Chuyển đến nội dung chính

luan an tien sy, nong nghiep,xac dinh nhu cau, nang luong, va axit amin, tieu hoa, cho lon yorkshire, lam giong, o cac giai doan, san xuat, vuong nam trung


XÁC ĐỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG VÀ AXÍT AMIN TIÊU HÓA CHO LỢN YORKSHIRE LÀM GIỐNG Ở CÁC GIAI ĐOẠN SẢN XUẤT 



MỞ ĐẦU

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong chăn nuôi lợn công nghiệp, nâng cao sức sản xuất của đàn sinh sản luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu và không ngừng được nghiên cứu. Trong đó, xác định tiêu chuẩn và khẩu phần ăn, trước tiên là nhu cầu năng lượng và axít amin là công việc tiến hành liên tục vì đây không những là nhu cầu thiết yếu nhất mà luôn thay đổi tùy thuộc vào tiềm năng di truyền và giai đoạn sản xuất của lợn (Crenshaw, 1990 [56];Sorensen và ctv, 1993 [140]; Koketsu và ctv, 1996 [100]). Nhằm phù hợp với tiềm năng di truyền, các tác giả khuyến cáo cần xây dựng những khẩu phần phù hợp cho từng nhóm giống và mục tiêu sản xuất để có thể tạo năng suất tối đa.

Ngoài yếu tố di truyền, nhu cầu dinh dưỡng của lợn còn phụ thuộc đáng kể vào giai đoạn sản xuất. Ở lợn hậu bị, mức năng lượng và axít amin ăn vào có ảnh hưởng rõ rệt tới tuổi và khối lượng khi thành thục, sự phát triển của tuyến vú, số trứng rụng, tỷ lệ phôi sống và độ đồng đều của hợp tử (Zak và ctv, 1997 [164]; Ashworth và ctv, 1999a[32]; 1999b [33]). Đối với lợn nái mang thai, năng lượng và axít amin ăn vào có vai trò quan trọng cải thiện số lợn con sinh ra và độ đồng đều của lứa đẻ, đồng thời có tác dụng kích thích lượng thức ăn thu nhận của lợn nái giai đoạn nuôi con (Williams và ctv, 1985 [158]; Noblet, 1990 [123]). Tương tự, ở lợn nái nuôi con, chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ cải thiện đáng kể năng suất sữa của nái, cải thiện số lượng và khối lượng lợn con khi cai sữa, rút ngắn thời gian nuôi thịt, giảm thời gian lên giống sau cai sữa của lợn nái (Koketsu và ctv, 1996 [100]) Và cải thiện năng suất sinh sản của các lứa đẻ kế tiếp (Revell và ctv, 1998 [134]). Đối với lợn đực, nếu lượng protein, axít amin ăn vào không đáp ứng được nhu cầu thì sẽ làm chậm sự thành thục, giảm số lượng và chất lượng tinh dịch (Kim và Lee, 1975 [95]; Ju và ctv 1985 [90]; Yen và Yu, 1985 [161]).

Tuy nhiên, ở giai đoạn này nhu cầu protein, axít amin phụ thuộc vào tần suất khai thác 1tinh dịch và nhu cầu này tỷ lệ thuận với tần suất khai thác (Kemp và ctv, 1988 [92];1989 [63]; 1990 [94]; Louis và ctv, 1994a [109]; 1994b [110]).

Việt Nam có khoảng 26,7 triệu lợn với 3,2 triệu lợn nái (Niên giám thống kê,2008 [18]), ước tính có khoảng 80.000-100.000 lợn Yorkshire thuần ở các cơ sở giống và có vai trò quan trọng để sản xuất đàn nái lai cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi thương phẩm. Nghiên cứu trong nước mới chỉ dừng ở mức độ khảo sát về sức sản xuất của một số dòng lợn Yorkshire nhập nội cho giai đoạn nái hậu bị (Võ Thị Tuyết và ctv,1996 [26]; Đặng Quan Điện và Trần Văn Chính, 1998 [5]; Trần Văn Chính, 2001 [2]), nái mang thai và nuôi con (Nguyễn Ngọc Phụng và ctv, 2004 [21]; Nguyễn Văn Đồng và ctv, 2004 [6]). Hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào xác định chế độ dinh dưỡng phù hợp cho lợn Yorkshrire thuần ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển. Trong sản xuất vẫn sử dụng các tiêu chuẩn ăn của lợn lai ngoại x ngoại để áp dụng cho lợn thuần.

Điều này có thể sẽ không phát huy hết tiềm năng giống và là nguyên nhân làm năng suất đàn lợn Yorkshire của Việt Nam có xu hướng giảm qua các thế hệ chọn lọc và thường thấp hơn từ 15-20 % so với bản gốc (tài liệu cá nhân chưa công bố). Nghiên cứu ở Thailand cho thấy nguyên nhân chính làm giảm sức sản xuất của lợn giống thuần nhập nội so với bản gốc là chế độ dinh dưỡng không hợp lý (Kunavongkrit và Heard,2000 [103]; Tantasuparuk và ctv, 2000 [144]). Đây cũng có thể là vấn đề chính ở ViệtNam khi mà Việt Nam và Thailand có nhiều điểm giống nhau về nguồn gốc con giống nhập, điều kiện thời tiết khí hậu và trình độ chăn nuôi.

Trong khi đó, những nghiên cứu của nước ngoài về nhu cầu năng lượng, axít amin phù hợp cho từng nhóm giống (Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain) Và giai đoạn sản xuất (hậu bị, mang thai, nuôi con, đực trưởng thành) Rất phong phú và hầu hết được xác định duới dạng nhu cầu chất dinh dưỡng tiêu hóa do những ưu việt vượt trội so với dinh dưỡng tổng số (Yen và Yu,1985 [161]; AAC, 1987 [28]; King và ctv, 1993 [96]; Noblet và ctv, 1993 [124]; NRC, 1998 [19]; Tummaruk và ctv, 2000 [148]; Lyvers và Rozeboom và Rozeboom,2001 [113]; Sorensen, 2005 [141]). Chính vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành 2nghiên cứu đề tài “Xác định nhu cầu năng lượng và axít amin tiêu hóa cho lợn Yorkshire làm giống ở các giai đoạn sản xuất” với mục tiêu:

- Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa; Hệ số tiêu hóa protein, axít amin một số nguyên liệu thức ăn phổ biến sử dụng trong khẩu phần cho lợn.

