Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, y hoc, nghien cuu, cac hinh thai, sa truc trang kieu, tui voi ho tro, cua cong huong, tu dong,vo tan duc


NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THÁI SA TRỰC TRÀNG KIỂU TÚI VỚI HỖ TRỢ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG 



MỞ ĐẦU

Sa trực tràng kiểu túi (STTKT) Được định nghĩa là sự thoát vị của thành trước trực tràng đẩy thành sau âm đạo nhô vào trong âm đạo, do tổn thương nhão hoặc rách vách trực tràng-âm đạo [25], [64], [88]. STTKT là một trong những rối loạn chức năng vùng đáy chậu gây ra do tình trạng suy yếu hoặc mất khả năng nâng đỡ của hệ thống dây chằng và cân cơ sàn chậu [38]. Bệnh chủ yếu xảy ra ở nữ với tỷ lệ thay đổi từ 20% - 80%, ít khi gặp ở nam giới [72]. Đa số bệnh nhân (BN) Là người lớn tuổi, có sa sàn chậu và có thể gặp ở78% - 99% phụ nữ sau khi sinh con [71], [115], [131].

STTKT gây ứ đọng hay kẹt phân trong túi sa. 75% - 88% BN STTKT đến khám vì rối loạn đại tiện, có thể là táo bón, đại tiện không hết phân hay đại tiện khó phải dùng tay trợ giúp [87], [90]. Ngoài ra, có các triệu chứng phụ khoa như trằn nặng vùng chậu, giao hợp đau, cảm giác có khối đè vào âm đạo hoặc những rối loạn tiết niệu như són tiểu, tiểu không tự chủ [67], [95].

Một số trường hợp BN hoàn toàn không có triệu chứng. Khi dùng tay thăm khám qua ngả âm đạo và trực tràng, bác sĩ có thể nhìn thấy và sờ được khối phồng của STTKT lồi vào âm đạo lúc BN rặn gắng sức. Tuy nhiên, tùy thuộc vào kỹ năng khám bệnh, bác sĩ dễ chẩn đoán nhầm lẫn khối phồng của STTKT với khối sa ruột non hay sa ĐTCH.

Do sàn chậu là sự hợp nhất toàn vẹn của ba khoang tiết niệu, sinh dục và hậu môn-trực tràng nên các rối loạn vùng này thường xảy ra đồng thời ở nhiều khoang [17]. Vì vậy, khi chẩn đoán STTKT cần lưu ý thêm tình trạng sa tạng chậu đi kèm nhằm lựa chọn phương pháp điều trị hiệu quả. Để có được chẩn đoán chính xác và đầy đủ, ngoài lâm sàng thì sự hỗ trợ của cận lâm sàng và hình ảnh học là không thể thiếu, đặc biệt là X quang động tống phân và cộng hưởng từ (CHT) Động sàn chậu.

X quang động tống phân được thực hiện từ những năm 1950 và ngày càng được cải tiến. Hạn chế của kỹ thuật này là chỉ cho hình chiếu trên một mặt phẳng, không đánh giá được tổn thương mô mềm và BN có nguy cơ nhiễm tia xạ cao, nhất là ở phụ nữ trẻ [43], [128]. Ngày nay, CHT với các chuỗi xung nhanh đã khắc phục nhược điểm của X quang, giúp khảo sát đồng thời sa các tạng chậu và hoạt động tống phân của trực tràng.

Trên thế giới, trong khoảng ba thập kỷ gần đây đã có rất nhiều nghiên cứu về cơ chế bệnh sinh, lựa chọn phương tiện chẩn đoán và phương pháp điều trị bệnh STTKT nói riêng và bệnh lý vùng sàn chậu nói chung. Riêng ở nước ta, STTKT dù phổ biến nhưng chưa được thầy thuốc lẫn người bệnh quan tâm đúng mực. Bệnh dễ bị chẩn đoán nhầm hoặc bỏ sót do triệu chứng không đặc hiệu và BN khám không đúng chuyên khoa. Các nghiên cứu báo cáo về vấn đề này cũng có rất ít.

Khởi đầu là nghiên cứu của Nguyễn Đình Hối và cộng sự [5] đánh giá “Vai trò X quang động trong chẩn đoán nguyên nhân táo bón” báo cáo vào năm 2005. Tiếp đến là các nghiên cứu của Nguyễn Thị Thùy Linh và cộng sự về vai trò của CHT động trong chẩn đoán rối loạn thoát phân (năm 2008) [7] và các bệnh lý sàn chậu (năm 2009) [6], CHT động ở nhóm nữ 30-60 tuổi (năm 2011) [7]. Bên cạnh đó là vài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Đình Hối, Dương Phước Hưng, Nguyễn Trung Vinh và cộng sự [4], [11], [12] đánh giá các phương pháp phẫu thuật STTKT và phục hồi sàn chậu dựa trên kết quả X quang và CHT động. Kết quả cho thấy CHT động đánh giá được toàn diện vùng sàn chậu, giúp bác sĩ lựa chọn phương pháp điều trị cho BN hiệu quả hơn.

Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào về vai trò của CHT động trong chẩn đoán STTKT, phân tích các đặc điểm hình ảnh túi sa và mối liên quan giữa STTKT với các bệnh thường gặp khác của sàn chậu. Chúng tôi mong muốn từ kết quả nghiên cứu đạt được sẽ cung cấp một tầm nhìn bao 3 quát hơn về STTKT nói riêng và những bệnh lý sàn chậu khác ở người ViệtNam nói chung cho các bác sĩ chuyên ngành tiết niệu, phụ khoa và hậu môn - trực tràng.

Với các lý do trên, chúng tôi thực hiện: “Nghiên cứu các hình thái sa trực tràng kiểu túi với hỗ trợ của cộng hưởng từ động”. Nghiên cứu này được xem là cần thiết trong thời điểm hiện nay với câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Qua hình ảnh CHT động, tỷ lệ và đặc điểm hình thái sa trực tràng kiểu túi của bệnh nhân nữ có rối loạn cơ năng sàn chậu là bao nhiêu và thế nào? Các yếu tố nào liên quan đến đặc điểm hình thái sa trực tràng kiểu túi?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Xác định tỷ lệ sa trực tràng kiểu túi trên bệnh nhân nữ có rối loạn cơ năng sàn chậu.

2. Mô tả đặc điểm hình ảnh sàn chậu và các hình thái sa trực tràng kiểu túi.

3. Xác định các yếu tố liên quan đến các hình thái sa trực tràng kiểu túi.
-----------------------------------
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH –VIỆT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về sàn chậu
1.2 Sa trực tràng kiểu túi
1.3 Các công trình nghiên cứu CHT động trước
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Thiết kế nghiên cứu
2.2 Đối tượng nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.4 Các biến số nghiên cứu
2.5 Quản lý và phân tích số liệu
2.6 Vấn đề y đức
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Tỷ lệ STTKT và một số đặc điểm về dân số nghiên cứu, các loại triệuchứng cơ năng
3.2 Đặc điểm các hình thái STTKT và sàn chậu trên CHT động
3.3 Các yếu tố liên quan đến các hình thái STTKT
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 Tỷ lệ STTKT và đặc điểm của mẫu nghiên cứu
4.2 Phân tích các kết quả hình ảnh STTKT
4.3 Các yếu tố liên quan đến các hình thái STTKT
4.4 Những điểm mới và hạn chế của đề tài
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-----------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Võ Tấn Đức (2014). "Đánh giá đặc điểm sa trực tràng kiểu túi ở bệnh nhân rối loạn chức năng sàn chậu bằng cộng hưởng từ động". Tạp chí Y học TPHCM, tập 18(2), tr. 30-35.
2. Võ Tấn Đức (2014). "Khảo sát sự tương quan giữa sa trực tràng kiểu túi với các bệnh lý sàn chậu thường gặp khác". Tạp chí Y học TPHCM, tập 18(2), tr. 525-529.
3. Nguyễn Đình Hối (2002). "Đại tiện không tự chủ". Hậu môn trực tràng học. NXB Y học, TPHCM, tr. 195-205
4. Nguyễn Đình Hối., Dương Phước Hưng. (2005). "Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị chứng táo bón do sa trực tràng kiểu túi". Tạp chí Y học TPHCM, tập 9, tr.10-16.
5. Nguyễn Đình Hối., Dương Phước Hưng. (2005). "Vai trò của X quang động trong chẩn đoán chứng táo bón". Tạp chí Y học TPHCM, tập 9, tr.1-9.
6. Nguyễn Thị Thùy Linh., Võ Tấn Đức., Đỗ Đình Công. (2011). "Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ động sàn chậu trên bệnh nhân nữ rối loạn tống phân tuổi từ 30-60". Tạp chí Y học TPHCM, tập 15, tr.87-93.
7. Nguyễn Thị Thùy Linh., Võ Tấn Đức., Phạm Ngọc Hoa. (2008). "Vai trò của cộng hưởng từ động vùng sàn chậu trong chẩn đoán rối loạn sự tống phân". Tạp chí Y học Việt Nam, tập 349, tr.85-89.
8. Nguyễn Thị Thùy Linh., Võ Tấn Đức., Phạm Ngọc Hoa. (2009). "Cộng hưởng từ động trong đánh giá các bệnh lý vùng sàn chậu.". Tạp chí Y học TPHCM, tập 13, tr.292-297.
9. Nguyễn Quang Quyền (1997). "Chậu hông và đáy chậu". Atlat giải phẫu người. NXB Y học, TPHCM, tr. 334-336
10. Nguyễn Quang Quyền (1997). "Đáy chậu". Bài giảng Giải phẫu học tập II. NXB Y học, TPHCM, tr. 252-268
11. Nguyễn Trung Vinh (2010). "Nhận xét bước đầu phẫu thuật phục hồi bản sau cơ nâng hậu môn trong điều trị hội chứng sa sàn chậu". Tạp chí Y học TPHCM, tập 14(2), tr. 263-268.
12. Nguyễn Trung Vinh (2010). "Phẫu thuật phục hồi thành sau âm đạo trong điều trị túi sa thành trước trực tràng". Tạp chí Y học TPHCM, tập 14(2), tr. 269-277.   

