Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,duoc si,nghien cuu tinh dau,cay choi xue,(baeckea frutescens l., ho sim myrtaceae),moc hoang,o vung nui soc son, ha noi,nguyen diem huong


NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY CHỔI XUỂ  (BAECKEA FRUTESCENS L., HỌ SIM MYRTACEAE) MỌC HOANG Ở VÙNG NÚI SÓC SƠN, HÀ NỘI.




ĐẶT VẤN ĐỀ

Tinh dầu là một trong những nguồn tài nguyên được khai thác sớm nhất, bởi tinh dầu gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người, trực tiếp phục vụ cho các nhu cầu thuốc men, dược phẩm, hương liệu. Có nhiều loại tinh dầu đã xuất hiện từ mấy nghìn năm trước công nguyên và ngày nay các nhà khoa học vẫn say mê tìm kiếm và nghiên cứu về nó, bằng chứng là nhiều loại tinh dầu mới đã được phát hiện.

Tinh dầu Chổi xuể là một linh dầu quý. Nó còn là nguồn lợi kinh tế lớn do có khả năng khai thác với số lượng lớn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu tinh dầu Chổi xuể ở các vùng khác nhau của một số tác giả. Có thể kể đến:

Đỗ Tất Lợi: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Bắc Cạn, Thái Nguyên.

Phan Tống Sơn: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Đông Triều, Quảng Ninh.

Phạm Thị Hoà: Nghiên cứu tinh dầu Chổi vùng Thừa Thiên Huế.

Dương Thị Thuấn: Nghiên cứu linh dầu Chổi vùng Lệ Thuỷ, Quảng Bình.

Sóc Sơn là một huyện ngoại thành Hà Nội có nguồn lợi tinh dầu Chổi lớn. Song từ trước tới nay chưa có tác giả nào nghiên cứu tinh dầu Chổi Sóc Sơn. Là một huyện nghèo nhất Irong năm huyện ngoại thành Hà Nội, mội phần do Sóc Sơn có điều kiện địa lý không thuận lợi (80% là đất bạc màu nghèo dinh dưỡng), một phần do Sóc Sơn chưa tìm ra hướng đi đúng đắn để phát triển nguồn lợi sẵn có.

Với mong muốn phát triển cây Chổi xuể vùng Sóc Sơn thành cay cho nguồn lợi tinh dầu, đồng thời góp phần vào cuộc đấu tranh xoá đói giảm nghèo ở huyện, chúng tòi đã thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu tinh dầu của cây Chổi xuể (. Baeckea frutesceus L., họ Sim Myrtaceae) mọc hoang tại vùng Sóc Sơn, Hà Nội. ”

Nội dung đề lài nhằm giải quyết các vấn đề sau:

* Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Sóc Sơn.

* Mô tả đặc điểm thực vật của cây Chổi.

* Xác định hàm lựơng tinh dầu.

* Phân tích thành phần hoá học tinh dầu Chổi

Phần II: TỔNG QUAN

2.1. Những kết quả nghiên cứu về thục vật học và phân bô cây Chổi xuể

Chi Baeckea là một chi nhỏ trong họ Sim {Myríaceae). Ngoài loài B. Frutcscens còn có các loài khác như: B. Vi gala; B. Síenophylìa [18 Ị. Hụ Sim trên thế giới có khoảng 100 chi và khoảng 300 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và ở châu úc [4|.

2.1.1. Đặc điểm thực vật

Cây Chổi xuể còn có tên khác là: Thanh hao, Cương tùng [2] [5], là loại cây bụi thấp, cao 0,5-2m. Phân nhánh ngay từ gốc, thành cành nhỏ, mềm mùi thơm. Lá mọc đối hình kim không có cuống, hình sợi hẹp, dễ rụng. Hoa nhỏ, màu trắng, mọc đơn độc ở nách lá. Lá bắc rất nhỏ bé sớm rụng, nụ hoa hình chóp ngược. Đài 4-5 răng, tràng 4-5 cánh hoa, 8-10 nhị. Bầu hạ 3 ô rất nhiều noãn. Quả nang mở llieo đường ngách ngang. Hạt có cạnh.

2.1.2. Phân bố

Chổi xuể thường mọc hoang dại phổ biến trên các đồi miền trung du Vinh Phúc, Phú Thọ, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Đà Nẵng. Cây Chổi còn mọc trên các đồi cát, nhất là các đồi cát Quảng Bình, Thừa Thiên.

Trên thế giới, Chổi xuể phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi các nước nhiệt đới như: Indonesia, Malaysia, Trung Quốc.

2.2. Những nghiên cứu về thành phần hoá học

2.2.1. Tinh dầu

2.2.1.1. Hàm lượng

Tháng 12/1971, Đỗ Tất Lợi và Trần Tố Hoa [2| đã định lượng linh dầu trong toàn cây Chổi xuể (trừ rễ) Thu hái ở Quảng Bình, Bắc Cạn, Thái Nguyên thấy hàm lượng tinh dầu trong toàn cây tươi là 0,5-0,7%.

