luan an tien si ,y hoc su ,thay doi ti ,le su dung ,bao cao su ,o phu nu ,mai dam sau ,hoat dong ,thuc day, tran thi thuy ha
SỰ THAY ĐỔI TỈ LỆ SỬ DỤNG BAO CAO SU Ở PHỤ NỮ MẠI DÂM SAU HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY
CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC
HV: TRẦN THỊ THỦY HÀ
MĂ SỐ : 62.72.70.01
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình của đại dịch hiv trên thế giới, việt nam và tiền giang:
1.1.1 Trên thế giới:
Hội
chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (aids) đă lấy đi sinh mạng
của hơn 28 triệu người kể từ lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1981,
và trở thành một trong những vụ dịch tồi tệ nhất được ghi nhận trong
lịch sử. Số người nhiễm hiv vào cuối năm 2009 ước tính khoảng 33,3 triệu
người (31,435,3 triệu), tăng 27% so với 26,2 triệu người nhiễm hiv năm
1999.
Châu phi:
Châu
phi hiện vẫn là châu lục có số người nhiễm hiv/aids cao nhất và cận
sahara là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong dịch aids toàn cầu.
ước tính 11,3 triệu (10,6- 11,9 triệu) người nhiễm hiv đang sống ở miền
nam châu phi và có hơn 34% người nhiễm trên toàn thế giới sống ở 10
quốc gia miền nam châu phi. Có 31% người mới bị nhiễm hiv trong năm 2009
đang sống ở khu vực này và 40% phụ nữ trưởng thành nhiễm hiv trên toàn
thế giới hiện đang sinh sống tại 10 quốc gia miền nam châu phi.
Châu á:
Tại
châu á, ước tính có 4,9 triệu (4,5 - 5,5 triệu) người đang sống với hiv
trong năm 2009, tương đương 5 năm trước đó. hầu hết các quốc gia ởsố
người nhiễm hiv năm 2009 33,3 triệu (31,4- 35,3 triệu) số mới nhiễm hiv
trong năm 2009 2,6 triệu (2,3- 2,8 triệu). Tử vong do aids năm 2009 1,8
triệu (1,6- 2,1 triệu). châu á dịch hiv dường như đă ổn định. Thái lan
là nước duy nhất trong khu vực có tỷ lệ nhiễm hiv khoảng 1% dân số và
dịch ổn định trong nhiều năm. Ở campuchia, tỉ lệ người lớn nhiễm hiv
giảm xuống 0,5% trong năm 2009, so với 1,2% vào năm 2001. Tuy nhiên, tỉ
lệ nhiễm hiv đang gia tăng ở các nước có tỉ lệ nhiễm hiv thấp như
bangladesh, pakistan và philippines những nơi tiêm chích ma túy đang là
nguồn lây nhiễm chính. Có 360 000 người mới nhiễm hiv trong năm 2009,
thấp hơn 20% so với năm 2001. Tỉ lệ giảm hơn 25% ở ấn độ, nepal, và
thailand từ năm 2001 đến năm 2009. Dịch vẫn ổn định ở malaysia và sri
lanka trong khoảng thời gian này.
Luận án bao gồm những nội dung chính sau: ...