- Xác định nhu cầu năng lượng và axít amin tiêu hóa của lợn Yorkshire làm giống ở các giai đoạn đực và cái hậu bị, mang thai, nuôi con và đực giống làm việc.

II. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI

Xây dựng tiêu chuẩn và khẩu phần ăn dựa vào các chất dinh dưỡng tiêu hóa cho lợn Yorkshire làm giống ở các giai đoạn sản xuất lần đầu tiên được nghiên cứu ở ViệtNam.

Xác định được nhu cầu năng lượng và axít amin tiêu hóa cho lợn Yorkshire làm giống ở các giai đoạn đực và cái hậu bị, nái mang thai, nái nuôi con và đực trưởng thành.
------------------------------------------
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Tính mới của đề tài
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1.1 Nhu cầu năng lượng của lợn
1.1.1 Khái niệm năng lượng
1.1.2 Chuyển hóa năng lượng của thức ăn
1.1.3 Phân loại nhu cầu năng lượng
1.2 Nhu cầu axít amin của lợn
1.2.1 Khái niệm về protein và axít amin
1.2.2 Axít amin thiết yếu và không thiết yếu
1.2.3 Axít amin giới hạn
1.2.4 Mẫu protein lý tưởng trong dinh dưỡng lợn
1.2.5 Phân loại nhu cầu axít amin
1.3 Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa axít amin
1.3.1 Axít amin tiêu hóa biểu kiến và axít amin tiêu hóa thực
1.3.2 Các phương pháp xác định hệ số tiêu hóa axít amin
1.3.3 Các phương pháp xác định lượng axít amin trao đổi
1.3.4 Sự khác biệt giữa tiêu hóa hồi tràng và tiêu hóa tổng số
 1.4 Sự khác biệt giữa phương pháp trực tiếp và chất chỉ thị
1.5 Cách tính tỷ lệ tiêu hóa nguyên liệu thức ăn
1.6 Mối tương quan giữa năng lượng và axít amin trong khẩu phần đối với sức sản xuất của lợn
1.6.1 Ảnh hưởng của mức năng lượng khẩu phần
1.6.2 Ảnh hưởng của mức axít amin trong khẩu phần
1.6.3 Ảnh hưởng tương tác giữa protein và năng lượng
1.7 Tình hình nghiên cứu liên quan ở trong và ngoài nước
1.7.1 Nghiên cứu về năng lượng và axít amin tiêu hóa
1.7.2 Nghiên cứu về nhu cầu năng lượng, axít amin khẩu phần
CHƯƠNG II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng tiêu hóa và hệ số tiêu hóa axítamin các nguyên liệu phổ biến sử dụng trong chăn nuôi lợn
2.2.2 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn cái hậu bị
2.2.3 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái mang thai
2.2.4 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái nuôi con
2.2.5 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực hậu bị
2.2.6 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực trưởng thành
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa và hệ số tiêu hóa axít amin các nguyên liệu phổ biến sử dụng trong chăn nuôi lợn
2.3.2 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn cái hậu bị
2.3.3 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái mang thai
2.3.4 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái nuôi con
2.3.5 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực hậu bị
2.3.6 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực trưởng thành
2.3.7 Thu thập và xử lý số liệu
2.4 Phương pháp phân tích
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Xác định giá trị năng lượng tiêu hóa và hệ số tiêu hóa axít amin các nguyên liệu phổ biến sử dụng trong chăn nuôi lợn
3.2 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn cái hậu bị
3.3 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái mang thai
3.4 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn nái nuôi con
3.5 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực hậu bị
3.6 Xác định nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày cho lợn đực trưởng thành
CHƯƠNG IV – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
4.2 Kiến nghị
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
2. Tiếng nước ngoài
------------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tiếng Việt
1. Bo, G. 1982. Les aliments du bétal sous les tropique, FAO, Rome. Tham khảo từ Viện Chăn nuôi quốc gia. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt nam. 1995. NXB Nông nghiệp.
2. Trần Văn Chính. 2001. Khảo sát sức sản xuất thịt của một số nhóm lợn thuần và lai tại xí nghiệp chăn nuôi lợn Dưỡng Sanh TP. HCM. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, số tháng 2 /2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Trang 39-42.
3. Lưu Bá Diệp, 2004. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng phát dục trên heo hậu bị cái của một số nhóm giống tại trại chăn nuôi Heo Giống 2/9. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Thú y, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
