Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si,sinh hoc,nghien cuu,chuyen gen tao,protein,tai to hop,hiv-1-p24,vao luc lap,cay ca chua,(lycopersicon esculentum mill.)


NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN TẠO PROTEIN TÁI TỔ HỢP HIV-1-P24 VÀO LỤC LẠP CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM MILL.)




CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây Cà Chua

1.1.1. Nguồn gốc và phân loại

Cà chua thuộc họ cà (Solanaceae), chi Lycopersicon. Chi này gồm 12 loài, có 2 chi phụ: Chi phụ Eriopericon (quả luôn có màu xanh, có sọc tía, có lông, hạt nhỏ) Và chi phụ Eulycopersicon (quả chín đỏ hoặc vàng, hoa to). Chi phụ thứ hai có 2 loài:

Lycopersicon esculentum - cà chua thông thường và Lycopersicon pimpinellifolium - cà chua bán hoang dại, cà chua nho. Loài cà chua Lycopersicon esculentum Mill. Là loài lớn nhất, các biến chủng và giống của loài này có khả năng thích nghi rộng nên chúng được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới.

Cà chua có nguồn gốc ở vùng trung và nam Châu Mỹ. Mêhicô là đất nước đầu tiên trồng loài cây này. Từ Châu Mỹ, cà chua được các thương gia Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha chuyển sang trồng ở Châu Âu và Châu Á. Sau đó, từ Châu Âu, nó được chuyển sang Châu Phi nhờ những người thực dân đi khai phá lục địa. Trước kia, người ta cho rằng cà chua là cây có chất độc bởi vì nó cùng họ với cây cà độc dược, nhưng do có màu sắc quả đẹp nên nó được trồng như cây cảnh.

Mãi đến năm 1750, cà chua mới được dùng làm thực phẩm ở Anh. Cuối thế kỉ thứ XVIII, cà chua bắt đầu được trồng ở các nước thuộc Liên Xô cũ. Ở Mỹ, cà chua được nhập vào từ những năm 1860 và cùng thời gian này cà chua cũng được phát triển ở Pháp. Một số nhà nghiên cứu cho rằng cà chua được du nhập vào Việt Nam từ thời gian thực dân Pháp chiếm đóng.

1.1.2. Ứng dụng

Cà chua được dùng như rau cung cấp vitamin, chất khoáng và có nhiều tác dụng về mặt y học như có vị ngọt, tính mát, tạo năng lượng, tiếp chất khoáng, tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, bổ huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có dư acid, lợi tiểu, hoà tan và thải urê, điều hoà bài tiết, giúp tiêu hóa dễ các loại bột và tinh bột. Nước ép cà chua kích thích gan, giữ dạ dày và ruột trong điều kiện tốt. Cà chua làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Ngoài ra, lycopene, chất chống oxy hoá tự nhiên liên quan tới vitamin A, chất có khả ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự do gây ung thư, đã được chứng minh là có khả năng ngăn ngừa bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Cà chua có màu sắc càng đỏ thì càng chứa nhiều lycopene.

1.1.3. Giống cà chua 386

Giống cà chua 386 là giống cà chua F1 TG105 CTS386 (tên gọi khác là F1 Hybrid Tomato TG105 CTS-386) Có xuất xứ từ Thái Lan được nhập khẩu bởi công ty TNHH-TM Trang Nông.

Giống cà chua 386 phát triển vô hạn, chiều cao cây trung bình 1,2-1,3m, trọng lượng trái trung bình 90-100g. Giống cà chua này trồng quanh năm trên cả nước với hai thời vụ chính và phụ. Tại miền nam, thời vụ chính trồng tháng 11 và 12, thời vụ phụ trồng ở các tháng 3,4,5,6,7,8,9.

1.1.4. Cây cà chua và chuyển gen lục lạp

Công nghệ chuyển gen lục lạp thành công với đối tượng cây thuốc lá. Nhiều protein tái tổ hợp đã được tạo ra từ cây thuốc lá. Tuy nhiên, để sử dụng những protein này, cần phải có quy trình tách chiết, tinh sạch, loại bỏ nicotine [56]. Đây là một quá trình phức tạp. Trong xu hướng mong muốn tạo vaccine ăn được, các nhà khoa học trên thế giới muốn chuyển gen vào lục lạp cây cà chua, một cây cùng họ với cây thuốc lá. Khi những trái cà chua mang protein tái tổ hợp, chúng có thể được dùng như một loại vaccine ăn. Vaccine loại này sẽ không cần bảo quản lạnh, không cần kim tiêm, không cần phải qua quá trình tách chiết tinh sạch, được vách tế bào thực bảo vệ, gây miễn dịch khi đến thành ruột và phù hợp áp dụng cho các nước nghèo [35,131].

Chuyển gen tạo protein tái tổ hợp vào lục lạp cây cà chua để mong muốn có được hàm lượng protein tái tổ hợp cao hơn trong cây cà chua chuyển vào gen nhân.

1.2. Virus HIV type 1

Virus HIV (human immunodeficiency virus) Có đặc điểm chung của họ Retroviridae. Virus hoàn chỉnh có cấu trúc gồm 3 lớp: Lớp vỏ ngoài, lớp vỏ trong và phần lõi [49,176] (hình 1.1).

1.2.1. Lớp vỏ ngoài (vỏ peplon)

Lớp này là một màng lipid kép có kháng nguyên chéo với màng nguyên sinh chất tế bào. Gắn lên màng này là các phân tử Glycoprotein có trọng lượng phân tử 160 kDa (gp160). Lớp vỏ này gồm có 2 phần:

- Glycoprotein màng ngoài có trọng lượng phân tử là 120 kDa (gp120). GP120 là kháng nguyên dễ biến đổi nhất, gây khó khăn cho phản ứng bảo vệ cơ thể và chế tạo vaccine phòng bệnh.

- Glycoprotein xuyên màng có trọng lượng phân tử 41 kDa (gp41).

1.2.2. Vỏ trong (vỏ capsid) Vỏ này gồm 2 lớp protein:

- Lớp ngoài hình cầu, cấu tạo bởi các protein có trọng lượng phân tử 17 kDa (p17).

- Lớp trong hình trụ, cấu tạo bởi các protein có trọng lượng phân tử là 24 kDa (p24). Đây là kháng nguyên rất quan trọng để chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS.

1.2.3. Lõi

Là những thành phần bên trong của vỏ capsid, bao gồm hai phân tử ARN đơn, là bộ gen di truyền của virus HIV. Bộ gen của HIV chứa 3 gen cấu trúc: Gag (group specific antigen) Là các gen mã hoá cho các kháng nguyên đặc hiệu lớp vỏ capsid của virus; Pol (polymerase) Mã hoá cho các Enzyme: Reverve transcriptase (RT: Enzyme sao mã ngược), protease và endonuclease (còn gọi kháng nguyên integrase); Và EnV (envelop) Mã hoá cho glycoprotein lớp vỏ peplon của HIV.

1.2.4. Protein HIV p24

Kháng nguyên HIV p24 xuất hiện sớm, một thời gian ngắn sau khi nhiễm HIV và duy trì trong suốt thời gian cấp (sớm) Của nhiễm HIV. Sau đó kháng nguyên p24 giảm dần đồng thời có sự xuất hiện kháng thể p24. Điều này báo hiệu giai đoạn không triệu chứng của bệnh nhân nhiễm HIV.Vài tháng tới vài năm sau nhiễm HIV, kháng thể p24 mất đi và kháng nguyên p24 tái xuất hiện, báo hiệu giai đoạn triệu chứng của bệnh. Sự gia tăng của HIV tương ứng với sự gia tăng số lượng của kháng nguyên p24 (hình 1.2). Do vậy, xét nghiệm tìm kháng nguyên HIV p24 để làm cơ sở dựng phác đồ điều trị phù hợp cho từng giai đoạn của các bệnh nhân nhiễm HIV.


Hiện nay, protein HIV p24 được sản xuất và tinh sạch từ quá trình nuôi cấy vi khuẩn E. Coli [47,60,61,116,192] hoặc nấm men [19,70]. Protein HIV p24 sau khi tinh sạch trở thành sản phẩm thương mại (ví dụ: Protein tái tổ hợp HIV p24, mã số AG 6054, công ty Aalto) Dùng trong các nghiên cứu khoa học và chẩn đoán. Đáp ứng nhu cầu cần chẩn đoán HIV sớm, nhanh, chính xác, rất nhiều công ty trên thế giới sản xuất kit thương mại chẩn đoán HIV bằng phương pháp Elisa (ví dụ: Kit Genscreen Plus HIV Ag-Ab, Bio-Rad). Bên cạnh đó, protein HIV p24 dùng để gây miễn dịch tạo kháng thể HIV p24 đơn dòng. Đây là loại kháng thể đơn dòng không thể thiếu trong các kit Elisa chẩn đoán bệnh HIV.