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Đại dịch hiv trên thế giới, việt nam và tiền giang
1.1.1 Trên thế giới
1.1.2 Việt nam
1.1.3 Tại tiền giang
1.2 Hiv ở pnmd các nước đông nam á, việt nam và tiền giang
1.2.1 Tại các nước đông nam á
1.2.2 Việt nam
1.2.3 Tại tiền giang
1.3 Thực tế triển khai chương tŕnh 100% bcs và sự gia tăng hành vi sử dụng bcs ở pnmd một số nước trên thế giới và việt nam
1.3.1 Trên thế giới
1.3.2 Việt nam
1.4 Giám sát sự thay đổi hành vi của pnmd trong pḥng, chống lây nhiễm hiv/ aids
1.4.1Tại sao phải giám sát sự thay đổi hành
1.4.2 Những yếu tố giúp làm thay đổi hành vi nguy cơ của pnmd
1.4.3 Những tiếp cận góp phần thay đổi hành vi nguy cơ ở pnmd
1.4.4 Lư thuyết về quá tŕnh thay đổi hành vi của con người
1.4.5 Tthay đổi hành vi nguy cơ trong quan hệ t́nh dục để pḥng lây nhiễm hiv/ aids
1.5 Những hạn chế và những rào cản đối với việc sử dụng bcs
1.5.1 Những hạn chế trong việc sử dụng bcs
1.5.2 Những rào cản đối với việc sử dụng bcs của pnmd
1.5.3 Các biện pháp đă được ứng dụng để vượt qua các rào cản đối với việcsử dụng bcs
1.6 Các nghiên cứu về hành vi sử dụng bcs của pnmd
1.6.1 Các nghiên cứu trong nước về tỉ lệ sử dụng bcs của pnmd
1.6.2 Các nghiên cứu trong nước cho thấy sự gia tăng hành vi sử dụng bcscủa pnmd sau hoạt động can thiệp
1.6.3 Các nghiên cứu ngoài nước cho thấy tăng tỉ lệ sử dụng bcs của pnmd sau hoạt động can thiệp
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2 Đối tượng nghiên cứu
2.3 Dân số chọn mẫu
2.4 Tiêu chí chọn mẫu
2.5 Cỡ mẫu
2.6 Kỹ thuật chọn mẫu
2.7 Tiến hành nghiên cứu
2.8 Kiểm soát sai lệch
2.9 Liệt kê và định nghĩa biến số, chỉ số
2.10 Phương pháp và công cụ thu thập dữ kiện
2.11 Các biện pháp khuyến khích sử dụng bao cao su tại tiền giang
2.12 Xử lư dữ kiện
2.13 Vấn đề y đức
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp (08/2005)
3.2 Kiến thức và thực hành sử dụng bao cao su ở pnmd tỉnh tiền giang năm2005, trước can thiệp
3.3 Đánh giá hiệu quả can thiệp khuyến khích tăng sử dụng bao cao su ở pnmd tỉnh tiền giang năm 2006, sau can thiệp
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Đặc điểm cuả đối tượng nghiên cứu trước can thiệp (08/2005)
4.2 Kiến thức và thực hành sử dụng bao cao su ở pnmd tỉnh tiền giang năm2005, trước can thiệp
4.2 Kiến thức và thực hành sử dụng bao cao su ở pnmd tỉnh tiền giang năm2005, trước can thiệp
4.3 Đánh giá hiệu quả can thiệp khuyến khích tăng sử dụng bao cao su ở pnmdtỉnh tiền giang năm 2006, sau can thiệp
4.4 Điểm mới và điểm hạn chế của đề tài
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS Ở VIỆT NAM (2005), HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG CÁC NHÓM NGUY CƠ CAO, TR. 7-9.
2. BỘ Y TẾ (2006), KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT KẾT HỢP HÀNH VI VÀ CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC HIV/STI (IBBS) TẠI VIỆT NAM 2005-2006, TR. 11.
3. BỘ Y TẾ (2006), KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT KẾT HỢP HÀNH VI VÀ CÁC CHỈ SỐ SINH HỌC HIV/STI (IBBS) TẠI VIỆT NAM 2005-2006, TR. 27-32.
4. BỘ Y TẾ (2006), BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS 2006- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 2007. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ.
5. BỘ Y TẾ (2007), KHUNG ĐÁNH GIÁ, THEO DÕI CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG CHỐNG HIV/ AIDS QUỐC GIA, TR. 116-119.
6. BỘ Y TẾ (2007), CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG GIÁM SÁT HIV/AIDS THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH, TR. 1- 5. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ.
7. BỘ Y TẾ (2011), TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRONG TOÀN QUỐC TÍNH ĐẾN QUÍ III NĂM 2010. SỐ LIỆU CÔNG BỐ TRÊN WEBSITE VAAC. GOV.VN.
8. BỘ Y TẾ (2009), TÀI LIỆU HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG. TÀI LIỆU LƯU HÀNH HỘI NGHỊ DO BỘ Y TẾ CHỦ TRÌ CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC Y TẾ DỰ PHÒNG, TR. 21.