  Tiếng Anh  
13. Agachan F., Pfeifer J., Wexner S. D. (1996). "Defecography and proctography. Results of 744 patients". Dis Colon Rectum, vol 39(8), pp. 899-905.
14. Agildere A. M., Tarhan N. C., Ergeneli M. H., Yologlu Z., Kurt A., Akgun S., Kayahan E. M. (2003). "MR rectography evaluation of rectoceles with oral gadopentetate dimeglumine and polyethylene glycol solution". Abdom Imaging, vol 28(1), pp. 28-35.
15. Arhan P., Devroede G., Jehannin B., Lanza M., Faverdin C., Dornic C., Persoz B., Tetreault L., Perey B., Pellerin D. (1981). "Segmental colonic transit time". Dis Colon Rectum, vol 24(8), pp. 625-9.
16. Barbaric Z. L., Marumoto A. K., Raz S. (2001). "Magnetic resonance imaging of the perineum and pelvic floor". Top Magn Reson Imaging, vol 12(2), pp. 83-92.
17. Bartram C. I. (1992). "Anal endosonography". Ann Gastroenterol Hepatol (Paris), vol 28(4), pp. 185-9.
18. Bartram C. I., Turnbull G. K., Lennard-Jones J. E. (1988). "Evacuation proctography: an investigation of rectal expulsion in 20 subjects without defecatory disturbance". Gastrointest Radiol, vol 13(1), pp. 72-80.
19. Beco J., Mouchel J. (2002). "Understanding the concept of perineology". Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, vol 13(5), pp. 275-7.
20. Beer-Gabel M., Teshler M., Schechtman E., Zbar A. P. (2004). "Dynamic transperineal ultrasound vs. defecography in patients with evacuatory difficulty: a pilot study". Int J Colorectal Dis, vol 19(1), pp. 60-7.
21. Bertschinger K. M., Hetzer F. H., Roos J. E., Treiber K., Marincek B., Hilfiker P. R. (2002). "Dynamic MR imaging of the pelvic floor performed with patient sitting in an open-magnet unit versus with patient supine in a closed-magnet unit". Radiology, vol 223(2), pp. 501-8.
22. Bolog N., Weishaupt D. (2005). "Dynamic MR imaging of outlet obstruction". Rom J Gastroenterol, vol 14(3), pp. 293-302.
23. Boyadzhyan L., Raman S. S., Raz S. (2008). "Role of static and dynamic MR imaging in surgical pelvic floor dysfunction". Radiographics, vol 28(4), pp. 949-67.
24. Broden B., Snellman B. (1968). "Procidentia of the rectum studied with cineradiography. A contribution to the discussion of causative mechanism". Dis Colon Rectum, vol 11(5), pp. 330-47.
25. Brubaker L. (1996). "Rectocele". Curr Opin Obstet Gynecol, vol 8(5), pp.876-9.  
26. Cappabianca S., Reginelli A., Iacobellis F., Granata V., Urciuoli L., Alabiso M. E., Di Grezia G., Marano I., Gatta G., Grassi R. (2011). "Dynamic MRI defecography vs. entero-colpo-cysto-defecography in the evaluation of midline pelvic floor hernias in female pelvic floor disorders". Int J Colorectal Dis, vol 26(9), pp. 1191-6.
27. Carter D., Gabel M. B. (2012). "Rectocele-does the size matter?". Int J Colorectal Dis, vol 27(7), pp. 975-80.
28. Chen H. H., Iroatulam A., Alabaz O., Weiss E. G., Nogueras J. J., Wexner S. D. (2001). "Associations of defecography and physiologic findings in male patients with rectocele". Tech Coloproctol, vol 5(3), pp. 157-61.
29. Chu W. C., Tam Y. H., Lam W. W., Ng A. W., Sit F., Yeung C. K. (2007). "Dynamic MR assessment of the anorectal angle and puborectalis muscle in pediatric patients with anismus: technique and feasibility". J Magn Reson Imaging, vol 25(5), pp. 1067-72.
30. Cola B., Cuicchi D. (2006). "What studies do we really need in the treatment of benign anorectal diseases?". IN Santoro, G. A., Falco, G. (Eds.) Benign Anorectal Diseases : Diagnosis with Endoanal and Endorectal Ultrasound and New Treatment Options / by Giulio Aniello Santoro, Giuseppe Falco. [electronic resource]. Springer-Verlag Italia, pp. 281-304
31. Comiter C. V., Vasavada S. P., Barbaric Z. L., Gousse A. E., Raz S. (1999). "Grading pelvic prolapse and pelvic floor relaxation using dynamic magnetic resonance imaging". Urology, vol 54(3), pp. 454-7.
32. Corman Marvin L (2005). "Disorders of Defecation". IN Corman, M. L. (Ed.) Colon and rectal surgery. 5th ed ed. Lippincott Williams & Wilkins, pp. 457-498
