KHÓA LUẬN TỐT NHIỆP
NGHIÊN CỨU LẮP RÁP MÁY ĐO TẦN SỐ ÂM TẦN
HIỂN THỊ SỐ
NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÝ
MÃ SỐ : 102
SINH VIÊN: VƯƠNG PHÚ TÀI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PIC
Chương
này sẽ trình bày những kiến thức cơ bản, phổ thông nhất về PIC và vi
điều khiển 16F887. PIC nói chung hay vi điều khiển nói riêng và thậm chí
LCD được đề cập ở chương sau đều là các linh kiện số nên muốn làm việc
với nó thì ta phải nắm được ngôn ngữ của chúng. Do đó, đầu tiên chương
này sẽ điểm qua một số hệ thống số, cách chuyển đổi giữa chúng. Tiếp
theo, tôi sẽ trình bày về PIC và cụ thể hóa bằng Vi điều khiển 16F887.
1.1 Các hệ thống số − Hệ thống số là tập hợp các ký tự và mối quan hệ giữa các ký tự đó để biểu diễn các số.
- Trong cuộc sống hàng ngày, ta đã quen với việc sử dụng hệ thống số thập phân.
Tuy
nhiên, trong các thiết bị số nói chung, thường sử dụng hệ nhị phân
(binary), hệ bát phân (octan), hệ thập lục phân (hexadecimal). Các hệ
thống số khác nhau được phân biệt bằng cơ số của hệ. Cơ số của một hệ
thống số là số ký tự phân biệt để biểu diễn số trong hệ đó. Ví dụ trong
hệ thập phân có 10 ký tự phân biệt 0,1,2,3, …, 9; Còn trong hệ nhị phân
chỉ có hai ký tự phân biệt là 0 và 1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PIC
1.1 Các hệ thống số
1.2 Mã và mã ASCII
1.2.1 Khái niệm về mã
1.2.2 Mã ký tự ASCII
1.3 Sơ lược về PIC
1.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển
1.3.2 Một số đặc tính chung của vi điều khiển PIC
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ LINH KIỆN LIÊN QUAN – NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG MẠCH 555 VÀ MẠCH ĐO TẦN SỐ
2.1 IC 78XX
2.2 Thạch anh
2.3 LCD
2.3.1 Phân loại
2.3.2 Ý nghĩa các chân
2.3.3 Thanh ghi và tổ chức bộ nhớ
2.3.4 Tập lệnh của LCD
2.3.5 Giao tiếp và nguyên tắc hiển thị ký tự trên LCD
2.4 Vi điều khiển 16F
2.4.1 Sơ đồ và tên các khối của 16F
2.4.2 Sơ đồ và chức năng của các chân
2.4.3 Tổ chức bộ nhớ
2.4.4 Các bộ định thời
2.5 OPAMP
2.5.1 Định nghĩa
2.5.2 Khuếch đại thuật toán làm việc ở chế độ khóa
2.6 PC 900V
2.7 Flip – Flop
2.8 IC
2.8.1 Sơ đồ và chức năng các chân của IC
2.8.2 Sơ đồ khối và nguyên tắc hoạt động của IC
2.9 Sơ đồ mạch tạo xung vuông dùng 555 và nguyên tắc hoạt động
2.10 Nguyên tắc hoạt động mạch đo tần số
CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG – THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ MẠCH IN
3.1 Mô phỏng bằng Proteus
3.2 Mạch tạo xung dùng
3.2.1 Thiết kế sơ đồ nguyên lý
3.2.2 Thiết kế mạch in
3.3 Mạch đo tần số
3.4 Thi công mạch in bằng phương pháp ủi thủ công
3.4.1 In mạch
3.4.2 Cắt board
3.4.3 Ủi mạch
3.4.4 Ngâm
3.4.5 Khoan
3.4.6 Hàn linh kiện
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
4.1 Mạch đo tần số
4.1.1 Thực hành trên Testboard
4.1.2 Mạch sau khi gia công và hàn linh kiện
4.1.3 Máy đo tần số hoàn chỉnh
4.2 Mạch tạo xung dùng IC
4.2.1 Thực hành trên Testboard và quan sát tín hiệu qua dao động ký điện tử
4.2.2 Mạch tạo xung hoàn chỉnh
4.3 Đo tần số từ mạch phát xung 555 sử dụng máy đo tần số
4.3.1 Thực hành trên Testboard
4.3.2 Kết quả thực nghiệm
4.4 Đo tần số từ máy phát xung chuẩn
4.5 Kết luận và hướng phát triển
4.5.1 Kết luận
4.5.2 Hướng phát triển
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Lương Ngọc Hải (2007), “Giáo trình kỹ thuật xung – số”, Tái bản lần thứ ba, Nhà xuất bản Giáo Dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Hồ Văn Sung (2008), “Cơ sở lý thuyết mạch điện và điện tử”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh.
[3] Trương Văn Tám, “Mạch điện tử 1 và 2”, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ.
[4] Kiều Xuân Thực, Vũ Thị Thu Hương (2010), “Vi điều khiển – Cấu trúc – Lập trình và ứng dụng”, Tái bản lần thứ hai, Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5] Việt Hùng Vũ, Trần Thị Hoàng Anh, Đậu Trọng Hiền (2008), “Chuyên đề vẽ và thiết kế mạch in với Orcad 10”, Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, Thành phố Hồ Chí Minh.
Keyword: nghien cuu, lap rap may, do tan so am tan ,hien thi so, vuong phu tai, luan an tot nghiep, khoa luan tot nghiep, ....
Nhận xét
Đăng nhận xét