Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,tiet kiem,nang luong,trong hoat dong,van phong,tai cong ty,co phan duoc pham,sohaco


TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM SOHACO



CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TKNL VÀ VAI TRÒ CỦA TKNL TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG
Điểm neo 
1.1. Lý luận chung về tiết kiệm năng lượng
Điểm neo 
1.1.1. Năng lượng

Năng lượng là nhân tố cần thiết cho mọi quá trình tiến hoá của sinh vật và phát triển của xã hội loài người. Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lượng, một số khái niệm khá phổ biến như: Theo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì “năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo” [[1]].

Còn theo khái niệm chung ở các tài liệu ngành khoa học kỹ thuật, ta có thể hiểu: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: Điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng…Hoặc, năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Có nhiều dạng năng lượng như: Động năng làm dịch chuyển vật thể, nhiệt năng làm tăng nhiệt độ của vật thể… Hay, năng lượng là dạng vật chất có khả năng sinh công bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: Than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh ra thông qua quá trình chuyển hoá năng lượng.

Các loại năng lượng mà chúng ta thường hay sử dụng: Điện, gas, xăng, dầu, năng lượng mặt trời… Chúng ta có thể phân năng lượng thành 2 loại chính:

- Năng lượng tái tạo được xem là nguồn năng lượng vô tận như sức gió (phong năng), năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt, sức thuỷ triều và năng lượng thuỷ điện. Đây là nguồn năng lượng sạch và rất thân thiện với môi trường.

- Năng lượng không tái tạo thường là các nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và khí thiên nhiên. Các loại nhiên liệu hóa thạch này phải mất hàng trăm triệu năm mới hình thành và hiện đang cạn kiệt dần theo thời gian. Những điều này đã được hầu hết các văn bản pháp quy hoặc các giáo trình về môi trường, sách cơ bản thừa nhận.
Điểm neo 
1.1.2. Khái niệm tiết kiệm năng lượng

Tiết kiệm năng lượng là một khái niệm với phạm trù rộng và điều này thực sự không đơn thuần chỉ là sử dụng ít nhất nguồn năng lượng mà còn là sử dụng sao cho có hiệu quả nguồn năng lượng được cung cấp. Sử dụng có hiệu quả các tài nguyên, vật liệu, nguyên liệu được cung cấp ở đầu vào nói chung và áp dụng ở mỗi môi trường lao động lại có một yêu cầu cụ thể. Và chung nhất chúng ta coi: “Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản lý và kỹ thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản xuất và đời sống” [[2]].

Điều này dẫn giải 2 ý bao hàm trong đó theo khái niệm trên:

- Sử dụng năng lượng tiết kiệm: Sử dụng hợp lí, giảm hao phí năng lượng trong quá trình sử dụng.

- Sử dụng năng lượng hiệu quả: Đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp nhất.

Có thể hiểu tiết kiệm năng lượng là sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Hay “Tiết kiệm năng lượng thường được hình dung là giải pháp mang lại lợi ích cho người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Chính vì thế, tiết kiệm năng lượng đang là chủ đề được quan tâm hàng đầu của chính phủ và toàn xã hội” [[3]].

Sử dụng năng lượng tiết kiệm là sử dụng hợp lí, giảm hao phí năng lượng trong quá trình sử dụng. Sử dụng năng lượng hiệu quả: Đảm bảo thực hiện được các hoạt động cần thiết với mức tiêu phí năng lượng thấp nhất.

Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là sử dụng năng lượng một cách hợp lí, nhằm giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm chi phí năng lượng cho hoạt động của các phương tiện, thiết bị mà vẫn đảm bảo nhu cầu năng lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt.

Nếu xét về hoàn cảnh, nguồn năng lượng chủ yếu hiện nay được sử dụng trên toàn cầu từ những nguồn hóa thạch như than, dầu và khí tự nhiên. Tuy nhiên nguồn nhiên liệu hóa thạch là hữu hạn và đang dần cạn kiệt theo thời gian. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của toàn nhân loại do không đủ năng lượng cho sự sinh hoạt, sản xuất ra các sản phẩm cho con người và giá sinh hoạt tăng cao. Ngoài ra, việc sử dụng năng lượng hóa thạch ngày càng nhiều sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân loại do phát ra nhiều khí thải ảnh hưởng đến tầng Ozon của bầu khí quyển trái đất và gây ra hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên.
------------------------------------------
PHỤ LỤC
Bảng Biểu – Hình Minh Họa
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
 1. Lý do chọn đề tài
 2. Lịch sử nghiên cứu
 3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
6. Giả thuyết nghiên cứu
7. Phương pháp nghiên cứu
8. Cấu trúc đề tài
 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TKNL VÀ VAI TRÒ CỦA TKNL TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG
1.1. Lý luận chung về tiết kiệm năng lượng
1.1.1. Năng lượng
1.1.2. Khái niệm tiết kiệm năng lượng
1.1.3. Văn phòng và hoạt động cơ bản của một văn phòng
1.1.3.1. Những khái niệm cơ bản và hoạt động của văn phòng
1.1.3.2. Những thiết bị cơ bản sử dụng năng lượng trong văn phòng
1.1.4. Vai trò của việc TKNL đối với hoạt động văn phòng
1.2. Chính sách của Nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1.2.1. Chủ trương của Đảng, Nhà nước về việc tăng cường sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1.2.1.1. Các mục tiêu cụ thể được đo đếm là:
1.2.1.2. Xây dựng khung pháp lý vững chắc cho việc tiết kiệm năng lượng:
1.2.1.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong nhân dân.
1.2.2. Các văn bản pháp quy về tiết kiệm năng lượng
1.3. Một số thành tựu về tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam thời gian qua
Tiểu kết chương
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM SOHACO MIỀN BẮC
2.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần Dược phẩm SOHACO miền Bắc
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SOHACO
2.1.1.1. Lịch sử ra đời
 2.1.1.2. Quá trình phát triển
 2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của SOHACO
 2.1.2.1. Quy mô và cơ cấu tổ chức toàn công ty
2.1.2.2. Cổ phần Dược phẩm SOHACO miền Bắc
 2.2. Tình hình sử dụng năng lượng trong hoạt động văn phòng của SOHACO
2.2.1. Những hoạt động cơ bản của các phòng ban ở SOHACO
2.2.2. Tình hình sử dụng năng lượng tại ở SOHACO miền Bắc
2.2.2.1. Địa điểm và thời gian
2.2.2.2. Một số thống kê cơ bản các dụng cụ, thiết bị văn phòng và phương tiện của Sohaco Miền Bắc
2.2.3. Thực trạng thiết bị máy móc và ý thức người sử dụng
2.2.3.1. Xét về phương diện tiêu thụ điện năng
2.2.3.2. Xét về số lượng máy móc và công suất tiêu thụ điển hình
2.2.3.3. Xét về phương diện tiêu thụ xăng dầu và văn phòng phẩm
2.3. Đánh giá chung về việc sử dụng và tiết kiệm năng lượng trong hoạt động văn phòng của Công ty Cổ phần Dược phẩm SOHACO Miền Bắc.
Tiểu kết chương
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG SOHACO
 3.1.1. Bổ sung thêm về quy định sử dụng tiết kiệm năng lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
B. Mẫu - và tổng kết khảo sát
 C. Các Phụ lục số liệu liên quan đến kinh doanh và văn phòng Sohaco
----------------------------------------------
keyword: download,khoa luan tot nghiep,tiet kiem,nang luong,trong hoat dong,van phong,tai cong ty,co phan duoc pham,sohaco



TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM SOHACO

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể