Chuyển đến nội dung chính

khoa luan tot nghiep,duoc si,hoc thuyet am - duong,va viec van dung,trong y duoc,hoc co truyen,nguyen minh hai


HỌC THUYẾT ÂM - DƯƠNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN





CHƯƠNG 1: HỌC THUYẾT ÂM -DƯƠNG

1.1. NGUỒN GỐC VÀ NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ÂM - DƯƠNG:

1.1.1. Nguồn gốc:

Cho đến nay trong giới nghiên cứu ở nước ta vẫn tồn tại hai quan điểm khác nhau về nguồn gốc của học thuyết Âm - Dương. Quan điểm Thứ nhất, bao gồm đại bộ phận các nhà nghiên cứu đều cho rằng: Quan niệm về Âm -Dương vốn đã có từ thời cổ ở Trung Quốc. Trong sách “Quốc ngữ” một cuốn sách viết vào khoảng năm 780 trước công nguyên đã thấy giải thích hiện tượng động đất là do tác động của hai thế lực Âm và Dương: “Dương ẩn không thể ra, Âm ép không lối thoát, thì địa chấn sinh”, về sau quan niệm về Âm -Dương được trình bày một cách rõ ràng và là cơ sở của Dịch học.

Quan điểm thứ hai thì cho rằng quan niệm về Âm - Dương có nguồn gốc từ phương Nam của cư dân trồng lúa nước. Đây là một triết lý hình thành rất sớm lại vùng nông nghiệp Nam Á, lừ khi chưa có chữ viết. Để minh chứng cho luận điểm của mình các nhà khoa học đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể như:

- Âm - Dương là sản phẩm trừu tượng hóa lừ ý niệm và ước mơ của cư dân nông nghiệp về sự sinh sản của hoa màu và con người.

- Triết lý Âm - Dương mang tính tổng hợp và biện chứng, nó chỉ có thể là sản phẩm tư duy của loại hình văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh.

- Căn cứ vào cặp phạm trù ”trái - phải” để giải thích tính đối lập Âm - Dương.

- Căn cứ vào tính cách quân bình Âm - Dương trong các quan niệm của cư dân trồng lúa nước, Trời - Đất yên bình cây cỏ tươi tốt thì mùa màng bội thu.

- Biểu lượng Âm - Dương được dùng phổ biến trong đời sống sinh hoạt của người dân. [22,122]

Như vậy hai quan niệm trên có sự khác nhau cả về nguồn gốc, cơ sở hình thành và điều kiện tồn tại của quan niệm về Âm - Dương. Tuy nhiên, theo chúng lôi, quan niệm về Âm - Dương (hay triết lý Âm - Dương) Được hình thành từ rất sớm và nó được ghi lại trong các sách cổ của Trung Quốc.

* SỐ đầu là sổ thứ lự trong danh mục lài liệu tham khảo, số thứ hai là số trang tài liệu. Sau đó do sự giao lưu văn hóa quan niệm này có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác ở Đỏng Nam Á trong đó có Việt Nam. Nó trở thành cơ sở lý luận quan trọng chi phối thố giới quan và nhân sinh quan của người phương Đông.

1.1.2. Những quan niệm về Âm - Dương:

Từ xưa đến nay việc đưa ra một quan niệm khái quát về Âm - Dương luôn luôn là điều quan tâm nhất của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên ở mỗi một thời đại, mõi giai đoạn phát triển của lịch sử cũng như mỗi lĩnh vực nghiên cứu khác nhau thì lại có những quan niệm khác nhau về Âm - Dương. Trong phần này, chúng tôi muốn trình bày một cách tóm tắt những quan điểm cơ bản về Âm - Dương Ihông qua một số tài liệu và các nhà nghiên cứu.

- Trong Kinh Dịch, một cuốn kinh ra đời từ rất sớm ở Trung Quốc có nhiều đoạn nhắc đôn đạo Âm - Dương, ví dụ như:

• Hệ lừ thượng, chương 1 viết: ”Có Càn (Dương) nên thành giống đực, có Khôn {Âm) nên thành giống cái.


- Hệ từ hạ, chương 5: ”Giống đực, giống cái kết hợp tinh khí mà vạn vật sinh nở, biến hóa”. [16,113]

