Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, y hoc, kien thuc thai do, thuc hanh cua ba me, va nguyen nhan, anh huong, den cham soc ron, cho tre so sinh, tai huyen can gio, tp. hcm, huynh thi duy huong

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 


KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂM SÓC RỐN CHO TRẺ SƠ SINH TẠI HUYỆN CẦN GIỜ –  TP. HCM 


 NCS: HUỲNH THỊ DUY HƯƠNG  - NHD:  PGS.TS LÊ DIỄM HƯƠNG, PGS.TS TRẦN THỊ LIÊN MINH - CHUYÊN NGÀNH : DỊCH TỄ HỌC - MÃSỐ: 3 01 11 



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VỀ NHIỄM KHUẨN RỐN SƠ SINH

Trên thế giới, tỉ lệ NRK sơ sinh tương đối hiếm ở các nước phát triển nhưng cũng có thể là do ít ghi nhận bởi vì trẻ xuất viện sớm và không được theo dõi tiếp tục tại nhà.

Tại các quốc gia phát triển, những trường hợp đơn lẻ và các dịch nhỏ NRK vẫn xảy ra dù việc sinh trong các bệnh viện đã được vô trùng. NRK thường gặp nhiều hơn ở những nước đang phát triển.

Một nghiên cứu tại BV ở Ấn Độ đã cho thấy, trong số những trẻ nhập viện do nhiễm khuẩn huyết thì 47% có nguồn lây từ rốn và trên những trẻ nhập viện 21% là do NRK. Theo nghiên cứu tổng quan của TCYTTG, UVR và NKR là những nguyên nhân chính đưa đến tử vong ở trẻ sơ sinh. Mỗi năm độ 500.000 trẻ chết do URK và độ 460.000 trẻ chết vì những hậu quả của nhiễm khuẩn nặng. Tại một số quốc gia, mặc dầu đã có những cố gắng giáo dục cho bác sĩ những bệnh lý nặng vẫn xảy ra, có lẽ do cách chăm sóc rốn không đúng đã đưa đến uốn ván rốn do Clostridium tetani. Nguồn lây chính cho bệnh lý này là việc sử dụng phân bò thoa lên rốn, đây là một thưc hành có nguồn gốc từ tôn giáo hay phong tục tập quán.

Bên cạnh đó, điểm qua tình hình tại Việt Nam, ta có thể thấy rằng tỉ lệ mắc bệnh này tại Việt Nam vẫn chưa rõ.
-------------------------------------------
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4: BÀN LUẬN
KẾT LUẬN 
KIẾN NGHỊ
----------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