33. Davila G. Willy. (2009). "Concept of the Pelvic Floor as a Unit". IN Davila, G. W., Ghoniem, G., Wexner, S. (Eds.) Pelvic Floor Dysfunction. Springer London, pp. 3-6
34. De Almeida F. G., Rodriguez L. V., Raz S. (2002). "Magnetic resonance imaging in the diagnosis of pelvic floor disorders". Int Braz J Urol, vol 28(6), pp. 553-9.
35. DeLancey J. O. (1986). "Correlative study of paraurethral anatomy". Obstet Gynecol, vol 68(1), pp. 91-7.
36. DeLancey J. O. (1999). "Structural anatomy of the posterior pelvic compartment as it relates to rectocele". Am J Obstet Gynecol, vol 180(4), pp. 815-23.
37. Delemarre J. B., Kruyt R. H., Doornbos J., Buyze-Westerweel M., Trimbos J. B., Hermans J., Gooszen H. G. (1994). "Anterior rectocele: assessment with radiographic defecography, dynamic magnetic  resonance imaging, and physical examination". Dis Colon Rectum, vol 37(3), pp. 249-59.
38. Deval B., Rafii A., Poilpot S., Wicart F., Aflak N., Levardon M. (2002). "[New physiological, diagnostic and therapeutic concepts in the management of rectoceles in women]". Gynecol Obstet Fertil, vol 30(3), pp. 180-94.
39. Dietz H. P. (2008). "The aetiology of prolapse". International Urogynecology Journal, vol 19(10), pp. 1323-1329.
40. Dietz H. P. (2009). "Rectocele or stool quality: what matters more for symptoms of obstructed defecation?". Tech Coloproctol, vol 13(4), pp.265-8.
41. Dietz H. P., Haylen B. T., Broome J. (2001). "Ultrasound in the quantification of female pelvic organ prolapse". Ultrasound Obstet Gynecol, vol 18(5), pp. 511-4.
42. Dietz H. P., Steensma A. B. (2006). "The role of childbirth in the aetiology of rectocele". BJOG, vol 113(3), pp. 264-7.
43. Ekengren K., Snellman B. (1953). "Roentgen appearances in mechanical rectal constipation". Acta radiol, vol 40(5), pp. 447-56.
44. Fielding J. R. (2002). "Practical MR imaging of female pelvic floor weakness". Radiographics, vol 22(2), pp. 295-304.
45. Fielding J. R., Griffiths D. J., Versi E., Mulkern R. V., Lee M. L., Jolesz F. A. (1998). "MR imaging of pelvic floor continence mechanisms in the supine and sitting positions". AJR Am J Roentgenol, vol 171(6), pp.1607-10.
46. Flusberg M., Sahni V. A., Erturk S. M., Mortele K. J. (2011). "Dynamic MR defecography: assessment of the usefulness of the defecation phase". AJR Am J Roentgenol, vol 196(4), pp. W394-9.
47. Foti P. V., Farina R., Riva G., Coronella M., Fisichella E., Palmucci S., Racalbuto A., Politi G., Ettorre G. C. (2013). "Pelvic floor imaging: comparison between magnetic resonance imaging and conventional defecography in studying outlet obstruction syndrome". Radiol Med, vol 118(1), pp. 23-39.
48. Ganeshan A., Anderson E. M., Upponi S., Planner A. C., Slater A., Moore N., D'Costa H., Bungay H. (2008). "Imaging of obstructed defecation". Clin Radiol, vol 63(1), pp. 18-26.
49. Goei R. (1990). "Anorectal function in patients with defecation disorders and asymptomatic subjects: evaluation with defecography". Radiology, vol 174(1), pp. 121-3.
50. Goei R., van Engelshoven J., Schouten H., Baeten C., Stassen C. (1989). "Anorectal function: defecographic measurement in asymptomatic subjects". Radiology, vol 173(1), pp. 137-41.  
51. Goh V., Halligan S., Kaplan G., Healy J. C., Bartram C. I. (2000). "Dynamic MR imaging of the pelvic floor in asymptomatic subjects". AJR Am J Roentgenol, vol 174(3), pp. 661-6.
52. Gousse A. E., Barbaric Z. L., Safir M. H., Madjar S., Marumoto A. K., Raz S. (2000). "Dynamic half Fourier acquisition, single shot turbo spin-echo magnetic resonance imaging for evaluating the female pelvis". J Urol, vol 164(5), pp. 1606-13.
53. Guo M., Li D. (2007). "Pelvic floor images: anatomy of the levator ani muscle". Dis Colon Rectum, vol 50(10), pp. 1647-55.
54. Gupta S., Sharma J. B., Hari S., Kumar S., Roy K. K., Singh N. (2012). "Study of dynamic magnetic resonance imaging in diagnosis of pelvic organ prolapse". Arch Gynecol Obstet, vol 286(4), pp. 953-8.