4. Trương Hữu Dũng, Phùng Thị Vân và Nguyễn Khắc Quắc. 2004. Khả năng sinh trưởng và thành phần thịt xẻ của tổ hợp lai D x (Y x LR), D x (Y x LR) với hai chế độ nuôi trong điều kiện nông hộ ở Thái Nguyên. Tạp chí Chăn Nuôi, số 4 (62) -2004, trang 6-8.
5. Đặng Quan Điện, Trần Văn Chính. 1998. Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng phát dục của heo hậu bị nuôi cá thể thuộc các nhóm giống tại xí nghiệp chăn nuôi heo cấp 1 và Dưỡng Sanh. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, số tháng 3 /1998, trang 88-94. ….
8. Lê Thanh Hải, Nguyễn Nghi, Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hữu Thao, Phan Bùi Ngọc Thảo. 1994. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm và thực nghiệm cho heo nái ngoại ăn mức ăn khác nhau trong giai đoạn mang thai và nuôi con NNCNTP-Tạp chí KH-CN về quản lý kinh tế-09/1994.
9. Lã Văn Kính, Đoàn Vĩnh, Nguyễn Văn Phú, Vương Nam Trung. 2002. Xác định tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng của một số nguyên liệu thức ăn phổ biến cho heo thịt. Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài độc lập cấp nhà nước về dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi. Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam.
10. Lã Văn Kính. 2002. Xác định nhu cầu protein và axít amin cho lợn nái ngoại mang thai và nuôi con. Tạp chí nông nghiệp & PTNT, số 10/2002, trang 25-28.
11. Lã Văn Kính. 2003. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của các thức ăn gia súc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chí Minh, 2003 Trang 71-75.
12. Lã Văn Kính, Đoàn Vĩnh. 2007. Nghiên cứu sử dụng bã khoai mỳ cho heo thịt. Báo cáo khoa học, 2007. Viện KHKT Nông nghiệp Miền Nam.
13. Phaïm Nhaät Leä. 1994. Nuoâi lôïn naùi gioáng Ñaïi baïch vaø Landrace ôû caùc hoä noâng daân mieàn Baéc. Keát quûa nghieân cöùu KHKT chaên nuoâi Boä NN & PTNN 1994-1995.
14. Dương Thanh Liêm. 2002. Thức ăn và dinh dưỡng động vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. HCM. Trang 71-72; 271-292.  14115. Kiều Minh Lực, Lê Vũ Thụy Ly và Võ Thị Tuyết, 2005. Đường cong tăng trưởng của hai giống lợn cái hậu bị thuần và lai giữa hai giống Landrace và Yorkshire. Tạp chí Chăn Nuôi, số 7 (77)-2005, trang 6.
16. Nguyễn Nghi, Lê Thanh Hải, Phan Bùi Ngọc Thảo, Ngô Thanh Long, Nguyễn Công Phát. 1994. Ảnh hưởng mức năng lượng và protein của khẩu phần ăn đến một số chỉ tiêu sản xuất của lợn nái-Báo cáo khoa học phần tiểu gia súc (trình bày tại Hội nghị KHKT Chăn nuôi – Thú y Toàn quốc) – Hà Nội tháng 7/1994.
17. Nguyễn Nghi, Trần Quốc Việt, Bùi Thị Gợi, Nguyễn Thị Mai, Phạm Văn Lới.
1995. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng năng lượng và protein trong khẩu phần đến năng suất của một số giống lợn ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKT Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi quốc gia – NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 24 – 32.
18. Niên giám thống kê, 2008. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, trang 256.
19. NRC. 1998. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn. Trần Trọng Chiển và Lã Văn Kính dịch -NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 2000, Trang 5-15; 9-11; 23-26; 166-167.
20. Nguyễn Như Pho. 2001. Ảnh hưởng của khẩu phần có mức năng lượng khác nhau trong thời kỳ mang thai đến năng suất sinh sản lợn nái. Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp số 3/2001, trang 90-94. …
23. Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Võ Trọng Hốt, Hoàng Văn Tiến và Phạm Sỹ Lăng, 1996. Chăn nuôi lợn ở gia đình và trang trại-NXB Nông nghiệp, Hà Nội. trang 35-45.
24. Lê Văn Thọ. 2000. Nghiên cứu áp dụng phương pháp phẫu thuật đặt ống dò (cannula) sau van hồi-manh tràng để xác định sự tiêu hóa protein và axít amin của một số sản phẩm đậu nành của lợn. Luận án tiến sĩ nông nghiệp, chuyên ngành chăn nuôi động vật. Trường đại học Nông-Lâm TP.Hồ Chí Minh
25. Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin. I.S., Nguyễn Nghi, Bùi Văn Chính, Đào Văn Huyên, Đặng Thị Tuân, Nguyễn Thanh Thủy, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt. 1992. Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
26. Võ Thị Tuyết, Đặng Quan Điện, Nguyễn Bạch Trà. 1996. So sánh vài chỉ tiêu về năng suất sinh sản giữa nhóm lợn mẹ thuần Yorkshire, Landrace với nhóm lợn mẹ lai Yorkshire x Landrace F1 trong các kiểu phối thuần và phối lai 2-3 máu tại xí nghiệp chăn nuôi lợn Dưỡng sanh. Tập san KHKT Nông Lâm nghiệp, số tháng 6 /1996, trang 30-31.
27. Viện chăn nuôi. 1995. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà nội, 1995. Trang 170-175. 