  TIẾNG VIỆT  
1. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999 và phương hướng hoạt động năm 2000 của khoa Sơ sinh.
2. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000 và phương hướng hoạt động năm 2001 của khoa Sơ sinh.
3. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001 và phương hướng hoạt động năm 2002 của khoa Sơ sinh.
4. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002 và phương hướng hoạt động năm 2003 của khoa Sơ sinh.
5. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003 và phương hướng hoạt động năm 2004 của khoa Sơ sinh.
6. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1997), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
7. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1998), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
8. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1999), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
9. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2000), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
10. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2001), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
11. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2002), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.  
12. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2003), khoa Phòng chống nhiễm khuẩn bệnh viện,  Tình hình nhiễm trùng Bệnh viện Nhi Đồng 1.
13. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1997), phòng Ke hoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
14. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1998), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
15. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (1999), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
16. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2000), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
17. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2001), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
18. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2002), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
19. Bệnh viện Nhi Đồng 1 (2003), phòng Kếhoa ch tổng hơ p, Tình hình bệnh tật và tử vong tại Khoa Sơ sinh.
20. BộY tế(2000), Niên giám thống kê y tế 1999, phòng Thống kêvàTin ho c.  Nhàxuất bản Y ho c.  
21. Chăm Sóc BàMẹSau Đẻ(2006), Tài liệu đào tạo Hộ sinh Trung học, BộY Tế-VụKhoa ho c vàĐào ta o, Nhàxuất bản Y Ho c-HàNội, tr 25, 26, 33.
22. Đềán hơ p tác Việt Nam-HàLan (1997), Epi.Info 6.04.  
23. Nguyễn văn Đư c (1989) “Phần 3 Phẫu thuật thành bu ng vànội ta ng bu ng, chư ơng 25, Di tích phôi vàdị da ng vùng rốn”, Phẫu thuật bụng ở sơ sinh và trẻ em, Bộmôn Phẫu thuật Nhi ĐHYD TP HCM, Phẫu thuật Y Khoa, tr 227-229.
24. Huỳnh ThịDuy Hư ơng (2001), “Đánh giáKT-TĐ-TH vềchăm sóc rốn trẻsơ sinh ở các bàmẹđang nuôi con dư ới 4 tháng tuổi ta i quận 8 ,Thành phốHồChí Minh”, Y học Thành phố HCM, tập 5, số2, tr 92-98. iv   
25. Huỳnh Thị Duy Hư ơng (2006), “Các nguyên nhân ảnh hư ởng đến bàmẹ trong việc chăm sóc rốn trẻ sơ sinh”, Y học Thành phố HCM, tập 10, phụbản số1, tr 16-23.
26. Huỳnh ThịDuy Hư ơng (2006), “Tình hình uốn ván rốn-nhiễm trùng rốn ta i khoa Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1 tư 1999-2003”, Y học Thành phố HCM, tập 10, phụbản số1, tr 12-15.
27. Nguyễn Kiến Mậu (2003), “Phân lập tác nhân gây bệnh NTR ởtrẻsơ sinh ta i phòng khám Sơ sinh BV Nhi Đồng 1”, Y học thành phố HCM, tập 7, phụbản số1, tr 21-26.
28. Nguyễn Kiến Mậu (2003), “So sánh hiệu quả của các phư ơng pháp săn sóc rốn cho trẻsơ sinh”, Y học Thành phố HCM, tập 7, phụbản số1, tr 16-20.
29. Nguyễn ĐỗNguyên (1998), Nghiên cứu cắt ngang, Giáo trình Cao ho c.  
30. LêHoàng Ninh (1995), “Nghiên cư u môtả”, Dịch tễ học cơ bản, Nhàxuất bản Y ho c, tr 156-180.
31. Nguyễn Quang Quyền (1993), “Giải phẫu vùng bu ng” Bài giảng Giải Phẫu Học, quyển 2, Nhàxuất bản Y ho c, tr 152 – 162.
32. Sản PhụKhoa (1998), “Chăm sóc sau sinh” Bài giảng Sản khoa tập 2 phần 3, xuất bản lần thư 5 của ĐHYD TP HCM, BộMôn PhụSản, Nhàxuất bản TP HCM, tr 674-675.
33. Trung tâm Y Tếhuyện Cần Giờ(2000), Báo cáo tổ ng kết hoạt động Trung tâm y tế huyện Cần Giờ năm 1999 và phương hướng họat động năm 2000.

