Chuyển đến nội dung chính

ìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường nước và thiết kế bài trắc nghiệm đánh giá mức độ hiểu biết về môi trường của sinh viên khoa hóa, trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ THIẾT KẾ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN KHOA HÓA, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


CHUYÊN NGÀNH: HÓA MÔI TRƯỜNG

SINH VIÊN: PHẠM KHÁNH VINH



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1. Định nghĩa môi trường [5] huật ngữ môi trường (MT) - Environment (Tiếng Anh), tiếng Hoa:

Hoàn cảnh. MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Điều 3, Luật BVMT của VN, 2005).
Định nghĩa 1: Theo nghĩa rộng nhất thì MT là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một MT. Theo Lê Văn Khoa,1995: Đối với cơ thể sống thì “Môi trường sống” là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể.

Khóa luận gồm những nội dung chính sau: ....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

1.1. Định nghĩa môi trường
1.2. Phân loại môi trường
1.2.1. Môi trường vật lí
1.3. Mối quan hệ giữa môi trường và phát triển
1.4. Chức năng của môi trường
1.5. Ô nhiễm môi trường
1.6. Những vấn đề môi trường thách thức hiện nay trên thế giới
1.6.1. Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng
1.6.2. Sự suy giảm tầng ôzôn
1.6.3. Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng
1.6.4. Tài nguyên bị suy thoái
1.6.5. Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở quy mô rộng
1.6.6. Sự gia tăng dân số
1.6.7. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG THỦY QUYỂN

2.1. Vai trò của nước trong sinh quyển
2.1.1. Vai trò của nước đối với sự sống của các sinh vật
2.1.2. Ảnh hưởng của nước đến khí hậu
2.1.3. Vai trò của nước đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
2.2. Chu trình nước toàn cầu
2.3. Phân loại nước
2.3.1. Nước mặt
2.3.2. Nước ngầm
2.3.3. Nước biển
2.3.4. Phân bố nước trên Trái Đất
2.3.5. Nước ngọt trong lòng đất
2.4. Các tầng chứa nước
2.4.1. Tầng chứa nước
2.4.2. Tầng cách nước
2.4.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam
2.4.4. Tài nguyên nước ở thành phố Hồ Chí Minh
2.5. Thành phần hóa học của môi trường nước
2.6. Thành phần sinh học của nước
2.7. Sự ô nhiễm môi trường nước
2.7.1. Khái niệm về sự ô nhiễm môi trường nước
2.7.2. Một số chất gây ô nhiễm môi trường nước
2.8. Hiện tượng nước bị ô nhiễm

CHƯƠNG 3 MÔI TRƯỜNG NƯỚC TOÀN CẦU

3.1. Những con số biết nói
3.2. Hiện trạng, tiến trình thực hiện mục tiêu phát trển Thiên niênkỷ
3.2.1. Hàng tỷ người đang sống trong tình trạng điều kiện vệ sinh môi trường chưa được cảithiện
3.2.2. Hàng triệu người sống trong tình trạng nguồn nước uống không được cải thiện
3.2.3. Vấn đề vệ sinh môi trường: Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của thế giới đang có dấuhiệu suy giảm
3.2.4. Nước uống: Cả thế giới đang thực hiện đúng tiến độ của mục tiêu MGD
3.3. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước trên toàn thế giới
3.4.10 dòng sông cạn kiệt nước và ô nhiễm nước nhất trên thế giới
3.4.1. Sông Citarum, Indonesia
3.4.2. Sông Hằng, Ấn Độ
3.4.3. Sông Mississippi, Mỹ
3.4.4. Sông Buriganga, Bangladesh
3.4.5. Sông Yamuna, Ấn Độ
3.4.6. Sông Hoàng Hà, Trung Quốc
3.4.7. Sông Marilao, Philippines
3.4.8. Sông Tùng Hoa, Trung Quốc
3.4.9. Sông Sarno, Italy
3.4.10. Sông King, Australia
3.5.10 quốc gia ô nhiễm môi trường nhất thế giới
3.5.1. Baghdad (Iraq)
3.5.2. Brunei Darussalam (Brunei)
3.5.3. Dhaka (Bangladesh)
3.5.4. Karachi (Pakistan)
3.5.5. Lagos (Nigeria)
3.5.6. Mexico City (Mexico)
3.5.7. Moscow (Nga)
3.5.8. Maputo (Mozambique)
3.5.9. Mumbai (Ấn Độ)
3.5.10. New Delhi (Ấn Độ)
3.6. Tin tức – sự kiện về môi trường nước

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM

4.1. Môi trường nước mặt
4.1.1. Hiện trạng suy kiệt nguồn nước mặt
4.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt
4.1.3. Diễn biến ô nhiễm nước mặt
4.1.4. Diễn biến ô nhiễm nước ba lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Cầu và Đồng Nai – Sài Gòn
4.2. Môi trường nước dưới đất
4.2.1. Hiện trạng khai thác và sử dụng nước dưới đất
4.2.2. Hiện trạng ô nhiễm nước dưới đất
4.3. Môi trường nước biển
4.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm nước biển
4.3.2. Diễn biến chất lượng nước ven bờ
4.3.3. Diễn biến chất lượng nước biển khơi
4.4. Tin tức về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam

CHƯƠNG 5:  MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở TP HCM

5.1. Giới thiệu chung
5.2. Các nguồn cung cấp nước cho thành phố
5.2.1. Sông Sài Gòn và Sông Đồng Nai
5.3. Nước ngầm
5.4. Nước mưa
5.5. Tái sử dụng nước thải
5.6. Đánh giá môi trường thành phố Hồ Chí Minh tháng 2/2013
5.7. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở TP. HCM
5.7.1. Tình hình ô nhiễm nguồn nước kênh rạch TP. HCM
5.7.2. Tình hình ô nhiễm nước thải ở các khu công nghiệp TP. HCM
5.7.3. Tình hình ô nhiễm tại các sông ngòi ở TP. HCM
5.7.4. Nguy cơ ô nhiễm tầng nước ngầm
5.7.5. Hậu quả và nguy cơ mắc bệnh do ô nhiễm nguồn nước

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ BÀI TRẮC NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG (ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ)

6.1. Tiêu chí bài trắc nghiệm đánh giá
6.1.1. Hình thức

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT



Keyword: im hieu thuc trang, o nhiem moi truong nuoc, va thiet ke, bai trac nghiem, danh gia muc do, hieu biet ve, moi truong cua, sinh vien khoa ,hoa, truong dai hoc, su pham thanh pho ,ho chi minh, pham khanh vinh, khoa luan tot nghiep, ...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...