Phan Tống Sơn và đồng sự [8] đã cất cây Chổi xuể tươi thu hái ở Đông Triều, Quảng Ninh tháng 2 năm 1972 thu được hàm lượng tinh dầu là 0,5%.

Phạm Thị Hoà đã xác định hàm lượng tinh dầu từ các bộ phận khác nhau của cây Chổi thu hái ở vùng đồi Thiên An, vùng cát trắng Mỹ Hạnh -Huế. Kết quả tính trên dược liệu khô tuyệt đối như sau:

+ Lá và cành đồi Thiên An 1,94%

+ Lá và cành đồi cát Mỹ Thạnh 3,72%

+ Lá và hoa đồi Thiên An 4,35%

+ Hoa đồi Thiên An 2,16%

+ Hoa đồi cát Mỹ Thạnh 2,33%
----------------------------------------
MỤC LỤC
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Tổng quan
2.1 Những kết quả nghiên cứu về thực vật học và phân bố cây Chổi xuể
2.2 Những nghiên cứu về thành phần hoá học
2.3 Tác dụng dược lý và công dụng
Phần III: Thực nghiệm và kết quả
3.1 Nguyên liệu và phương pháp thực nghiệm
3.1.1 Nguyên liệu
3.1.2 Phương pháp thực nghiệm
3.1.2.1 Khảo sát sự phân bố cây Chổi tại Sóc Sơn
3.1.2.2 Mô tả đặc điểm hình thái
3.1.2.3 Xác định hàm lượng tinh dầu
3.1.2.4 Xác định các hằng số vật lý
3.1.2.5 Phân tích tinh dầu
a. Sắc kí lớp mỏng
b. Phổ tử ngoại.
c. Phổ hồng ngoại
d. Sắc kí khí - khối phổ
3.2 Thực nghiệm và kết quả
3.2.1 Khảo sát vị trí địa lý và điều kiện khí hậu huyện Sóc Sơn
3.2.2 Khảo sát sự phân bố cây Chổi xuể tại huyện Sóc Sơn
3.2.3 Đặc điểm hình thái, sinh lý cây Chổi xuể
3.2.4 Phân tích hoá học
Phần 4: Kết luận và đề xuất
--------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài giảng Dược liệu tập 2-Trường Đại học Dược Hà Nội, 1998.
2. Đỗ Tất Lợi : Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam-NXB Y học, 1999.
3. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp: Địa lý các họ cây Việt Nam-NXB khoa học và kỹ thuật, 1987.
4. Võ Văn Chi: Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc-NXB Yhọc, 1976.
5. Võ Văn Chi: Từ điển cây thuốc Việt Nam, trang 240-241-NXB Y học, 1997.
6.VŨ Ngọc Lộ-Nghiên cứu những tinh dầu lấy từ cây thuốc Việt nam-Đại học Dược khoa, 1971.
7. Phạm Thị Hoà: Tinh dầu Chổi xuể Baeckea frutescens L, Tạp chí Dược học số 3/1996, trang 15.
8. Phan Tống Sơn, Nguyễn Quốc Dũng, Phan Minh Giang, Nguyễn Quyết Chiến, Nguyễn Bích Vân-Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Chổi xuể Baeckea ửutescens L, của Việt Nam-Tạp chí Dược học số 12/1998, trang7.
9. Phan Tống Sơn, Ngô Minh và Nguyễn Thị Huyền-Tạp chí Hoá học 1974, trang 39-43.
10. Nguyễn Xuân Dũng, Lê Thanh, Phạm Thị Trang, w . Taylor, Roel Fokkens-Một số kết quả nghiên cứu về tinh dầu hoa Chổi xuể mọc ở vùng cát Phú Vang-Thừa Thiên Huế-Tạp chí Thông báo khoa học số 2/1995.
11. Vũ Văn Chuyên-Phân loại thực vật bậc cao, thực vật học-Tập 2-NXB Y học 1971.
12. Dương Thị Thuấn-Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khoá 1995-2000.
13. Chemical Abstracts ( C.A )-Vol 126, Number 12, 1997.
14. C.A-Vol 127,N o l9 ,1997: 265459d.
15. C.A-Vol 127, No 6,1997: 85907q.!6. Journal CA Section: II, 1998.
17. Joi iinal CA Section 11, Section cross-rdrcncc: 26, 1998.
18. Yahoo research: Baeckea fi utescens L, B-seed, 1999.
19. Zhu Lcneng, Li Younghua, Li Baching et al. Aromantic plant and essential Printed by Sunlight Printing and Bookbinding Factoy, Chen Wan, Hong Kong 1993 p. 49. 
--------------------------------------------
Keyword: download,khoa luan tot nghiep,duoc si,nghien cuu tinh dau,cay choi xue,(baeckea frutescens l., ho sim myrtaceae),moc hoang,o vung nui soc son, ha noi,nguyen diem huong 

NGHIÊN CỨU TINH DẦU CÂY CHỔI XUỂ  (BAECKEA FRUTESCENS L., HỌ SIM MYRTACEAE) MỌC HOANG Ở VÙNG NÚI SÓC SƠN, HÀ NỘI.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể