Chuyển đến nội dung chính

khảo sát thành phần hóa học cao ethyl acetate của loài địa y parmotrema planatilobatum (hale) hale

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ETHYL ACETATE CỦA LOÀI ĐỊA Y PARMOTREMA PLANATILOBATUM (HALE) HALE


MSSV: K35106020

SVTH: ĐẶNG CÔNG KHÁNH



CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT

Địa y là loại thực vật bậc thấp đặc biệt, là kết quả cộng sinh giữa nấm (mucobyont) Và một bộ phận quang hợp (photobiont hoặc phycobyont), thường là tảo và đôi khi là vi khuẩn cyanobacterium [1].

Thông thường địa y được chia làm 3 dạng:

- Dạng khảm (crustose lichen): Bề mặt của tản địa y khảm cực kì mỏng và bám chặt vào bề mặt chủ bằng những sợi nấm có lõi.

- Dạng phiến (foliose lichen): Tản địa y dạng phiến có hình dạng như tờ giấy mỏng. Bề mặt trên và dưới khác biệt nhau rõ rệt. Tản bám lỏng lẻo trên bề mặt chủ bằng các rễ giả.

- Dạng bụi (fruiticose lichen): Địa y dạng bụi có hình thức giống như bụi cây nhỏ, đứng trên bề mặt chủ và xõa xuống. Hình 1.1 Các dạng địa y (A: Dạng khảm, B: Dạng phiến, C: Dạng bụi). Ðịa y hiện diện trên thân cây, đất và đá. Trên đá chúng là những sinh vật tiên phong, là những tộc đoàn đầu tiên chiếm cứ môi trường mới vì chúng có thể phá hủy đá dần dần do các acid mà chúng tiết ra, và sẽ tạo ra những hạt đất nhỏ. Những chất hữu cơ từ địa y thối rữa làm tăng thành phần của đất. Các acid được tiết ra thay đổi theo loài và thường được dùng để định danh địa y.

Khóa luận bao gồm những nội dung chính sau: ......

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Mô tả thực vật
1.2. Mô tả thực vật parmotrema planatilobatum (hale) hale.
1.2.1. Đặc điểm thực vật
1.2.2. Phân loại các hợp chất thường có trong địa y
1.3. Nghiên cứu hóa học về chi parmotrema
1.3.1. Các hợp chất theo qui trình sinh tổng hợp polyketid
1.3.1.1. Các acid béo
1.3.1.2. Các acid béo vòng
1.3.1.3. Các hợp chất phenol đơn vòng
1.3.1.4. Depside
1.3.1.5. Depsidone
1.3.1.6. Xanthone
1.3.2. Các hợp chất theo qui trình sinh tổng hợp mevalonic acid
1.3.3. Các hợp chất tạo nên bằng quá trình sinh tổng hợp của tảo

CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM

2.1. Hóa chất và thiết bị
2.1.1. Hóa chất
2.1.2. Thiết bị
2.2. Khảo sát nguyên liệu
2.3. Điều chế các loại cao

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất H-A
3.2. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất H-PP
3.3. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất M-
3.4. Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất H-TA

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1] E. J. W. Barrington, Arthur J. Willis, The biology of lichens: Contemporary biology, 2nd edition, Edward Arnold, London (1974).

 [2] Ahmadjian V. ; Nilsson S, Swedish Lichens. Yb. Am. Swed. Hist. Fdn (1963).

 [3] Ana C. Micheletti, Adilson Beatriz, Dênis Pires de Lima e Neli K. Honda, Chemical constituents of Parmotrema lichexanthonicum Eliasaro & Adler – Isolation, structure modification and evaluation of antibiotic and cytotoxic activities, Quim. Nova, 32,12-20,2009.

 [4] B. C. Behera, Neerja Verma, Anjari Sonone, Urmila Markhija, “Antioxidant and antibacterial properties of some cultured lichens”, Bioresource Technology, 99,776784 (2008).

 [5] Muhammad I. Choudhary, Azizuddin Saima Jalil, Atta-ur-Rahman, “Bioactive phenolic compounds from a medicinal lichen, Usnea longissima”, Phytochemistry, 66,2346-2350 (2005).

 [6] P. Mc Carthy, Checklist of the lichens of Australia and its Island territories, Australian Biological Resources Study (1994.)

 [7] Thiago I. B. Lopes, Roberta G. Coelho, Nídia C. Yoshida, Neli K. Honda, Radicalscavenging activity of orsellinates, Chem. Pharm. Bull., 56,1551-1554,2008.


Keyword: khao sat thanh phan, hoa hoc, cao ethyl acetate, cua loai dia y, parmotrema planatilobatum (hale) hale, dang cong khanh, khóa luan tot nghiep, do an tot nghiep, ......

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...