KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
CHUYÊN NGÀNH : TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ : 60 31 80
SINH VIÊN: TRẦN THỊ LAN ANH
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
1.1. Lược sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về THSP và giải quyết THSP Ở nước ngoài, có rất nhiều nghiên cứu về tình huống có vấn đề trong hoạt động sư phạm, điển hình là các nghiên cứu của các nhà khoa học ở Liên Xô (cũ).
Điển hình như T. V. Cuđriaxep với “Một số vấn đề tâm lý học dạy học nêu vấn đề” (1967), A. M. Machiuskin với “Tình huống có vấn đề trong tư duy và dạy học” (1972), đặc biệt I. Ia Lence và V. Ôkôn với “Dạy học nêu vấn đề” (1972) Và “Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề” (1976). Các nghiên cứu
trên đã làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan như: Vấn đề, tình huống có
vấn đề, cấu trúc tình huống có vấn đề, phân loại tình huống có vấn đề,
kỹ năng giải quyết tình huống có vấn đề. Mục đích của việc nghiên cứu đều hướng vào phát triển tư duy, trí tuệ cho học sinh, nhờ đó học sinh nắm vững bản chất của hệ thống khái niệm thuộc các môn học. [30, tr8]
Một số nhà nghiên cứu đi sâu tìm hiểu tình huống có vấn đề diễn ra trong giao tiếp sư phạm, trong giáo dục học sinh như Bônđarencô với “Tình huống có vấn đề trong giao tiếp sư phạm” (1984)
Đã nhận định trong hoạt động sư phạm cách giải quyết các tình huống có
xung đột có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng bởi vì nó là một yếu tố hình
thành nhân cách [dẫn theo 25, tr23]. Các tác giả L. Ph. Xpirin, M. L.
Phrumxki, M. A. Xtrepinxki với “Phân tích những tình huống giáo dục – dạy học và giải quyết các bài tập sư phạm” (1974) Đã coi những THSP được lựa chọn là những bài tập mà sinh viên phải giải quyết, qua đó nắm vững được cách thức, thủ thuật tạo ra ảnh hưởng đến nhân cách học sinh.
Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ....
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM
1.1. Lược sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về THSP và giải quyết THSP
1.1.2. Những nghiên cứu về khó khăn tâm lý, khó khăn tâm lý trong việc giảiquyết tình huống sư phạm
1.2. Những khái niệm của đề tài
1.2.1. Khó khăn tâm lý
1.2.2. Tình huống sư phạm
1.3. Một số vấn đề lý luận về khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sưphạm của sinh viên
1.3.1. Quan niệm về khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sư phạmcủa sinh viên
1.3.2. Biểu hiện khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sư phạm củasinh viên
1.3.3. Ảnh hưởng của khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sư phạmcủa sinh viên
1.3.4. Nguyên nhân gây ra khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sưphạm của sinh viên
TIỂU KẾT CHƯƠNG
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
2.1. Tổ chức nghiên cứu
2.1.1. Mục đích nghiên cứu
2.1.2. Mẫu nghiên cứu
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.2.1. Thực trạng khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huống sư phạm củasinh viên Trường Đại học An Giang
2.2.2. Ảnh hưởng của những khó khăn tâm lý trong việc giải quyết tình huốngsư phạm của sinh viên Trường Đại học An Giang
2.2.3. Nguyên nhân của KKTL trong việc giải quyết THSP của SV trường Đạihọc An Giang
2.3. Một số biện pháp nhằm giảm bớt những khó khăn tâm lý trong việc giảiquyết tình huống sư phạm của sinh viên Đại học An Giang
2.3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
2.3.2. Một số biện pháp cụ thể
TIỂU KẾT CHƯƠNG
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Link download: KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
Keyword: kho khan tam ly, trong viec giai quyet, tinh huong su pham, cua sinh vien, truong dai hoc, an giang, tran thi lam anh, luan van thac si tam ly hoc,...
Nhận xét
Đăng nhận xét