TIẾNG ANH  
41. Adrea G, Guido P, Vasco G, Mario A, Marco V, Vianni B, (2003), "The time of umbilical core separation in healthy full-term newborns: a controlled clinical trial of different cord care practices," Eur J Pediatric, 162: pp350-351.
42. Albert P, (2004), "Anomalies, abnormalities, and care of the umbilicus,"  Pediatr Clin N Am 51,(3): pp819-827,xii.  
43. Anderson T, (2004), "Topical umbilical cord care at birth " Pract Midwife, Nov;7(10): pp39-41.
44. Ann Bowling, (1997), Research Methods in Health: Investigating Health and Health Services.
45. Antia-Obong OE, Ekanem EE, Udo JJ, Utsalo SJ, (1992), "Septicaemia among neonates with tetanus," J Trop Pediatr, 38(4): pp173-175.
46. Axelsson I, (2002), "A Cochrane review on the umbilical cord care and prevention of infections. Antiseptic solutions are not necessary in developed countries but life-saving in developing countries," Lakartidningen, Mar 19;99(14): pp1563-6.
47. Aygun C, Subasi A, Kçkư dk S,, (2005), "Timing of umbilical cord separation and neonatal intensive care unit practices," Am J Perinatol, Jul;22(5): pp249-51.
48. Barr J, (1984), "The umbilical cord: to treat or not to treat?," Midwives Chronicle and Nursing Notes, 97(1158): pp224-226.
49. Bender et al, (1994), "The focus group as a tool for Health Research: Issues in design and analysis," Health Transition Review, 4(1): pp63-80. vii   
50. Bennett J, Macia J et al, (1997), "Protective effects of topical antimicrobials against neonatal tetanus," Int J Epidemiol, Aug; 26(4): pp897-903.
51. Bennett J, et al, (1996), "Bundling, a newly identified risk factor for neonatal tetanus : implications for global control," Int J Epi, 25(4): pp879-884.
52. Bernard HR, (1988), Unstructured and semistructured interviewing, Newbury park: Sage Publication.
53. Bourke WG, Clarke TA, Mathews DO, (1993), "Donoghue: isolated single umbilical artery-the case for routine renal screening," Arch Dis Child, May;68((5 Spec No)): pp600-1.
54. Brink PJ, (1991), Issues of reliability and validity, Sage Newbury Park California.
55. British Columbia Reproductive Care Program, (2001), "Care of the umbilical core," Neonatal Guidline10, March: pp1-4.
56. Bruce L, (2004), Qualitative research methods for the social sciences, California, Pearson.
57. Catherin Pope, Nicolas Mays, (1999), "Qualitative Research in Healthcare," BJM books, 2nd.
58. Catherine M, Gretchen B.R, (1999), Designing qualitative research, California, Sage publications.
59. Chamberlain JM, Gorman RL, Young GM, (1992), "Silver nitrate burns following treatment for umbilical granuloma," Pediatr Emerg Care, 8(1): pp29-30.
60. Chamnanvanakij S, Decharachakul K, Rasamimaree P, (2005), "A randomized study of 3 umbilical cord care regimens at home vii in thai neonates: comparison of time to umbilical cord separation, viii   parental satisfaction and bacterial colonization," J Med Assoc Thai,  Jul;88(1): pp967-72.  
61. Chen PCY, (1973), "An analysis of customs related to childbirth in rural Malay culture," Trop Geo Med, 25(2): pp197-204.
62. Children Hospital Of Wisconsin, (2007), "Umbilical Cord Care," Health Information, webmaster@chw.org 2007 Children’s Hospital and Health System.
63. Cilento Jr BG, Bauer SB, Retik AB, Peters CA, Atala A, (1998), "Urachal anomalies: defining the best diagnostic modality," Urology, 52(1): pp120-2.
64. Cillery RF, Krummel TM (1998), Disorders of the umbilicus, Pediatric surgery, St. Louis, Mosby: ppp. 1029-43.
65. David S., (2004), Qualitative research: Theory, method and practice, London, Sage publications.
66. Dore S, et al, (1998), "Alcohol versus natural drying for newborn cord care," J Obstet Gynecol Nurs, Nov-Dec;27(6): pp621-7.
67. Faridi MM, et al, (1993), "Omphalitis neonatorum," J Indian Med Assoc,  91(11): pp283-285.  