1.3. Lạp thể - bào quan sống trong tế bào thực vật

1.3.1. Tổng quát về lạp thể

Lạp thể là nhóm bào quan của tế bào thực vật có nguồn gốc từ quá trình nội cộng sinh của vi khuẩn lam cyanobacterium [140,183]. Tất cả các lạp thể của thực vật đều xuất phát từ tiền lạp thể có trong các tế bào mô phân sinh của rễ và chồi cũng như trong tế bào phôi non và các tế bào non đang phân chia. Tiền lạp thể cũng hiện diện trong các tế bào thực vật và mô sẹo nuôi cấy in vitro. Tiền lạp thể có kích thước nhỏ, chiều dài khoảng 1–2 àm và có ít hoặc không có sắc tố khi quan sát bằng kính hiển vi huỳnh quang [90]. Tiền lạp thể cũng có lớp màng kép đặc trưng, bên trong chứa một phần nhỏ hệ thống màng thylakoid và hệ ribosome riêng. Tùy vào điều kiện môi trường và loại mô tế bào mà tiền lạp thể biệt hoá thành các loại lạp thể khác nhau. Lục lạp là loại lạp thể quan trọng được biệt hóa dưới tác động của ánh sáng. Cấu trúc của lục lạp gồm hệ thống màng thylakoid. Trên màng thylakoid có chứa những phức hợp protein mang những phân tử chlorophyll có vai trò thu nhận ánh sáng và chuyển hóa năng lượng [108]. Tiền lạp thể còn được biệt hóa thành vô sắc lạp (leucoplast) Gồm bột lạp (amyloplast), elaioplast, proteinoplast. Bột lạp là nơi lưu trữ tinh bột trong một thời gian dài và là loại lạp thể được tìm thấy trong các nội nhủ của hạt, củ và các mô dự trữ liên kết với rễ. Tinh bột chứa trong các hạt và củ hoặc được tổng hợp trực tiếp hoặc được chuyển từ các cơ quan quang hợp vào các mô dự trữ. Elaioplast là một loại lạp thể ít gặp, ít phổ biến có chứa lipid bên trong stroma, có nhiều ở mô cần dự trữ lipid trong thực vật. Tuy nhiên, trong một vài trường hợp cần tích trữ chất béo, số lượng elaioplast tăng lên đáng kể [137].
------------------------------------------
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đối tượng nghiên cứu: Cây Cà Chua
1.2. Virus HIV type
1.3. Lạp thể - bào quan sống trong tế bào thực vật
1.4. Sản xuất protein dược liệu từ thực vật
1.5. Công nghệ chuyển gen lục lạp
1.5.1. Những thành tựu của công nghệ chuyển gen lục lạp
1.5.2. Những ưu điểm và khó khăn của công nghệ chuyển gen lục lạp
1.5.3. Thiết kế một vector chuyển gen lục lạp
1.6. Các phương pháp chuyển gen vào lục lạp
1.7. Các phương pháp loại bỏ gen chọn lọc
1.8. Những công trình chuyển gen của HIV vào thực vật
1.9. Chuyển gen vào lục lạp cà chua
1.9.1. Lục lạp cà chua
1.9.2. So sánh với bộ gen lục lạp thuốc lá
1.9.3. Những công trình chuyển gen vào lục lạp cà chua thành công
1.9.4. Vector chuyển gen vào lục lạp pITB-HIV p
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khảo sát môi trường tái sinh
2.2. Khảo sát tính kháng spectinomycin của mô lá thật, tử diệp
2.3. Tách chiết DNA plasmid
2.4. Chuyển gen HIV p24 vào lục lạp cà chua bằng phương pháp bắn gen
2.5. Tách chiết DNA tổng số từ thực vật
2.6. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction)
2.7. Southern blot
2.8. Trồng cây cà chua trong vườn ươm
2.9. Tách chiết protein tổng số
2.10. Định lượng protein tổng bằng phương pháp Bradford
2.11. SDS-PAGE (Sodium Dodecyl Sulfate Polyacrylamide gel Electrophoresis)
2.12. Western blot
2.13. ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay)
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Xác định tỉ lệ tái sinh
3.1.1. Xác định tỉ lệ tái sinh của tử diệp
3.1.2. Xác định tỉ lệ tái sinh của lá thật
3.2. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ kháng sinh
3.2.1. Ảnh hưởng của spectinomycin lên khả năng tái sinh của lá thật
3.2.2. Ảnh hưởng của spectinomycin lên khả năng tái sinh của tử diệp
3.3. Kết quả bắn gen
3.3.1. Thí nghiệm bắn gen và nồng độ spectinomycin ban đầu 50mg/ l
3.3.2. Thí nghiệm bắn gen và chọn lọc trên môi trường tái sinh trực tiếp
3.4. Kiểu hình cây cà chua chuyển gen lục lạp
3.5. Kết quả phân tích PCR dòng cây cà chua kháng spectinomycin
3.5.1. Kết quả phân tích PCR gen aadA
3.5.2. Kết quả phân tích PCR gen HIV p24
3.6. Xác định gen HIV p24 vào trong bộ gen lạp thể cà chua
3.6.1. Kết quả phân tích PCR dòng cà chua chuyển nạp gen
3.6.2. Kết quả phân tích Southern blot dòng cà chua chuyển nạp gen
3.7. Phân tích Western blot
3.7.1. Hàm lượng protein tổng số trong các mẫu khảo sát
3.7.2. Phân tích Western blot những dòng cà chua chuyển nạp gen lục lạp
3.7.3. So sánh Western blot cây thuốc lá và cây cà chua chuyển nạp gen lục lạp
3.8. ELISA
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC
---------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu tiếng Việt
1. Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang, 2007, Chọn giống cây trồng. Nxb. Nông nghiệp, Tp. HCM.
2. Chu Thị Thơm và cs, 2005, Trồng cà chua quanh năm. Nxb Lao động Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Hổ, Trương Thiện Trí, Phan Tường Lộc, Nguyễn Thị Phương Nam, Lê Tấn Đức, Phạm Đức Trí, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Hữu Tâm, Võ Phan Mi Sa, Mai Trường (2009), Kết quả bước đầu trong nghiên cứu chuyển gen HBsAg vào cây cà chua, gen ipt vào cây hoa cúc và gen tạo Ferritin vào cây Ngô. Hội nghị quốc gia về Sinh vật biến đổi gen và Quản lý an toàn Sinh học, trang 189-197.
4. Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, (2012) Báo cáo tiến độ phòng, chống AIDS Việt Nam năm 2012, giai đoạn báo cáo tháng 1 năm 2010 – tháng 12 năm 2011, 1-174.

