LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC
NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ HỌC (TRỪ ĐLTN)
MÃ SỐ: 60 31 95
SINH VIÊN: TRẦN THỊ HOÀNG LAN
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG.
1. Những khái niệm cơ bản.
Đối
với nhà Địa lí học Liên Xô cũ trước đây, địa lí địa phương được đồng
nghĩa với Địa phương học. Theo A. C Berkov (1961) Địa phương học là các
môn có nội dung và phương pháp khác nhau, nhưng đều tập trung vào nhiệm
vụ nhận thức toàn diện một địa phương nhằm mục đích xây dựng địa phương
đó.
Đối với tiến sĩ Nguyễn Minh Tuệ và Phạm Tế Xuyên (1994) Thì địa lí địa phương được giới hạn như một lĩnh vực nghiên cứu
tổng hợp một lãnh thổ cụ thể cả về phương diện tự nhiên lẫn về phương
diện kinh tế xã hội phục vụ giảng dạy và học tập ở trường phổ thông.
2. Nội dung nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội địa phương.
Nội dung nghiên cứu
địa lí địa phương được xác định bởi các điều kiện tự nhiên, kinh tế -
xã hội của lãnh thổ quy mô công việc và nhiệm vụ thực tiễn của chúng.
Nội dung nghiên cứu bao gồm 3 phần chính: Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên, dân cư – văn hóa và kinh tế. Tuy nhiên, 3 nội dung này được nghiên cứu không tách rời nhau và được quan tâm chú ý trong mối tác động và ảnh hưởng qua lại giữa chúng.
Trong phạm vi giới hạn của đề tài tác giả chỉ giới thiệu khái quát về địa lí tự nhiên của địa phương, đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực về địa lí kinh tế - xã hội của địa phương. Bao gồm nghiên cứu địa lí dân cư và địa lí kinh tế của địa phương.
Luận văn bao gồm những nội dung chinh sau: ...
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Sóc Trăng
1.1. Phạm vi lãnh thổ
1.2. Sự phân chia hành chính qua các thời kỳ (địa lí lịch sử hình thành)
CHƯƠNG 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
2.1. Vị trí địa lý
2.2. Các nguồn lực tự nhiên
2.2.2. Khí hậu
2.2.3. Thủy văn
2.2.4. Đất đai
2.2.5. Sinh vật
2.2.6. Khoáng sản
CHƯƠNG 3. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
3.1. Dân cư
3.1.1. Dân số và động lực tăng dân số 3.1.2. Kết cấu dân số 3.1.2.1. Kết cấu theo độ tuổi và giới tính
3.1.2.2. Kết cấu dân tộc
3.1.2.3. Kết cấu xã hội
3.2. Phân bố dân cư và đô thị hóa
3.3. Nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động
3.4. Dân cư
3.4.1. Tôn giáo và tính ngưỡng
3.4.2. Phong tục tập quán
3.5. Văn hóa – xã hội
3.5.1. Giáo dục
3.5.2. Y tế
3.6. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật
CHƯƠNG 4: ĐỊA LÍ KINH TẾ
4.1. Khái quát chung
4.2. Sự đổi dịch cơ cấu kinh tế
4.3. Sự phát triển các ngành kinh tế
4.3.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp
4.3.1.1. Nông nghiệp
4.3.1.2. Lâm nghiệp
4.3.1.3. Ngư nghiệp
4.3.2. Ngành công nghiệp, thủ công nghiệp
4.3.2.1. Công nghiệp
4.3.2.2. Các khu công nghiệp trong tỉnh
4.3.2.3. Thủ công nghiệp
4.3.2.4. Một số nghề thủ công nghiệp tiêu biểu
4.3.3.1. Du lịch và thương mại
4.3.3.2. Giao thông vận tải
4.3.3.3. Thông tin liên lạc
CHƯƠNG 5: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA – XÃ HỘI
5.1. Mục tiêu tổng quát
5.2. Các chỉ tiêu về văn hóa, xã hội
5.3. Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu
5.3.1. Đổi mới và phát triển mạnh mẽ giáo dục và đào
5.3.2. Chăm lo phát triển văn hóa
5.3.3. Thực hiện có hiệu quả tiến bộ và công bằng xh
KẾT LUẬN
Link download: NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
Keyword:
nghien cuu dia li, kinh te - xa hoi, tinh soc trang, phuc vu giang day,
dia li dia phuong, tran thi hoang lan, luan van thac si dia ly hoc,
....
Nhận xét
Đăng nhận xét