2 Tiếng nước ngoài
28. AAC. 1987. Australian Agricultural Council. Pig Subcommittee. V. Title: Pigs.
29. Adeola, O., L. G. Young, E. G. Mc Millan, and E. T. Moran. 1986. Comparative protein and energy value of OAC Wintri triticale and corn for pigs, J. Anim. Sci. 63: 1854.
30. Aithen, T. G., R. J. Gerrits, and E. P. Young. 1974. Pituitary gonadotropins in boars as affected by dietary protein and age. J. Anim. Sci. 39: 601.
31. ARC, 1981. The nutrient requirements of pig. Commonwealth Agricultural Bureau, Farnham Royal.
32. Ashworth, C.J., C. Antipatis, L. Beattie. 1999a. Effects of pre-and post-mating nutritional status on hepatic function, progesterone concentration, uterine protein secretion and embryo survival in Meishan pigs. Reprod. Fertil. Develop. 11: 67–
73.
33. Ashworth, C.J., L. Beattie, C. Antipatis, J. Vallet. 1999b. Effects of pre-and post-mating feed intake on blastocyst size, secretory function and glucose metabolism in Meishan gilts. Reprod. Fertil. Develop. 11: 323–327.
34. Aufrère, J., D. Graviou, C. Demarquilly, J.M. Perez, and J. Andrieu. 1996. Near infrared reflectance spectroscopy to predict energy value of compound feed for swine and ruminants. Anim. Feed Sci. Technol, 62:77.
35. Aventis Animal Nutrition. 1993. Rhodimet nutrition guide. Aventis Animal Nutrition, Antony France.
36. Baker, D.H., and T. K. Chung. 1992. Ideal protein for swine and poultry. Biokyowa technical review-4. Chesterfield, MO: Nutri-Quest, Inc.  14437. Baker, D.H., J.D. Hahn, T.K. Chung, and Y. Han. 1993. Nutrition and growth: the application of an ideal protein for swine growth. Pp. 133-139 in Growth of the pig. Walingford, U.K.: CAB international.
38. Baker, D.H., 1997. Ideal amino acid profiles for swine and poultry and their applications in feed formulation. Biokyowa Technical Review – 9. Chesterfield, MO: Nutri-Quest, Inc.
39. Ballèvre, O., B. Seøve, M. Arnal, M.J. Garlick, and M.F. Fuller. 1991. Nutritional regulation of threonine metabolism in growing pigs. European association for animal production. Publication No. 59.2. Tjele. Denmark. Pp. 145-147.
40. Beckett, P.R., M.F. Fuller, A. Cadenhead, and B.A. McGaw. 1987. Whole body flux and degradation of amino acid measured with 5H and 14C labels in pigs given diets deficient in histidine, phenylalanine or leucine. European association for animal production (EAAP). Publication No 35. Rostock, Germany. Pp 26-27.
41. Bidanel, J.P. 1996. Genetic variability of age and weight at puberty, ovulation rate and embryo survival in gilts and relations with production traits. Genet. Sel. Evol. 1996; 28:103-115.
42. Black, J. L., and D. A. Griffiths. 1975. Effects of live weight and energy intake on nitrogen balance and total N requirements of lambs. Br. J. Nutr. 33:399-413.
43. Boisen, S. 2007. In vitro analyses for predicting standardised ileal digestibility of protein and amino acids in actual batches of feedstuffs and diets for pigs. Livestock Science. Volume 109, Issues 1-3, 15, pp. 182-185.
44. Boyd, R. D., and K. J. Touchette. 1997. Current concepts in feeding prolific sows. Proc. 13th Annual Carolina Swine Nutr. Conf., Nov. 11, Raleigh, NC.  14545. Bludevoid, A. B., and L.L. Southern. 1994. Low protein crystalline amino acid supplemented, sorghum – soybean meal diets for the 10 to 20 kg pig. J. Anim. Sci. 72: 38-647.
46. Butts, C.A., P.G. Moughan, and W.C. Smith. 1991. Endogenous amino acid flow at the teminal ileaum of the rat determined under condition of peptide alimentation, J. Sci. Food Agric, 55: 175.
47. Campbell, R.G., and M. D. Dunkin. 1983. Animal Prod .36: 184-192. From: Feeding standards for Australian livestock-Pigs. Standing Committee on Agriculture-Pig Subcommittee. CSIRO Australia, 1987
48. Campbell, R.G., M.R. Taverner, and D.M. Curic. 1983. Effects of feeding level and dietary protein content on the growth, body composition and rate of protein deposition. Animal prod. 38: 233-240.
49. Campbell, R.G., and M.R. Taverner. 1986. The tissue and dietary protein and amino acid requirements of pig. Animal prod. 46: 283-290.
50. Campbell, R.G., and M.R. Taverner. 1988. Genotype and sex effects on the relationship between energy intake and protein deposition in growing pigs. J. Anim. Sci. 66: 676.
51. Campbell, R.G., M.R. Taverner, and D.M. Curic. 1985. Effects of sex and energy intake between 48 and 90 kg live weight on protein deposition in growing pigs. Anim. Prod. 40: 497.
52. Cherian, G., W.C. Sauer, and P.A. Thacker. 1989. Factors affecting the determination of protein digestibility in mobile nylon bag studies with pigs, Anim, Feed Sci. 27:137.  14653. Close, W.H., and L.E. Mount. 1978. The effects of plane of the nutrition and environmental temperature on the energy metabolism of the growing pig. 1. Heat loss and critical temperature. British journal of nutrition. 40: 413-421.
54. Close, W.H., J. Noblet, and R.P. Heavens. 1985. Studies on the energy metabolism of pregnant sows. 2. The partition and utilization of metabolizable energy intake in pregnant and non-pregnant animal. British journal of nutrition. 53: 267-279.
55. Cole, D. J. A. 1978. Amino acid nutrition of the pig. Haresign.W., and D. Lewis. Recent advances in animal Production. Butterworths, London., pp. 59-72.
56. Crenshaw, J.D. 1990. Feeding gilts to enhance lactational performance. North central swine conference, March 14 Fargo, North Dakata State University, pp. 33-40.