Rõ ràng Kinh Dịch coi đạo Âm - Dương, đạo trời - đất, đạo nam - nữ là quan trọng nhất: Vì chỉ cỏ sự biến hóa, giao cảm của trời đất mới tạo ra các sự vật, hiện lượng.
------------------------------------
MỤC LỤC
Phần 1: Đặt vấn đề
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Học thuyết Âm - Dương
1.1. Nguồn gốc và những quan niệm về Âm - Dương
1.1.1. Nguồn gốc
1.1.2. Những quan niệm về Âm - Dương
1.2. Những tính chất và quy luạt vạn hành của Âm - Dương
1.3. Một số hiểu lượng của Âm - Dương
1.4. Lược khảo về Kinh Dịch
Chương 2: Mộl số vận dụng của học thuyết Âm - Dương trong y -học cổ truyền
2.1. Học thuyết Âm - Dương với giải phẫu và sinh lý học cơ thể
2.1.1. Học Ihuyết Âm - Dương với giải phẫu tổ chức học cơ thể
2.1.2. Học thuyết Âm - Dương với sinh lý học cơ thể
2.2. Học thuyết Âm - Dương với nguyên nhân gây bệnh
2.3. Học Ihuyết Âm - Dương với chẩn đoán phân loại bệnh
2.4. Học ihnyết Âm - Dương với điều trị bệnh trong y học cổ truyền
2.5. Học thuyết Âm - Dương trong lĩnh vực dược học cổ truyền
2.5.1. Học thuyết Âm - Dương với phân chia tính, vị thuốc cổ truyền
2.5.2. Học thuyết Âm - Dương với phân loại thuốc cổ truyền
2.5.3. Tính tương đối của Âm - Dương liung phương dược cổ tiuyền
2.5.4. Học thuyết Âm - Dương với đường lối lập phương dược cổ truyền
2.5.5. Học thuyết Âm - Dương với việc thu hái, chế biến thuốc cổ truyền
Phần 3: Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
-------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 1] Bài giảng nội khoa trung y, NXB Y học và thể dục thể thao, 1964
2] Bộ Y tế, chương trình quốc gia Y học cổ truyền, Nạn kinh, NXB Y học Hà Nội, 1996
 3] Bộ Y tế, chương trình Quốc gia Y học cổ truyền, Nội kinh, NXB Y học Hà Nội, 1996
4] Bộ Y tế, chương trình quốc gia y học cổ truyền, Y dịch NXB Y học Hà Nội, 1996.
5] Hoa Đà luận bệnh bí truyền, NXB Hà Nội, 1993
6] Lê Trần Đức, Nhân Ihế và sự nghiệp y học của Hải Thượng Lãn Ông, XNB Y học và thể dục thể thao, 1996.
 7] Lê Trần Đức, Tuệ Tĩnh và nền y học cổ truyền, NXB y học Hà Nội, 1975.
 8] Giáo trình Y học cổ truyền II, Trường ĐH Dược Hà Nội, 1997
9] Giáo trình Dược học cổ truyền, Trường ĐH Dược Hà Nội, 1998
10] Trần Văn Giàu, sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam thế kỷ XIX đến cách mạng thán 8, tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1973
11] Vũ Trọng Hùng-Ngô Hy, Bí ẩn và bí quyết sự sống đời người, NXB văn hóa dân tộc, 1998.
 12] Trần Thị Thu Huyền, Âm dương-Ngũ hành với Y học cổ truyền và đời sống con người, NXB văn hóa dân tộc, 1999.
13] Kinh dịch, (Bản dịch của Ngô Tất Tố) NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1995
14] Trần Văn Kỳ, Từ điển y học cổ truyền Hán-Việt-Anh, XNB Y học, 2001.
15] Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc(dịch giả Nguyễn Văn Dương) Ban tứ thư viện Đại học Vạn Hạnh ấn hành, 19Ố7.
16] Nguyễn Huến Lô, Kinh dịch đạo của người quân tử, NXB văn học, 1992
17] Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 1997
[18] Lê Văn Quán, Chu dịch vũ trụ quan, NXB giáo dục, 1995
[19] Nguyễn Thiện Quyến-Nguyễn Mộng Hưng, Từ điển Đông Y học cổ truyền, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1990.
[20] Nguyễn Tử Siêu, Hoàng Đế Nội kinh, NXB Văn hóa thông tin, 2001
[21] Phạm Xuân Sinh, Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, 1999
[22] Trần Ngọc Thêm, tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996.
[23] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Triết học Phương Đông, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1911.
[24] Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội y học Tp. Hồ ƠI í Minh, 1996.
[25] Hoàng Tuấn, Học thuyết Tâm-Thận trong y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội ,1990.
[26] Hoàng Tuấn, Học thuyết Âm-Dương và phương dược cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, 1994.
[27] Trung ương Hội Đông y Việt Nam, Một số vấn đề trong kho lý luận phong phú của Đông y, NXB khoa học, 1966.
[28] Trung y nhi khoa lâm sàng thiển giải, (tác phẩm dịch của Trương Bá Nhạc) NXB Thanh Hóa, 1998
[29] Lê Hữu Trác, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 1997, tập I
[30] Lê Hữu Trác, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 1997, tập II
[31] Lê Hữu Trác, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 1997,tập III
[32] Lê Hữu Trác, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 1997,tập IV
[33] Lê Hữu Trác, Hải Thượng y tông tâm lĩnh, NXB Y học Hà Nội, 1997, tậpV
[34] Từ điển triết học, NXB tiến bộ Matxcơva, 1986
[35] Y học cổ truyền-Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học Hà Nội, 
------------------------------------------------
keyword: download,khoa luan tot nghiep,duoc si,hoc thuyet am - duong,va viec van dung,trong y duoc,hoc co truyen,nguyen minh hai 

HỌC THUYẾT ÂM - DƯƠNG VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...