55. Halligan S., Malouf A., Bartram C. I., Marshall M., Hollings N., Kamm M. A. (2001). "Predictive value of impaired evacuation at proctography in diagnosing anismus". AJR Am J Roentgenol, vol 177(3), pp. 633-6.
56. Healy J. C., Halligan S., Reznek R. H., Watson S., Phillips R. K., Armstrong P. (1997). "Patterns of prolapse in women with symptoms of pelvic floor weakness: assessment with MR imaging". Radiology, vol 203(1), pp. 77-81.
57. Hicks C. W., Weinstein M., Wakamatsu M., Pulliam S., Savitt L., Bordeianou L. (2013). "Are rectoceles the cause or the result of obstructed defaecation syndrome? A prospective anorectal physiology study". Colorectal Dis, vol 15(8), pp. 993-9.
58. Ikenberry S., Lappas J. C., Hana M. P., Rex D. K. (1996). "Defecography in healthy subjects: comparison of three contrast media". Radiology, vol 201(1), pp. 233-8.
59. Johansson C., Ihre T., Holmstrom B., Nordstrom E., Dolk A., Broden G. (1990). "A combined electromyographic and cineradiologic investigation in patients with defecation disorders". Dis Colon Rectum, vol 33(12), pp. 1009-13.
60. Johansson C., Nilsson B. Y., Holmstrom B., Dolk A., Mellgren A. (1992). "Association between rectocele and paradoxical sphincter response". Dis Colon Rectum, vol 35(5), pp. 503-9.
61. Johansson C., Nilsson B. Y., Mellgren A., Dolk A., Holmstrom B. (1992). "Paradoxical sphincter reaction and associated colorectal disorders". Int J Colorectal Dis, vol 7(2), pp. 89-94.
62. Jones P. N., Lubowski D. Z., Swash M., Henry M. M. (1987). "Is paradoxical contraction of puborectalis muscle of functional importance?". Dis Colon Rectum, vol 30(9), pp. 667-70.  
63. Jorge J. M., Habr-Gama A., Wexner S. D. (2001). "Clinical applications and techniques of cinedefecography". Am J Surg, vol 182(1), pp. 93-101.
64. Kahn MA., Stanton SL. (1997). "Posterior vaginal wall prolapse and its management". Contemporary reviews in Obstetrics and Gynecology, vol 303-310.
65. Kamm M. A. (1987). "The surgical treatment of severe idiopathic constipation". Int J Colorectal Dis, vol 2(4), pp. 229-35.
66. Karasick S., Karasick D., Karasick S. R. (1993). "Functional disorders of the anus and rectum: findings on defecography". AJR Am J Roentgenol, vol 160(4), pp. 777-82.
67. Karulf R. E., Coller J. A., Bartolo D. C., Bowden D. O., Roberts P. L., Murray J. J., Schoetz D. J., Jr., Veidenheimer M. C. (1991). "Anorectal physiology testing. A survey of availability and use". Dis Colon Rectum, vol 34(6), pp. 464-8.
68. Kelvin F. M., Hale D. S., Maglinte D. D., Patten B. J., Benson J. T. (1999). "Female pelvic organ prolapse: diagnostic contribution of dynamic cystoproctography and comparison with physical examination". AJR Am J Roentgenol, vol 173(1), pp. 31-7.
69. Kelvin F. M., Maglinte D. D., Benson J. T. (1994). "Evacuation proctography (defecography): an aid to the investigation of pelvic floor disorders". Obstet Gynecol, vol 83(2), pp. 307-14.
70. Kelvin F. M., Maglinte D. D., Hale D. S., Benson J. T. (2000). "Female pelvic organ prolapse: a comparison of triphasic dynamic MR imaging and triphasic fluoroscopic cystocolpoproctography". AJR Am J Roentgenol, vol 174(1), pp. 81-8.
71. Kelvin F. M., Maglinte D. D., Hornback J. A., Benson J. T. (1992). "Pelvic prolapse: assessment with evacuation proctography (defecography)". Radiology, vol 184(2), pp. 547-51.
72. Kenton K., Shott S., Brubaker L. (1999). "The anatomic and functional variability of rectoceles in women". Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, vol 10(2), pp. 96-9.
73. Kieran Kathleen, Latini Jerilyn M., Bloom David A. (2008). "Chapter 1-DEVELOPMENTAL ANATOMY AND UROGENITAL ABNORMALITIES". IN Raz, S., Rodríguez, L. V. (Eds.) Female Urology (Third Edition). W.B. Saunders, Philadelphia, pp. 3-11
74. Kleeman S. D., Westermann C., Karram M. M. (2005). "Rectoceles and the anatomy of the posteriorvaginal wall: revisited". Am J Obstet Gynecol, vol 193(6), pp. 2050-5.  
75. Kruyt R. H., Delemarre J. B., Doornbos J., Vogel H. J. (1991). "Normal anorectum: dynamic MR imaging anatomy". Radiology, vol 179(1), pp.159-63.
76. Kuhn R. J., Hollyock V. E. (1982). "Observations on the anatomy of the rectovaginal pouch and septum". Obstet Gynecol, vol 59(4), pp. 445-7.
77. Lamb G. M., de Jode M. G., Gould S. W., Spouse E., Birnie K., Darzi A., Gedroyc W. M. (2000). "Upright dynamic MR defaecating proctography in an open configuration MR system". Br J Radiol, vol 73(866), pp. 152-5.
78. Lembo Anthony, Camilleri Michael (2003). "Chronic Constipation". New England Journal of Medicine, vol 349(14), pp. 1360-1368.
79. Liedl Bernhard (2011). "New Directions in Restoration of Pelvic Structure and Function". IN Theobald, P. v., Zimmerman, C. W., Davila, G. W. (Eds.) New techniques in genital prolapse surgery. Springer, pp. 8-11
80. Lienemann A., Anthuber C., Baron A., Kohz P., Reiser M. (1997). "Dynamic MR colpocystorectography assessing pelvic-floor descent". Eur Radiol, vol 7(8), pp. 1309-17.
81. Maglinte D. D., Kelvin F. M., Fitzgerald K., Hale D. S., Benson J. T. (1999). "Association of compartment defects in pelvic floor dysfunction". AJR Am J Roentgenol, vol 172(2), pp. 439-44.
82. Mahieu P., Pringot J., Bodart P. (1984). "Defecography: I. Description of a new procedure and results in normal patients". Gastrointest Radiol, vol 9(3), pp. 247-51.
83. Mahieu P., Pringot J., Bodart P. (1984). "Defecography: II. Contribution to the diagnosis of defecation disorders". Gastrointest Radiol, vol 9(3), pp. 253-61.
84. Mant J., Painter R., Vessey M. (1997). "Epidemiology of genital prolapse: observations from the Oxford Family Planning Association Study". Br J Obstet Gynaecol, vol 104(5), pp. 579-85.
85. Marti, Roche, Deleaval (1999). "Rectoceles: value of videodefaecography in selection of treatment policy". Colorectal Dis, vol 1(6), pp. 324-9.
86. Matsuoka H., Wexner S. D., Desai M. B., Nakamura T., Nogueras J. J., Weiss E. G., Adami C., Billotti V. L. (2001). "A comparison between dynamic pelvic magnetic resonance imaging and videoproctography in patients with constipation". Dis Colon Rectum, vol 44(4), pp. 571-6.
87. Mellgren A., Anzen B., Nilsson B. Y., Johansson C., Dolk A., Gillgren P., Bremmer S., Holmstrom B. (1995). "Results of rectocele repair. A prospective study". Dis Colon Rectum, vol 38(1), pp. 7-13.
88. Mellgren A., Bremmer S., Johansson C., Dolk A., Uden R., Ahlback S. O., Holmstrom B. (1994). "Defecography. Results of investigations in 2,816 patients". Dis Colon Rectum, vol 37(11), pp. 1133-41.  
89. Mellgren A., Lopez A., Schultz I., Anzen B. (1998). "Rectocele is associated with paradoxical anal sphincter reaction". Int J Colorectal Dis, vol 13(1), pp. 13-6.
90. Mollen R. M., van Laarhoven C. J., Kuijpers J. H. (1996). "Pathogenesis and management of rectoceles". Semin Colon Rectal Surg, vol 7192-6.
91. Mondot L., Novellas S., Senni M., Piche T., Dausse F., Caramella T., Chevallier P., Bruneton J. N. (2007). "Pelvic prolapse: static and dynamic MRI". Abdom Imaging, vol 32(6), pp. 775-83.
92. Moore Keith L, Agur A. M. R, Dalley Arthur F (2011). "Pelvis and Perineum". Essential clinical anatomy. 4th ed. Lippincott Williams & Wilkins, pp.
93. Morren G. L., Beets-Tan R. G., van Engelshoven J. M. (2001). "Anatomy of the anal canal and perianal structures as defined by phased-array magnetic resonance imaging". Br J Surg, vol 88(11), pp. 1506-12.
94. Mortele K. J., Fairhurst J. (2007). "Dynamic MR defecography of the posterior compartment: Indications, techniques and MRI features". Eur J Radiol, vol 61(3), pp. 462-72.
95. Murthy V. K., Orkin B. A., Smith L. E., Glassman L. M. (1996). "Excellent outcome using selective criteria for rectocele repair". Dis Colon Rectum, vol 39(4), pp. 374-8.
96. Nichols David H, Randall Clyde L (1996). Vaginal surgery, Williams & Wilkins, 257-89.
97. Olsen A. L., Smith V. J., Bergstrom J. O., Colling J. C., Clark A. L. (1997). "Epidemiology of surgically managed pelvic organ prolapse and urinary incontinence". Obstet Gynecol, vol 89(4), pp. 501-6.
98. Pannu H. K., Kaufman H. S., Cundiff G. W., Genadry R., Bluemke D. A., Fishman E. K. (2000). "Dynamic MR imaging of pelvic organ prolapse: spectrum of abnormalities". Radiographics, vol 20(6), pp.1567-82.
99. Petros Peter Emanuel Papa (2007). "Chaper 2-Anatomy and dynamics of pelvic floor function and dysfunction". The female pelvic floor : function, dysfunction, and management according to the integral theory. 2nd ed. Springer, pp. 14-51
100. Pomerri F., Zuliani M., Mazza C., Villarejo F., Scopece A. (2001). "Defecographic measurements of rectal intussusception and prolapse in patients and in asymptomatic subjects". AJR Am J Roentgenol, vol 176(3), pp. 641-5.
101. Porter W. E., Steele A., Walsh P., Kohli N., Karram M. M. (1999). "The anatomic and functional outcomes of defect-specific rectocele repairs". Am J Obstet Gynecol, vol 181(6), pp. 1353-8; discussion 1358-9.  
102. Rao S. S., Welcher K. D., Pelsang R. E. (1997). "Effects of biofeedback therapy on anorectal function in obstructive defecation". Dig Dis Sci, vol 42(11), pp. 2197-205.
103. Reiner C. S., Tutuian R., Solopova A. E., Pohl D., Marincek B., Weishaupt D. (2011). "MR defecography in patients with dyssynergic defecation: spectrum of imaging findings and diagnostic value". Br J Radiol, vol 84(998), pp. 136-44.
104. Rentsch M., Paetzel C., Lenhart M., Feuerbach S., Jauch K. W., Furst A. (2001). "Dynamic magnetic resonance imaging defecography: a diagnostic alternative in the assessment of pelvic floor disorders in proctology". Dis Colon Rectum, vol 44(7), pp. 999-1007.
105. Richardson A. C. (1993). "The rectovaginal septum revisited: its relationship to rectocele and its importance in rectocele repair". Clin Obstet Gynecol, vol 36(4), pp. 976-83.
106. Roos J. E., Weishaupt D., Wildermuth S., Willmann J. K., Marincek B., Hilfiker P. R. (2002). "Experience of 4 years with open MR defecography: pictorial review of anorectal anatomy and disease". Radiographics, vol 22(4), pp. 817-32.
107. Santoro G. A., Fortling B. (2006). "New Technical Developments in Endoanal and Endorectal Ultrasonography". IN Santoro, G. A., Falco, G. (Eds.) Benign Anorectal Diseases : Diagnosis with Endoanal and Endorectal Ultrasound and New Treatment Options Springer-Verlag Italia.
108. Schoenenberger A. W., Debatin J. F., Guldenschuh I., Hany T. F., Steiner P., Krestin G. P. (1998). "Dynamic MR defecography with a superconducting, open-configuration MR system". Radiology, vol 206(3), pp. 641-6.
109. Shafik A. (1979). "A new concept of the anatomy of the anal sphincter mechanism and the physiology of defecation. VIII. Levator hiatus and tunnel: anatomy and function". Dis Colon Rectum, vol 22(8), pp. 539-49.
110. Shafik A. (1999). "Levator ani muscle: new physioanatomical aspects and role in the micturition mechanism". World J Urol, vol 17(5), pp.266-73.
111. Shafik A., El-Sibai O., Shafik A. A., Ahmed I. (2003). "On the pathogenesis of rectocele: the concept of the rectovaginal pressure gradient". Int Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, vol 14(5), pp. 310-5; discussion 315.
112. Shorvon P. J., McHugh S., Diamant N. E., Somers S., Stevenson G. W. (1989). "Defecography in normal volunteers: results and implications". Gut, vol 30(12), pp. 1737-49.  
113. Shull B.L., Bachofen C.G. (2005). "Enterocele and rectocele". IN Walters, M. D., Karram, M. M. (Eds.) Urogynecology and reconstructive pelvic surgery. 3rd ed. Mosby, pp. 221-234
114. Singh K., Reid W. M., Berger L. A. (2002). "Magnetic resonance imaging of normal levator ani anatomy and function". Obstet Gynecol, vol 99(3), pp. 433-8.
115. Siproudhis L., Dautreme S., Ropert A., Bretagne J. F., Heresbach D., Raoul J. L., Gosselin M. (1993). "Dyschezia and rectocele-a marriage of convenience? Physiologic evaluation of the rectocele in a group of 52 women complaining of difficulty in evacuation". Dis Colon Rectum, vol 36(11), pp. 1030-6.
116. Skandalakis Lee John (1995). Modern hernia repair : the embryological and anatomical basis of surgery, Parthenon Pub. Group,
117. Solopova A. E., Hetzer F. H., Marincek B., Weishaupt D. (2008). "MR defecography: prospective comparison of two rectal enema compositions". AJR Am J Roentgenol, vol 190(2), pp. W118-24.
118. Sultan A. H., Kamm M. A., Hudson C. N., Thomas J. M., Bartram C. I. (1993). "Anal-sphincter disruption during vaginal delivery". N Engl J Med, vol 329(26), pp. 1905-11.
119. Sun W. M., Read N. W., Donnelly T. C., Bannister J. J., Shorthouse A. J. (1989). "A common pathophysiology for full thickness rectal prolapse, anterior mucosal prolapse and solitary rectal ulcer". Br J Surg, vol 76(3), pp. 290-5.
120. Torricelli P., Pecchi A., Caruso Lombardi A., Vetruccio E., Vetruccio S., Romagnoli R. (2002). "Magnetic resonance imaging in evaluating functional disorders of female pelvic floor". Radiol Med, vol 103(5-6), pp. 488-500.
121. Unterweger M., Marincek B., Gottstein-Aalame N., Debatin J. F., Seifert B., Ochsenbein-Imhof N., Perucchini D., Kubik-Huch R. A. (2001). "Ultrafast MR imaging of the pelvic floor". AJR Am J Roentgenol, vol 176(4), pp. 959-63.
122. van Dam J. H., Gosselink M. J., Drogendijk A. C., Hop W. C., Schouten W. R. (1997). "Changes in bowel function after hysterectomy". Dis Colon Rectum, vol 40(11), pp. 1342-7.
123. van Dam J. H., Hop W. C., Schouten W. R. (2000). "Analysis of patients with poor outcome of rectocele repair". Dis Colon Rectum, vol 43(11), pp. 1556-60.
124. van Dam J.H. (1999). "Chapter 2 & 3". IN van Dam, J. H. (Ed.) Rectocele Repair in Women with Obstructed Defecation. The Author, pp. 18-38  
125. Van Laarhoven C. J., Kamm M. A., Bartram C. I., Halligan S., Hawley P. R., Phillips R. K. (1999). "Relationship between anatomic and symptomatic long-term results after rectocele repair for impaired defecation". Dis Colon Rectum, vol 42(2), pp. 204-10; discussion 210-1.
126. Vanbeckevoort D., Van Hoe L., Oyen R., Ponette E., De Ridder D., Deprest J. (1999). "Pelvic floor descent in females: comparative study of colpocystodefecography and dynamic fast MR imaging". J Magn Reson Imaging, vol 9(3), pp. 373-7.
127. Wald A., Caruana B. J., Freimanis M. G., Bauman D. H., Hinds J. P.(1990). "Contributions of evacuation proctography and anorectal manometry to evaluation of adults with constipation and defecatory difficulty". Dig Dis Sci, vol 35(4), pp. 481-7.
128. Wallden L. (1952). "Defecation block in cases of deep rectogenital pouch; a surgical roentgenological and embryological study with special reference to morphological conditions". Acta Chir Scand Suppl, vol 1651-122.
129. Weber A. M., Walters M. D., Ballard L. A., Booher D. L., Piedmonte M. R. (1998). "Posterior vaginal prolapse and bowel function". Am J Obstet Gynecol, vol 179(6 Pt 1), pp. 1446-9; discussion 1449-50.
130. Yang A., Mostwin J. L., Rosenshein N. B., Zerhouni E. A. (1991). "Pelvic floor descent in women: dynamic evaluation with fast MR imaging and cinematic display". Radiology, vol 179(1), pp. 25-33.
131. Yoshioka K., Matsui Y., Yamada O., Sakaguchi M., Takada H., Hioki K., Yamamoto M., Kitada M., Sawaragi I. (1991). "Physiologic and anatomic assessment of patients with rectocele". Dis Colon Rectum, vol 34(8), pp. 704-8.
132. Zbar A. P., Lienemann A., Fritsch H., Beer-Gabel M., Pescatori M. (2003). "Rectocele: pathogenesis and surgical management". Int J Colorectal Dis, vol 18(5), pp. 369-84. 
----------------------------------------
Keyword: download luan an tien si, y hoc, nghien cuu, cac hinh thai, sa truc trang kieu, tui voi ho tro, cua cong huong, tu dong,vo tan duc 

NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THÁI SA TRỰC TRÀNG KIỂU TÚI VỚI HỖ TRỢ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ ĐỘNG 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...