68. Fielding NG, Fieling JL, (1986), "Qualitative Research Method Series 4," London: Sage Publications: ppLinking data
69. Frank H, Netter (1995), Atlas Gỉai phẩu ngư ời, bản dị ch của Nguyễn Quang Quyền, Nhàxuất bản Y ho c: pptrang 258.
70. Golombek SG, Brill PE, Salice AL,, (2002), "Randomized trial of alcohol  versus triple dye for umbilical cord care," Clin Pediatr (Phila), Jul-Aug;41(6): pp419-23.
71. Greg Juhn, David R. Eltz, Kelli A, Daniel Rauch, (2007), "Umbilical viii cord care in newborns," University of Maryland-Health Library. ix   
72. Guala A, Guarino R, Zaffaroni M, (2005), "The impact of national and international guidelines on newborn care in the nurseries of Piedmont and Aosta Valley, Italy," BMC Pediatr, 5: pp45.
73. Haroldo Capurro, (2007), "Routine topical umbilical cord care at birth,"  The WHO Reproductive Health Library.  
74. Hartmen GE, Boyajian MJ, Choi SS, Eichelberger MR, Newman KD, Powell DM (1999), Neonatology, pathophysiology and management of the newborn, Fletcher MA In: Avery GB, MacDonald MG, editors., Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins.
75. Heifetz SA, (1984), "Single umbilical artery: a statistical analysis of 237 autopsy cases and review of the literature," Perspect Pediatr Pathol, 8(4): pp345-78.
76. Heifetz SA, (1996), "The umbilical cord: obstetrically important lesions,"  Clin Obstet Gynecol, sep;39(3): pp571-87.  
77. Jeena PM, Coovadia HM, Gouws E, (1997), "Risk factors for neonatal tetanus in Kwazulu-Natal," S Afr Med J, Jan;87(1): pp46-8.
78. Jellard J, (1957), "Umbilical cord as a reservoir of infection in a maternity hospital," British Medical Journal, 20(5024): pp925-28.
79. JoDee M. Anderson, Alistair G.S. Philip, (2004), "Management of the umbilical core: care regimens, colonisation, infection and separation," Neoreviews, April; vol 5(N0 4): pp158-116.
80. Kelley Evens, Jeffrey George, Denise Angst, Lorene Schweig,, (2004), "Does Umbilical Cord Care in Preterm Infants Influence Cord Bacterial Colonization or Detachment?," J ix Perinatol, Feb; 24 (2): pp100-4.
81. Langan RC, (2006), "Discharge procedures for healthy newborns," Am Fam Physician, Mar 1;73(5): pp849-52. x   
82. Lefber Y, (1994), "Midwives without training, Practices and beliefs of TBAs in Africa, Asia and Latin America," Van Gorcum, Assen, Netherlands.
83. Machin GA, Ackerman J, Gilbert-Barness E, (2000), "Abnormal umbilical cord coiling is associated with adverse perinatal outcomes," Pediatr Dev Pathol, 3: pp462.
84. Mala K, Stranak Z, (2004), "Umbilical stump care in full-term neonates,"  Ceska Gynekol, Dec;69(Suppl 1): pp105-7.  
85. Mapata S et al, (1988), "A study comparing rooming-in with separate nursing," Paediatr Indones, May-Jun;28(5-6): pp116-23.
86. Mckenna H, Johnson D, (1977), "Bacteria in neonatal omphalitis,"  Pathology, Apr;9(2): pp111-3.  
87. Meberg A, Schoyen R, (1985), "Bacterial colonization and neonatal infections," Acta Paediatr Scand, May;74(3): pp366-371.
88. Mesrobian HO, Zacharia A, Balcom AH, Cohen RD, (1997), "Ten years experience with isolated anomalies in children," J Urol, Sep;158(3 Pt 2): pp1316-8.
89. Miles M, Huberman A, (1994), Tactics for testing of conforming findings, Sage Publications, London.
90. Montgomery TL et al, (1959), "A study of staphylococcic colonization of postpartum mothers and newborn infants. Comparison of central care and rooming-in.," Am J Obstet Gynecol, Dec;78: pp1227-33.
91. Morggan DL, Krueger RA, (1993), When to use focus group and why, Thousand Oaks, CA: Sage.
92. Mugford M et al, (1986), "Treatment of umbilical cords: a xi randomised trial to assess the effect of treatment methods on the work of midwives," Midwifery, Dec;2(4): pp177-86. xi i    
