Dạy môn Hóa học bằng tiếng Anh tại các trường trung học phổ thông
1.6.1. Tầm quan trọng của việc sử dụng tiếng Anh trong dạy học Hóa học
1.6.2. Thực trạng việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường phổ thông.
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ E-BOOK HỖ TRỢ VIỆC TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH– PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ DÀNH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC PHỔ THÔNG
2.1. Nội dung kiến thức cơ bản của e-book
2.2. Nguyên tắc thiết kế e-book
2.2.1. Nguyên tắc thiết kế về hình thức
2.2.2. Nguyên tắc thiết kế về nội dung
2.2.3. Nguyên tắc thiết kế về tính ứng dụng
2.2.4. Nguyên tắc thiết kế về tính hiệu quả
2.3. Qui trình thiết kế e-book
2.4. Thiết kế e-book
2.4.1. Cách thức tạo một khóa học mới
2.4.2. Cấu trúc của một trang tài liệu (slide) Trong Courselab 2.
2.4.3. Cách thức chèn các đối tượng vào slide
2.5. Cấu trúc và nội dung e-book
2.6. Hướng dẫn sử dụng e-book
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tượng thực nghiệm
3.3. Tiến hành thực nghiệm
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Đánh giá về hình thức
3.5.2. Đánh giá về nội dung
3.5.3. Đánh giá về tính khả thi
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Link download: THIẾT KẾ E-BOOK TỰ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH – PHẦN HÓA HỮU CƠ DÀNH CHO GIÁO VIÊN HÓA HỌC PHỔ THÔNG
Keyword:
thiet ke e-book, tu hoc tieng anh, chuyen nganh, – phan hoa huu co,
danh cho giao vien, hoa hoc pho thong, mai thuy tien, mai thuy tien,
....
Nhận xét
Đăng nhận xét