Chuyển đến nội dung chính

thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI


MSSV: K35.902.009


SINH VIÊN: PHẠM THỤY KIM CHÂU



CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI.

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngôn ngữ là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của loài người nói chung và của trẻ em nói riêng. Ngôn ngữ giúp cho trẻ giao tiếp với bạn bè, người lớn, giúp cho trẻ hoạt động một cách tích cực cùng với mọi người xung quanh, nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể cho người khác biết là mình muốn gì và sẽ làm gì, nó góp phần cho các quá trình tâm lý và tư duy của trẻ trở nên phát triển hơn. Có thể nói ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của trẻ mẫu giáo. Do đó, trên thế giới đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về ngôn ngữ và sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, tuy nhiên mỗi tác giả sẽ nghiên cứu chuyên sâu ở một lĩnh vực khác nhau. Nhưng có thể nói rằng khi nghiên cứu về ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo, các tác giả đều nghiên cứu đến đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ, các hình thức phát triển ngôn ngữ và các phương pháp, biện pháp giúp ngôn ngữ phát triển.
Các nhà tâm lý học đã nghiên cứu được rằng, ngôn ngữ có quan hệ với các quá trình tâm lý của trẻ: Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Quan trọng hơn hết, có thể nhắc đến là quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, nhà tâm lý học học L. X. Vưgôtxki cũng đã nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực này [8]. Ông cho rằng bản chất xã hội của các chức năng cao cấp của nguyên nhân phát triển lời nói và việc trẻ học ngôn ngữ là do sự tác động qua lại giữa sự chín muồi bản thản với những kích thích trải nghiệm xã hội. Quan điểm này nhấn mạnh đến sự trải nghiệm là yếu tố vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển ngôn ngữ của trẻ.

Khóa luận bao gồm những nội dunh chính sau: .....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.2. Một số vấn đề lý luận về ngôn ngữ
1.2.1. Khái niệm về ngôn ngữ
1.2.2. Quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy
1.2.3. Vai trò của ngôn ngữ đối với sự phát triển của trẻ
1.2.3.1. Ngôn ngữ là phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ vềthế giới xung quanh
1.2.3.2. Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ
1.2.3.3. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng và trở thànhthành viên của cộng đồng
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ
1.2.4.1. Yếu tố sinh lý
1.2.4.2. Yếu tố bệnh lý
1.2.4.3. Yếu tố giáo dục
1.2.5. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ 4 – 5 tuổi
1.2.5.1. Về đặc điểm phát âm
1.2.5.2. Về đặc điểm vốn từ
1.2.5.3. Về đặc điểm ngữ pháp
1.3. Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
1.3.1. Từ
1.3.2. Vốn từ
1.3.3. Từ loại
1.3.4. Phát triển vốn từ
1.3.5. Nội dung phát triển vốn từ
1.3.5.1. Những từ ngữ về cuộc sống riêng
1.3.5.2. Những từ ngữ về cuộc sống xã hội
1.3.5.3. Những từ ngữ nói về thế giới tự nhiên
1.4. Giáo dục tích hợp ở bậc học mầm non
1.5. Hoạt động vui chơi và trò chơi học tập đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
1.5.2. Khái niệm hoạt động vui chơi và trò chơi với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
1.5.2. Trò chơi học tập
1.5.3. Ý nghĩa của trò chơi học tập đối với sự phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
KẾT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI

2.1. Khái quát khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
2.1.2. Đối tượng khảo sát
2.1.3. Địa bàn khảo sát
2.1.4. Nội dung khảo sát
2.1.5. Phương pháp khảo sát
2.2. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng
2.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc thiết kế và tổ chức trò chơi phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
2.2.2. Thực trạng giáo án tích hợp nội dung phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non
2.2.3. Thực trạng việc tổ chức hoạt động phát triển vốn từ cho trẻ ở trường mầm non
2.2.4. Thực trạng phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
2.2.4.1. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá
2.2.4.2. Mức độ phát triển vốn từ của trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi

KẾT LUẬN CHƯƠNG

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ MẪU GIÁO 4 – 5 TUỔI

3.1. Nguyên tắc khi thiết kế trò chơi học tập cho trẻ
3.2. Trò chơi học tập bằng lời
3.2.1. Trò chơi: đoán ra chưa nào?
3.2.2. Trò chơi: bù vào chỗ thiếu
3.2.3. Trò chơi: đố bạn, mình đang làm gì?
3.2.4. Trò chơi: vòng xoay thần tốc
3.2.5. Trò chơi: mùa nắng, mùa mưa
3.2.6. Trò chơi: đoán tên, tìm họ hàng
3.2.7. Trò chơi: bé thích màu quả nào?
3.2.8. Trò chơi: ở đâu, bạn có nhớ không?
3.2.9. Trò chơi: ước mơ của bé
3.2.10. Trò chơi: nhanh tay, lẹ mắt
3.2.11. Trò chơi: người bí ẩn
3.2.12. Trò chơi: em tập lái ô tô
3.2.13. Trò chơi: tôi muốn, tôi muốn
3.2.14. Trò chơi: hiểu ý đồng đội
3.2.15. Trò chơi: nhớ về bác
3.3. Trò chơi học tập kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin
3.3.1. Trò chơi: sắc màu lung linh
3.3.2. Trò chơi: bé tập trang trí nhà
3.3.3. Trò chơi: đâu là đúng, đâu là sai?
3.3.4. Trò chơi: bé làm việc tốt
3.3.5. Trò chơi: heo con dũng cảm
3.3.6. Trò chơi: gọi là gì nhỉ?
3.3.7. Trò chơi: nào ta cùng chơi
3.3.8. Trò chơi: nhà khoa học nhí
3.3.9. Trò chơi: rung chuông là
3.3.10. Trò chơi: thử tài đầu bếp nhí
3.3.11. Trò chơi: vì sao bạn biết?
3.3.12. Trò chơi: tôi là ai?
3.3.13. Trò chơi: điền vào chỗ trống
3.4. Thử nghiệm và phân tích kết quả thử nghiệm
3.4.1. Mục đích thử nghiệm
3.4.2. Địa điểm thử nghiệm
3.4.3. Nội dung và phương pháp thử nghiệm
3.4.4. Tiêu chí và cách đánh giá thử nghiệm
3.4.5. Kết quả thử nghiệm
3.4.5.1. Kết quả thử nghiệm ở trẻ
3.4.5.2. Ý kiến đóng góp của giáo viên đứng lớp

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM



Keyword: thiet ke mot so tro choi hoc tap nham phat trien von tu cho tre mau giao 4 – 5 tuoi, pham thuy kim chau, khoa luan tot nghiep,....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...