57. Cole, D.J.A. 1992. Nutrition and Reproduction. Pp. 603-619 in Control of Pig Reproduction, D.G.A. Cole andG.J Foxcroft. Eds. London: Butterworth
58. Cole, D.J.A. 1993. Interaction between energy and amino acid balance. Proceeding of the 2nd international feed production conference. Casa Editrice Mattioli, Ferenza, pp. 209-228.
59. Cromwell, G.L., D.D. Hall, A.J. Clawson, G.E. Comb. 1989. Effects of additional feed during late gestation on reproductive performance of sows: a cooperative study. J. Anim. Sci. 67: 3-14.
60. De Lange, C.F.M., W.C. Sauer, R. Mosenthin, and W.B. Souffrant. 1989a. The effect of feeding different protein free diets on the recovery and amino acid composition of endogenous protein in digesta collected from the distal ileum. J. Anim. Sci 67: 746-754.  14761. De Lange, C.F.M., W.C. Sauer, and W.B. Souffrant. 1989b. The effect of protein status of the pig on the recovery and amino acid composition of endogenous protein in digesta collected from the distal ileum. J. Anim. Sci 67: 755-762.
62. Diggs, B.G., D.E. Becker, S.W. Terrill, and A.H. Jensen. 1959. The energy value of various feedstuffs for the young pig. J. Anim. Sci. 18: 1492 (Abstr.)
63. Dourmad, J.W., M. Etienne, A. Prunier, and J. Noblet. 1994. The effect of energy and protein intake of sows on their longevity. A review. Livest. Prod. Sci. 40:87-97.
64. Dutt, R. H., and C. E. Barnhart. 1959. Effect of plane of nutrition upon reproductive performance of boars. J. Anim. Sci., 18:3.
65. Eggum, B. O. 1973. A study of certain factors influencing protein utilization in rats and in pigs. Beret Forsogslab. 406, pp. 173.
66. Etienne, M., J. Noblet, J.Y. Dourmad, and H. Fortune. 1989. Study of the lysine requirement of sow during lactation. Journal of Porcine Fr. 21:101-107.
67. Ewan, R.C. 1989. Predicting the energy utilization of diets and feed ingredients by pigs, pp 271-274 in Energy Metabolism. European Association of Animal Production Bulletin No.43.
68. Fan, M.Z., W.C. Sauer, and S. Li. 1993. The additivity of the apparent ileal digestible amino acid supply in barley, wheat and canola meal or soybean meal diet for growing pigs. J. Anim. Physiol. Anim. Nutr. 70:72.
69. Fan, M.Z., W.C. Sauer, and M.I. McBurney. 1995. Estimation by regression analysis of endogenous amino acid levels in digesta collected from the distal ileum of pigs. J. Anim. Sci. 73: 2319-2328.
70. Farrell, D.J., E. Thomson, J.J. Du Preez, and J.P. Hayes. 1979. The estimation of endogenous excreta and the measurement of metabolizable energy in poultry  148feedstuffs using four feeding systems, four assay methods and four diets. British Poultry Science 32: 483-499.
71. Ferguson, E.M., J. Slevin, S.A. Edwards, M.G. Hunter, C.J. Ashworth. 2005. Effect of alterations in the quantity and composition of the pre-mating diet on embryo survival and foetal growth in the pig. J. Anim. Sci. 126: 61-71.
72. Friesen, K.G., J.L. Nelssen, J.A. Unrol, R.D. Goodband, and M.D. Tokach. 1994. Effects of the interrelationship between genotype, sex, dietary lysine on growth performance and carcass composition in finishing pigs. J. Anim. Sci. 72: 946-954.
73. Fuller, M. F., and A. Cadenhead. 1965. The preservation of feces and urine to prevent losses of energy and nitrogen during metabolism experiment. Energy metabolism of farm animal (Blaxter, K. L., J. Kielanowski, and G. Thorbek) Oriel press, Newcastle-upon-Tyne, England, 455.
74. Fuller, M.F., F.R. Mc William, T.C. Wang, and R.T. Giles. 1989. The optimum dietary amino acid pattern for growing pigs. 2. Requirements for maintenance and for tissue protein accretion. British Journal of Nutrition. 62: 255-267.
75. Fuller, M.F., R.M. Livingstone, B. A. Baird, and T. Atkinson. 1979. The optimal amino acid supplementation of barley for growing pigs. 1. Response of nitrogen metabolism to progressive supplementation. British Journal of Nutrition. 41: 321-331.
76. Furuya, S., and Y. Kaji. 1991. Additivity of the apparent and true ileal digestible amino acid supply in barley, maize, wheat or soybean meal based diet for growing pigs, Anim. Feed Sci. Technol. 32: 321.
77. Gabert, V.M., N. Canibe, H. Jorgensen, B.O. Eggum, and W.C. Sauer. 1997. Use of 15 N-amino acid isotope dilution techniques to determine endogenous amino acid in ilel digesta in growing pig. J. Anim. Sci. 47:158.  14978. Gaughan, J. B., R. D. A. Cameron, G. McL. Dryden, and M. G. Josey. 1995. Effect of selection for leanness on overall reproductive performance in Large White Sows. J. Anim. Sci. 61: 561.
79. Givens, D.I., and E.R. Deavillle. 1999. The current and future role of near refrectance spectroscopy in animal nutrition. A review, Aust. J. Agric. Res, 50:1131.
80. Gueblez, R., J. M. Jestin, and G. Le Henaff. 1985. Incidence de I’ age et de I’ epaisseur de lard dorsal a 100 kg sur la carriere reproductrice des truies Large White. J. Rech. Porcine Fr. 17:113.
81. Heartland Lysine, Inc. 1998. Digestibility of Essential Amino Acids for Poultry and Swine. Version 3.51, Heartland Lysine, Inc., Chicago, IL.
82. Hadden Graham., 1985. Use of a nylon-bag technique for pig feed digestibility. British Journal of Nutrition, 54: 719-726.
83. Hunter, M. G., C. Biggs, G . R. Foxcroft, A.. S. Mc Neilly, J. E. Tilton. 1997. Comparisons of endocrinology and behavioural events during the periovulatory period in Meishan and Large-White hybrid gilts. Journal of Reproduction and Fertility: 97, 475-480.
84. Jagger, S., J. Wiseman, D. J. A. Cole, and J. Craigon. 1992. Evaluation of inert markers for determination of ileal and fecal apparent digestibility value in the pig, British Journal of Nutrition. 68:729.
85. Jansman, A. J. M., M.W.A. Verstegen, J. Huisman, and J.W.O. Van den berg.
1995. Effects of the hulls of faba bean (Vicia faba L) with a low or high content of condensed tannins on the apparent ileal and fecal digestibility of nutrients and the excretion of endogenous protein in ileal digesta and feces of pigs,. J. Anim. Sci. 73:118.  15086. Jansman, A. J. M., W. Smink, P. Van Leeuwen, M. Rademacher and M.C. Blok.
1999. Amount and amino acid composition of basal endogenous crude protein at the teminal ileaum of pigs. TNO. Report 1: 97-31036.
87. Jindahl, R., R. Cosgrove, F.X. Aherne, and G.R. Foecroft. 1996. Effect of nutrition on embryonal mortality in gilts: association with progesterone, J. Anim. Sci. 74:462.
88. Jones, G.M., J.A. Rooke, A.G. Sinclair, S.A. Edwards. 2006. Consequences for body composition at farrowing and nutrient partitioning during lactation of a choice-feeding regime during rearing and pregnancy in gilts of different genotypes. Livestock Science 99: 97– 109.
89. Jorgensen, H., W. C. Sauer, and P. A. Thacker. 1984. Amino acid availabilities in soybean meal, sunflower meal, fish meal and meat and bone meal fed to growing pigs, J. Anim. Sci., 58:926.
90. Ju, J.C., S.P. Cheng, and H.T.Yen. 1985. Effects of amino acid additions in diets on semen characteristics of boars. Journal of the Chinese Society of Animal Science 14: 27-35.
91. Just, A., H. Jorgensen, and JA. Fernandez. 1985. Correlations of protein deposited in growing female pigs to ileal and faecal digestible crude protein and amino acids. Livestock Production Science 12: 145–159.
92. Kemp, B., H.J.G. Grooten, L.A. Den Hartog, P. Luiting, and M.W.A. Verstegen.
1988. The effect of high protein intake on sperm production in boars at two semen collection frequencies. Anim. Reprod. Sci. 17: 103-113.
93. Kemp, B., and L.A. Den Hartog. 1989. The influence of energy and protein intake on the reproductive performance of the breeding boar. A review. Anim. Reprod. Sci. 20: 103-115.  15194. Kemp, B., F.P. Vervoort, P. Bikker, J. Janmaat, M.W.A. Verstegen, and H.J.G. Grooten. 1990. Semen collection frequency and the energy metabolism of A.I. Boars. Anim. Reprod. Sci. 22: 87-98.
95. Kim, J.K., and Y. B. Lee. 1975. A study on the development of spermatogenic fuction and semen quality in boar. Korean J. Anim. Sci. 17:294.
96. King, R.H., M.S. Toner, H. Dove, C. S. Atwood, and W.G. Brown. 1993. The response of first-litter sows to dietary protein level during lactation, J. Anim. Sci. 71:2457.
97. Klindt, J., J. T. Yen, and R. K. Christenson. 2001. Level of dietary energy during prepubertal growth and reproductive development of gilts, 2001. J Anim Sci. 79:2513-2523
98. Klindt,J., J. T. Yen and R. K. Christenson. 2001. Effect of prepubertal feeding regimen on reproductive development and performance of gilts through the first pregnancy. J Anim Sci. 79:787-795.
99. Knabe, D.A., J.H. Brendemuhl, L.J. Chiba, and C.R Dove. 1996. Supplemental lysine for sows nursing large litters. J. Anim. Sci. 74: 1635-1640.
100. Koketsu, Y., G.D. Dial, J.E. Pettigrew, and V.L. King. 1996. Feed intake pattern during lactation and subsequent reproductive performance of sow, J. Anim. Sci., 74:2875.
101. Koketsu, Y., H. Takahashi, and K. Akachi. 1999. Longevity, lifetime pig production and productivity, and age at first conception in a cohort of gilts observed over six years on commercial farms. J. Vet. Med. Sci. 61:1001–1005
102. Kuiken, K. A., and C. M. Lyman. 1948. Availibility of amino acids in some foods. J. Nutr. 36, pp. 359-368.  152103. Kunavongkrit, A., and T. Heard. 2000. Pig reproduction in South East Asia. Anim. Reprod. Sci. 60–61, 527–533.
104. Kusina, J., J. E. Pettigrew, A. F. Sower, M. E. White, B. A. Crooker and M. R. Hathaway. 1999. Effect of protein intake during gestation and lactation on the lactational performance of primiparous sows. J. Anim. Sci. 77:931-941.
105. Leibholz, J. 1991. A rapid assay for the measurement of the protein digestion to the ileum of pigs by the use of mobile nylon bag technique, Anim. Feed Sci. Technol. 33: 209.
106. Le Cozler, Y., C. David, V. Beaumal, J.C. Hulin, M. Neil, J.Y. Dourmad. 1998. Effect of the feeding level during rearing on performance of large white gilts. Part 1: growth, reproductive performance and feed intake during the first lactation. Reprod. Nutr. Dev. 38, 363– 375.
107. Levis, D.G. 1986. Reproductive management of the boar. George A. Young Swine Conference Proceedings. Lincoln, Nebraska, U.S.A.
108. Lewis, A.J., and V.C. Speer. 1995. Lysine requirement of the lactating sow. J. Anim. Sci.74:104-110.
109. Louis, G.F., A.J. Lewis, W.C. Weldon, P.S. Miller, R.J. Kittok, and W.W. Stroup.1994a. The effect of protein intake on boar libido, semen characteristics, and plasma hormone concentrations. J. Anim. Sci. 72: 2038-2050.
110. Louis, G.F., A.J. Lewis, W.C. Weldon, P.S. Miller, R.J. Kittok, and W.W. Stroup.1994b. The effect of energy and protein intakes on boar libido, semen characteristics, and plasma hormone concentrations. J. Anim. Sci. 72: 2051-2060.
111. Low, A.G. 1982. Digestibility and availability of amino acids from feedstuffs for pigs: a review. Livestock Production Science, 9: 511-520.  153112. Low, A.G., and T. Zebrowska. 1989. Digestion in pigs. In Protein Metabolism in Farm Animals, pp. 53–121 [HD Bock, BO Eggum, AG Low, O Simon and T Zebrowska, editors].: Oxford University Press, UK.