93. Mullany LC, Darmstadt GL, (2006), "Topical applications of chlorhexidine to the umbilical cord for prevention of omphalitis and neonatal mortality in southern Nepal: a community-based, cluster-randomised trial," Lancet, Mar 18;367(9514): pp910-8.
94. Mutambirwa J, (1994), Appropriate technology for management of third stage of labour and cord care, Oxford.
95. Naeye RL, (1985), "Umbilical cord length: clinical significance," J Pediatr, 107: pp278-81.
96. Nagar H, (2001), "Umbilical granuloma: a new approach to an old problem," Pediatr Surg Int, sep;17(7): pp513-4.
97. Novack AH et al, (1988), "Umbilical cord separation in the normal newborn," Am J Dis Child, Feb;142(2): pp220-223.
98. Obimbo E, Musoke RN, Were F, (1999), "Knowledge, attitudes and pratices of mothers and knowledge of health workers regarding care of the newborn umbilical cord," East Afr Med J, Aug;76(8): pp425-9.
99. Oishi T, Iwata S, Nonoyama M, Tsuji A, Sunakawa K ,, (2004), "Double-blind comparative study on the care of the neonatal umbilical cord using 80% ethanol with or without chlorhexidine," J Hosp Infect, Sep;58(1): pp34-7.
100. Patton MQ, (1990), "Designing qualitative studies. In Qualitative evaluation research methods," London: Sage Publication: pp169-189.
101. Perry DS, (1982), "The umbilical cord: transcultural care and customs,"  J Nurse Midwifery, Aug;27(4): pp25-30.  xi ii  
102. Pezzati M, Rossi S, Tronchin M, Dani C, Filippi L, Rubaltelli FF,, (2003), "Umbilical cord care in Premature Infants: The effect of xii   two different core-care regiments (Salicylic sugar powder vs Chorhexidine) on cord separation time and other outcomes," Pediatrics, 112(4): pp275.
103. Pranee Liamputtong, Rice and Douglas Ezzy, (2001), Qualitative Research Methods: A Health Focus, Australia, Oxford University Press.
104. Pritchard JA et al, (1980), William's Obstetrics, New York, Appleton -Century-Crofts.
105. Rana J, Ebert GA, Kappy KA, (1995), "Adverse perinatal outcome in patients with an abnormal umbilical coiling index," Obstet Gynecol, Arp;85(4): pp573-7.
106. Raza SA, Akhtar S, Avan BI, (2004), "A matched case-control study of risk factors for neonatal tetanus in Karachi, Pakistan," J Postgrad Med, 50(4): pp247-51.
107. Regional Maternity Hospital, Limerick, (2005), "Umbilical Cord Care,"  Clinical Guidline, Postnatal ward, SCBU.  
108. Remington Js, Klein JO (1990), Infectious Diseases of the Fetus and Newborn Infant, W.B. Saunders.
109. Rush J, (1986), "Routine newborn bathing as a means of reducing Staphylococcus aureus colonization rates: a randomized trial," Birth, 13: pp18-22.
110. Rush JP et al, (1987), "Rooming-in and visiting on the ward: effects on newborn colonization rates," Infection Control, 2(Supp 3): pp10-15.
111. Salariya EM, Kowbus NM, (1988), "Variable umbilical care,"  Midwifery, Jun;4(2): pp70-76. xiii   
112. Sangkae Chamnanvanakij; Kesanee Decharachakul; Phonphat Rasamimaree; Nirun Vanprapar, (2005), "A randomized study of 3 umbilical regimens at home in Thai neonates: coparasion of time to umbilical cord separation, parental satisfaction and bacterial colonisation," J Med Assoc Thai, 8(7): pp967-972.
113. Sarkany I, Gaylarde CC, (1967), "Skin flora of the newborn," Lancet,  1(7490): pp589-590.  
114. Seeburg S et al, (1984), "Prevention and control of neonatal pyoderma with chlorhexidine," Acta Paediatr Scand, Jun;73(4): pp498-504.
115. Singhal PK et al, (1990), "Neonatal morbidity and mortality in ICDS urban slums," Indian Pediatr, May;27(5): pp485-8.
116. Stark V, Harrisson SP, (1992), "Staphylococcus aureus colonization of the newborn in a Darlington hospital," J Hosp Infect, Jul;21(3): pp205-211.
117. Tammy P. McConnell, Connie W. Lee, Mary Couillard, Windsor Westbrook Sherrill,, (2004), "Trends in Umbilical Cord Care: Scientific Evidence for Practice," Newborn & Infant Nursing Reviews, 4(4): pp211-222.
