LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÍ HỌC
MÃ SỐ : 603195
SINH VIÊN: CAO QUỐC TUÂN
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Du lịch và vai trò của du lịch
1.1.1. Khái niệm du lịch
Thuật
ngữ du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy lạp với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật
ngữ này được latinh hóa thành tornus và sau đó thành touriste (tiếng
Pháp), tourism (tiếng Anh). Theo Robert Lanquar từ touriste lần đầu tiên
xuất hiện trong tiếng Anh vào khoảng năm 1800. Trong tiếng Việt, thuật
ngữ touriste được dịch thông qua tiếng Hán. Du nghĩa là đi chơi, lịch có
nghĩa là từng trải. Du lịch là một khái niệm bao hàm nội dung kép. Một
mặt nó mang ý nghĩa thông thường của từ: Việc đi lại của con người với
mục đích nghỉ ngơi, giải trí.. . Mặt khác, du lịch được nhìn nhận dưới
một góc độ khác như là hoạt động gắn chặt với những kết quả kinh tế (sản
xuất, tiêu thụ) Do chính nó tạo ra. Du lịch là một dạng hoạt động của
dân cư trong thời gian rỗi, liên quan tới sự di chuyển và lưu lại tạm
thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát
triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa hoặc
thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và
văn hóa (I. I Pirogionic-1985).
Luận văn thạc sĩ địa lý học bao gồm những nội dung sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1.1. Du lịch và vai trò của du lịch
1.1.1. Khái niệm du lịch
1.1.2. Vai trò của du lịch
1.1.3. Các loại hình du lịch
1.2. Tổ chức lãnh thổ du lịch
1.2.1. Quan niệm về tổ chức lãnh thổ du lịch
1.2.2. Vai trò của tổ chức lãnh thổ du lịch
1.2.3. Mục tiêu của tổ chức lãnh thổ du lịch
1.3. Các nhân tố ảnh hưỏng tới tổ chức lãnh thổ du lịch
1.3.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.3.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
1.3.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
1.3.3.1. Cơ sở hạ tầng
1.3.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.3.4. Nhân tố chính trị
1.3.5. Đường lối, chính sách
1.3.6. Một số nhân tố khác
1.4. Phát triển du lịch bền vững
1.4.1 Phát triển bền vững
1.4.2. Phát triển du lịch bền vững
1.4.2.1. Khái niệm
1.4.2.2. Những nguyên tắc của du lịch bền vững
1.4.2.3. Các biện pháp nhằm đạt đến sự bền vững trong du lịch
CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG
2.1. Khái quát chung về tỉnh An Giang
2.1.1. Vị trí địa lí
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
2.2.1.1. Địa hình và đất đai
2.2.1.2. Tài nguyên khí hậu
2.2.1.3. Tài nguyên nước
2.2.1.4. Tài nguyên sinh vật
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
2.2.2.1. Các di tích lịch sử, văn hóa
2.2.2.2. Các lễ hội
2.2.2.3. Các nghề và làng nghề thủ công truyền thống
2.2.3. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật
2.2.3.1. Cơ sở hạ tầng
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kĩ thuật
2.2.4. Đánh giá về tài nguyên du lịch và sự phân bố tài nguyên du lịch ở An Giang
2.3. Hiện trạng phát triển du lịch An Giang
2.3.1. Hiện trạng khách du lịch
2.3.2. Các khu du lịch ở An Giang
2.3.3. Các tuyến du lịch điển hình
2.3.4. Doanh thu du lịch và đầu tư phát triển du lịch
2.3.5. Lao động du lịch
2.3.6. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch An Giang
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH TỈNH AN GIANG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
3.1. Cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch An Giang
3.1.1. Định hướng phát triển du lịch bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
3.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh An Giang
3.2. Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang
3.2.1. Xây dựng các trung tâm, tuyến, điểm du lịch
3.2.2. Thị trường và sản phẩm du lịch
3.2.3. Xây dựng và phát triển các loại hình du lịch
3.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật
3.2.5. Liên kết du lịch trong và ngoài tỉnh
3.3. Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch tỉnh An Giang theo hướng bền vững
3.3.1. Quy hoạch, quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch
3.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch
3.3.3. Xây dựng chính sách khuyến khích đầu tư du lịch
3.3.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá du lịch
3.3.5. Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch
3.3.6. Phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ du lịch
3.3.7. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học và công nghệphục vụ phát triển du lịch
3.3.8. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về du lịch
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam
2. Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, NXB Khoa học kỹ thuật.
3. Trần Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ.
4. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, ĐHQG TPHCM.
5. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXBGD.
6. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXBGD.
7. Bửu Ngôn (2010), Du lịch ba miền, tập 1: Nam, NXB Thanh niên.
8. Trần Văn Thông (2006), Tồng quan du lịch, ĐHQG TPHCM.
9. Nguyễn Minh Tuệ (1996), Địa lí du lịch, NXB TPHCM.
Link download: http://ambn.vn/product/24312/to-chuc-lanh-tho-du-lich-an-giang-theo-huong-phat-trien-ben-vung.html
Keyword: to chuc lanh tho, du lich an giang, theo huong phat trien, ben vung, cao quoc tuan, luan van thac si dia ly hoc, ....
Nhận xét
Đăng nhận xét