113. Lyvers-Peffer, P.A., and D.W. Rozeboom. 2001. The effects of a growth-altering pre-pubertal feeding regimen on mammary development and parity-one lactation potential in swine. Livestock Production Science 70:167–173.
114. Mc Cracken, K.J., S.M. Eddie, and W.G. Stevension. 1980. Amino acid nutrition for segregated early weaned pig. J. Animal nutrition. Feed. 20 (4): 307-318.
115. McDonald, D.H., W. Edwards, R.H. Greenhalgh, and R. Morgan. 1995. Animal Nutrition 5th Edition. Pp 225-229.
116. Meding, A. J. H., H. E. Nielsen. 1977. Fortskellige proteinnormers indflydelse pa frugtbarheden hos orner der anvendes til kunstig sacdroverforing. Statens HusdyrbrugsforsÞg, 175:2.
117. Morgan, D.J., D.J.A. Cole, and D. Lewis. 1975. Energy value in pig nutrition. 1. The relationship between digestible energy, metabolizable energy and total digestible nutrient value of arrange of feedstuffs. J. Agric. Sci. (Camb) 84: 7-17.
118. Morgan, C.A., and C.T. Whittemore. 1982. Energy evaluation of feed and compounded diets for pigs. A review. Anim. Feed Sci. Technol. 7: 387-400.
119. Ngoan, L. D. 2000. Evaluation of shrimp by-products for pigs in Central Vietnam. PhD thesis. Swedish Univ. of Agric. Sci., Agraria 248.
120. Ngoan, L. D., and J.E. Lindberg. 2001. Ileal and total tract digestibility in growing pigs fed cassava root meal rice bran diets with inclusion of fish meal and fresh or ensiled shrimp by products. Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2001. Vol. 14, No. 2: 216-223.  154121. Noblet, J., W.H. Close, and R.P. Heavens. 1985. Studies on the energy metabolism of the pregnant sow. 1. Uterus and mammary tissue development. British Journal of nutrition. 53: 251-265.
122. Noblet, J., and M. Entienne. 1986. Effect of energy level in lactating sows on yield and composition of milk and nutrient balance of piglets. J. Anim. Sci. 63: 1888-1896.
123. Noblet, J., and M. Entienne. 1990. Estimation of sow milk nutrient output. J. Anim. Sci. 67: 3352-3359.
124. Noblet, J., J.Y. Dourmad, and M. Etienne. 1993. Energy utilization in pregnant and lactating sows. Modeling of energy requirement. J. Anim. Sci. 68: 562-572.
125. Quang, D. V., John Kopinski, Nguyen Van Hung , Nguyen Van Cuong, Tran Van Khanh, 2002. Energy digestion and nutrient digestibility of some vietnamese traditional feed ingredients in the digestive tract of pigs Aciar project 9423 “breeding and feeding pigs in Vietnam and Australia”, project final meeting, Ho Chi Minh city 9-11 july 2002.
126. Park, C.S., G.M. Erickson, Y.J. Choi, G.D. Marx. 1987. Effect of compensatory growth on regulation of growth and lactation: Response of dietary heifers to a stair –step growth pattern. J. Anim. Sci. 64, 1751-1758.
127. Parsons, C.M, 1991. Use of pepsin digestibility, multienzyme pH change and protein solubility assays to predict in vivo protein quality of feedstuffs. In vitro digestion for pigs and poultry. CAB international, Wallingford, Oxon, U.K., 105.   155128. Patience, J. F. and P. A. Thacker. 1989. Swine Nutrition Guide. pp. 149–171. Prairie Swine Centre, University of Saskatchewan, Saskatoon, Canada.
129. Pettigrew, J.E., and R.L. Moser. 1991. Fat in swine nutrition. Swine nutrition (E.R. Miller., D.E. Ullrey, and A. J. Lewis). Stoneham, UK, pp. 133-146.
130. Phuc, B. H. N. 2003. Ileal digestibility of coconut oil meal and rubber seed oil meal in growing pigs. In: Proceedings of Final National Seminar-Workshop on Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources (Reg Preston and Brian Ogle). HUAF-SAREC, Hue City, 25 – 28 March, 2003. Retrieved February 5, 2010, from http://www.mekarn.org/proc03/phuc.htm
131. Poppe, S., H. Meier, and H.I. Bennke. 1977. On some methodological problems of estimating the true digestibility of amino acid in pigs. Proceedings of Vth  International symposium on amino acids, Budapest.
132. Poppe, S., V. Hühn, F. Klecmann, and I. Konig. 1974. Untersuchungen zur nutritiven âeeinflussung bei Jungund Besamlungsebern. Arach. Tierernähr 6 :499.
133. Prunier, A., M. Chopineau, A. M. Mounier, and P. Mornede. 1997. Patterns of plasma LH. FSH, estradiol and corticosteroids from birth to the first oetrus cycle in meishan gilts. Journal of Reproduction and Fertility. 98, pp 313-319.
134. Revell, D.K., I.H. Williams, B.P. Mullan, J.L. Lanford, and R.J. Smits. 1998. Body composition at forrowing and nutrition during lactation affect the performance of primiparous sows: I. Voluntary feed intake, weight loss and plasma metabolites. J. Anim. Sci., 76:1729.
135. Rhône-Poulenc. 1993. Feed ingredients formulation in digestible amino acid, 2nd edition., pp 45-47.
136. Rydhmer, L. 1994. A genetic study of estrus symptoms at puberty and their relationship to growth and leanness in gilts. J. Anim. Sci. 1994; 72:1964-1970.  156137. Sauer, W.C., and A. Just. 1979. Amino acid digestibilities in rations for growing pigs. Annual Feeders’ Day Report, pp. 22–25. Edmonton, Alberta, Canada: University of Alberta.
138. Sauer, W.C., and L. Ozimek. 1986. Digestibility of amino acid in swine: Result and their practical applications. A review. Livestock Production Science 15: 367:388.
139. Schilling, E., and M. Vengust. 1987. Frequency of semen collection in boars and quality of ejaculates as evaluated by the osmotic resistance of acrosomal membranes. Anim. Reprod. Sci. 12: 283-290.
140. Sorensen, M.T., B. Jorgenson, and V. Danielsen. 1993. Different feeding intensity of young gilts: effect on growth, milk yield, reproduction, leg soundness, and longevity. Report No. 14/1993, National Institute of Animal Science, Denmark.
141. Sorensen, M.T., C. Farmer, M. Vestergaard, S. Purup, K. Sejrsen. K. 2005. Mammary development in prepubertal gilts fed restrictively or ad libitum in two sub-periods between weaning and puberty. Livestock Science 99: 249– 255.
142. Sorensen, M.T., K. Sejrsen, S. Purup. 2006. Mammary development in gilts. Livest. Prod. Sci. 75, 143–148.
143. Southern, L.L., and D.H. Baker. 1983. Arginine requirement of the young pig. J. Anim. Sci. 57: 402-412.
144. Tantasuparuk, W., N. Lundeheim, A. M. Dalin, A. Kunavongkrit, S. Einarsson.
2000. Reproductive performance of purebred Landrace and Yorkshire sows in Thailand with special reference to seasonal influence and parity number. Theriogenology. 54: 481–496.  157145. The Canadian Centre for Swine Improvement, 2003. Duroc as a terminal sire line. http://www.ccsi.ca/Reports/reports_2003/Duroc_as_terminal_sire_line.pdf
146. Thompson, J. E., and J. Wiseman. 1998. Comparision between titanium oxide as an inert markers and total collection in the determination of digestible energy of diets fed to pigs. Proc. Br. Soc. Anim. Sci., 67:157.
147. Thuy, N.T., and J. Ly. 2002. A short-term study of growth and digestibility indices in Mong Cai pigs fed rubber seed meal. Livestock Research for Rural Development . 14 (2): 35-37.
148. Tummaruk, P., N. Lundeheim, S. Einarsson, A.M. Dalin. 2000. Factors influencing age at first mating in purebred Swedish Landrace and Swedish Yorkshire gilts. Animal Reproduction Science 63 (2000) 241–253
149. Uzu, G. 1979. Influence of protein feeding on the reproductive performance of 30 to 90 kg young boar. Ann. Zootech. 28:431-441.
150. Van Barneveld, R.J., E.S. Batterham, and B,W. Norton. 1994. The effect of heat on amino acid for growing pigs. 1. A comparision of ileal and fecal digestibilities of amino acid in raw and heat treated field peas (Pisum sativum cultivar Dundale). Br. J. Nutr, 72:221.
151. Van der Kerd, P. and C.M.T. Willems. 1985. Zum Einfluss der Rohprotein, lysine and methionine + cystine. Versorgung auf Fruchtbarkeitsmerkmale beim Eber, Z. Tierphys. Tierernahr. Futtermittelkd., 53:43.
152. Van Leeuwen, P., D. J. van Kleef, G. J. M van Kempen, J. Huisman, and M. W. A. Verstegen. 1991. The post-valve T-caecum cannulation technique in pigs applied to determine digestibility of amino acids in maize, groundnut and sunflower meal. J. Anim. Phys. Anim. Nutri. 65: 183-193.  158153. Wang, T.C., and M.F. Fuller. 1990. The optimum dietary amino acid partern for growing pigs. Br. J. Nutr. 62: 77-89.
154. Weldon, W.C., A.J. Thulin, O.A. MacDougald, L.J. Johnston, E.R. Miller, H.A. Tucker. 1991. Effects of elevated dietary energy and protein during late gestation on mammary development in gilts. J. Anim. Sci. 60, 194-200.
155. Weiler, U., R. Claus, S. Schnoebelen-Combes, I. Louveau. 1998. Influence of age and genotype on endocrine parameters and growth performance: a comparative study in Wild boars, Meishan and Large White boars. Livest. Prod. Sci. 54: 21–
31.
156. Whittemore, C.T. 1983. Development of recommended energy and protein allowances for young pigs. Agric. Syst. 11: 159-186.
157. Williams, I.H. 1976. Ph.D. Thesis. Fac. Agric, Univ. Melb, Australia
158. Williams, I.H., W.H. Close, and D.J.A. Cole. 1985. Strategies for sow nutrition: predicting the respondse of pregnant animals to protein and energy intake, Pp. 133-147 in recent Advances in animal nutrition (W. Haresigh., and D.J.A. Cole). London: Butterworth.
159. Wiseman, J., S. Jagger, D. J. A. Cole, and W. Haresign. 1991. The digestion and utilization of amino acids of heat – treated fish meal by growing / finising pigs. Anim. Prod. 53, 215-225.
160. Wu, J.F., and R.C. Ewan. 1979. Utilization of energy of wheat and barley by young swine. J. Anim. Sci. 49: 1470-1477.
161. Yen, H.T., and I.T. Yu. 1985. Influence of digestible energy and protein feeding on semen characterictics of breeding boar. Efficient animal production for Asian Welfare, Pro. of the 3rd AAAP Animal Science Congress, Seoul, Vol. 2:610.  159 160
162. Yen, H.T., D.J.A. Cole, and A. J. Lewis. 1986a. Amino acid requirement of growing pigs.7. The response of pigs from 25 to 55 kg liveweight to dietary ideal protein. Anim. Prod. 43: 141-154.
163. Yen, H.T., D.J.A. Cole, and A. J. Lewis. 1986b. Amino acid requirement of growing pigs.8. The response of pigs from 50 to 90 kg liveweight to dietary ideal protein. Anim. Prod. 43: 155-165.
164. Zak, L.J., X. Xu, R. T. Hardin, G.R. Foxcroft. 1997. Impact of different patterns of feed intake during lactation in the primiparous sow on follicular development and oocyte maturation. J. Reprod. Fertil. 110, 99–106.
165. Zebrowska, T. 1978. Determination of available amino acids in feedstuffs for monogastrics. Feedstuffs, 50 (53): 15–17; 43–44.
166. Zeng, Y., J.A. Turkstra, A.W. Jongbloed. 2002. Performance and hormone levels of immunocastrated, surgically castrated and intact male pigs fed ad libitum high-and lowenergy diets. Livestock Production Science 77 : 1–11.      
------------------------------------------------
Keyword: download luan an tien sy, nong nghiep,xac dinh nhu cau, nang luong, va axit amin, tieu hoa, cho lon yorkshire, lam giong, o cac giai doan, san xuat, vuong nam trung


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...