118. Thummala MR, Tonse NKR, Langenberg P, (1998), "Isolated single umbilical artery anomaly and the risk for congenital malformations: a meta-analysis," J Pediatr Surg, Apr;33(4): pp580-5.
119. Traverso HP, et al, (1989), "Ghee applications to the umbilical cord: a risk factor for neonatal tetanus," Lancet, Mar4;1(8636): pp486-8.
120. Trotter S, (2003), "Management of the umbilical cord-a guide to xiv best care," RMC Midwives, Jul;6 (7): pp308-11. xv   
121. Vane DW, West KW, Grosfeld JL, (1987), "Vitelline duct anomalies: experience with 217 cases," Arch Surg, May;122(5): pp542.
122. Vietnam statistical publishing house, (1994), "Vietnam state planning commeette, Vietnam inter-census," Demographic survey, Hanoi 5/1996: pp11-28.
123. Vural G, Kisa S, (2006), "Umbilical cord care: a pilot study comparing topical human milk, povidone-iodine, and dry care," J Obstet Gynecol Neonatal Nurs, 35(1): pp123-8.
124. Wayne W, Daniel (1995), A foundation of analysis in the health sciences, Biostatistics, John Wiley & Sons, Inc: pp503-556.
125. Weathers L, Takagishi J, Rodriguez L,, (2003), "Umbilical cord care,"  Pediatrics, Jan;111(1): pp15-20.  
126. Weathers L, Takagishi J, Rodriguez L,, (2004), "Umbilical cord care,"  Pediatrics, Mar;113(3 Pt 1): pp625-6.  
127. WHO, (1999), "Care of the umbilical cord "Reproductive Health-Technical Support, Maternal and Newborn Health / Safe Motherhood"," Geneva: A Review of the evidence.
128. Wilson CB et al, (1985), "When is umbilical cord separation delayed?,"  J Pediatr, Aug;107(2): pp292-4.  
129. Wolinsky E, Lipsitz PJ, (1960), "Acquisition of staphylococci by newborns. Direct versus indirect transmission," Lancet, Sep;17(2): pp620-622.
130. World Health Organization, (1999), "Progress towards the global elimination of the neonatal tetanus, 1990-1998," Wkly Epidemiol Rec, Mar 12; 74(10): pp73-80. xvi
131. Zepeda M, (1982), "Selected maternal-infant care practices of Spanish-speaking women," JOGN Nursing, Nov-Dec;11(6): pp371-4. xvi i    
132. Zupan J, Garner P (1998), Routine topical umbilical cord care at birth, Pregnancy and childbirth module of the Cochrane database of systematic review (updated 25 February 1998), In: Nielson JB, Crowther CA, Duley L, Hodnett ED, Hofmeyr GJ (eds), Available in the Cochrane Library (database on disk and CDROM). The Cochrane Collab. Issue 2 Oxford: Update software 1998. Updated quarterly.
133. Zupan J, Garner P, (2002), "Topical umbilical cord care at birth,"  Cochrane Database Syst Rev,(2): ppCD 001057.  
134. Zupan J, Garner P, (2004), "Topical umbilical cord care at birth," The Cochrane Database of Systematic Reviews,(3): ppArt. No.: CD001057.pub2. DOI: 10.1002/14651858.CD001057.pub2.
135. Zupan J, Garner P, (2001), "Topical umbilical cord care at birth (Cochrane Review)," The Cochrane Library, 2.
136. Zupan J, Garner P, Omari AAA,, (2007), "Topical umbilical cord care at birth," Cochrane Database of Systematic Reviews 2007,(Issue 2). 

  TỪ INTERNET  
137. http://nlm.nih.gov/medlineplus/ency/images/ency/fullsize/19505.jpg.  
138. http://www.genetestlabs.com.uk/images/nav_placenta_prenatal.jpg.  
139. http://us.i1.yimg.com/us.yimg.com/i/edu/ref/ga/l/39.jpg.  
140. http://www.mmhs.com/clinical/peds/spanish/hrnewborn/images/ fetalcirf2.jpg. 
------------------------------------------------
keyword: download luan an tien si, y hoc, kien thuc thai do, thuc hanh cua ba me, va nguyen nhan, anh huong, den cham soc ron, cho tre so sinh, tai huyen can gio,  tp. hcm,  huynh thi duy huong  

linkdownload: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 

KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ VÀ NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂM SÓC RỐN CHO TRẺ SƠ SINH TẠI HUYỆN CẦN GIỜ –  TP. HCM 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...