9. LƯU THỊ MINH CHÂU, TRẦN NHƯ NGUYÊN, MAI THU HIỀN, ĐOÀN HUY HẬU, ĐÀO XUÂN VINH, MITCHELL WOLF, PHAN THỊ HƯƠNG, LISA JOHNSTON, TRẦN THANH THỦY, ĐỖ THỊ MINH NGUYỆT (2004), “TỶ LỆ NHIỄM VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ LÂY NHIỄM HIV TRONG NHÓM MẠI DÂM TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG, KẾT QUẢ TỪ NGHIÊN CỨU RDS”, TẠP CHÍ Y HỌC THỰC HÀNH, SỐ (528 + 529), TR. 314 – 318.
10. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM (2002), SỐ LIỆU GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM TRÊN 30 TỈNH THÀNH NĂM 2002. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ.
11. CỤC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS VIỆT NAM (2007), SỐ LIỆU GIÁM SÁT TRỌNG ĐIỂM TRÊN 40 TỈNH THÀNH NĂM 2007. TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ.
12. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), “TƯƠNG LAI DỊCH HIV Ở CHÂU Á: MẠI DÂM SẼ LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH”, TẠP CHÍ AIDS & CỘNG ĐỒNG, SỐ (7), TR. 12.
13. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), “NEPAL: TỔ CHỨC NGÀY BAO CAO SU NHẰM NGĂN NGỪA SỰ LAN TRÀN CỦA HIV/AIDS”, TẠP CHÍ AIDS & CỘNG ĐỒNG, SỐ CHUYÊN ĐỀ THÁNG 12, TR. 29.
14. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), “ẤN ĐỘ: PHÂN PHÁT 1,5 TRIỆU BAO CAO SU NỮ CHO PHỤ NỮ BÁN DÂM”, TẠP CHÍ AIDS & CỘNG ĐỒNG, SỐ (10), TR. 28.
15. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), “BRAZIL CUNG CẤP 19,5 TRIỆU BAO CAO SU TRONG LỄ HỘI CARNIVAL”, TẠP CHÍ AIDS & CỘNG ĐỒNG- BỘ Y TẾ, SỐ (3), TR. 29.
16. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS-BỘ Y TẾ (2008), CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM, NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC, HÀ NỘI, TR. 47-48.
17. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2009), ƯỚC TÍNH VÀ DỰ BÁO NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM NĂM 2007-2012, TR. VII-VIII].
18. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), QUẢN LÝ TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS, NHÀ XUẤT BẢN CÔNG TY CPTM BÁCH KHUÊ, HÀ NỘI, TR. 75-86.
19. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), THÔNG TIN GIÁO DỤC VÀ TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS, NHÀ XUẤT BẢN CÔNG TY CPTM BÁCH KHUÊ, HÀ NỘI, TR. 37-41.
20. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2008), HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG NHÓM NGƯỜI DI BIẾN ĐỘNG Ở VIỆT NAM, NHÀ XUẤT BẢN CÔNG TY CPTM BÁCH KHUÊ, HÀ NỘI, TR. 61-64
21. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2009), “GIẢM TÁC HẠI LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS: MỘT BIỆN PHÁP ƯU TIÊN TRONG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS”, TẠP CHÍ AIDS & CỘNG ĐỒNG- BỘ Y TẾ, SỐ ĐẶC SAN: CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS, TR. 1-3.
22. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2009), TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ HIV/AIDS VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ GIẢNG DẠY, TR. 31- 48.
23. CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS- BỘ Y TẾ (2009), ƯỚC TÍNH VÀ DỰ BÁO NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM NĂM 2007-2012, TR. 17.
LINK DOWNLOAD: SỰ THAY ĐỔI TỈ LỆ SỬ DỤNG BAO CAO SU Ở PHỤ NỮ MẠI DÂM SAU HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY
Keyword: luan
an tien si ,y hoc su ,thay doi ti ,le su dung ,bao cao su ,o phu nu
,mai dam sau ,hoat dong ,thuc day, tran thi thuy ha, ...
Nhận xét
Đăng nhận xét