Tài liệu tiếng Anh
5. Aalto, “Do-It-Yourself” (DIY) ELISA for HIV-1-p24 Antigen. Aalto Bio Reagents Ltd. Ireland.
6. Abremski K., Wierzbicki A., Frommer B., Hoess R.H. (1986) Bacteriophage P1 Cre-loxP site-specific recombination. The Journal of biological Chemistry. 261(1). 391-396.
7. Abu-El-Heba G.A., Hussein G.M. and Abdalla N.A., (2008) A rapid and efficient tomato regeneration and transformation system. Agriculture and Forestry Research 1/2 (58), 103-110.
8. Allison L.A., Simon L.D. and Maliga P., (1996) Deletion of rpoB reveals a second distinct transcription system in plastids of higher plants. The EMBO Journal 15(11), 2802-2809.
9. Altpeter F., Baisakh N., Beachy R., Bock R., Capell T., Christou P., Daniell H., Datta K., Datta S., Dix P.J., Fauquet C., Huang N., Kohli A., Mooibroek H., Nicholson L., Nguyen T.T., Nugent G., Raemakers K., Romano A., Somers  D.A., Stoger E., Taylor N. and Visser R., (2005) Particle bombardment and the genetic enhancement of crops: myths and realities. Molecular Breeding 15, 305-327.
10. Apel W. and Bock R., (2009) Enhancement of Carotenoid Biosynthesis in Transplastomic Tomatoes by Induced Lycopene-to-Provitamin A Conversion. Plant Physiology 151, 59-66.
11. Arlen Philip A. Falconer R., Cherukumilli S., Cole A., Cole A.M., Oishi K.K., and Daniell H., (2007) Field production and functional evaluation of chloroplast-derived interferon-α2b. Plant Biotechnol J. 5(4), 511-525.
12. Armbrust, E. V., Berges, J. A., Bowler, C., Green, B. R., Martinez, D., Putnam, N. H., Zhou, S., (2004) The genome of the diatom Thalassiosira pseudonana: ecology, evolution, and metabolism. Science 306, 79-86.
13. Auchincloss A.H., Zerges W., Perron K., Girard-Bascou J., and Rochaix J.D., (2002) Characterization of Tbc2, a nucleus-encoded factor specifically required for translation of the chloroplast psbC mRNA in Chlamydomonas reinhardtii. The Journal of Cell Biology 157, 953-962.
14. Barbante A., Irons S., Hawes C., Frigerio L., Vitale A., Pedrazzini E., (2008) Anchorage to the cytosolic face of the endoplasmic reticulum membrane: a new strategy to stabilize a cytosolic recombinant antigen in plants. Plant Biothechnology Journal 6, 560-575.
15. Berg S., Krause K., and Krupinska K., (2004) The rbcL genes of two Cuscuta species, C. gronovii and C. subinclusa, are transcribed by the nuclear-encoded plastid RNA polymerase (NEP). Planta. 219, 541-546.
16. Berger I.J., Carraro D.M., Bock R., Azevedo R.A., and Carrer H., (2005) Cloning and sequence analysis of tomato cpDNA fragments: towards developing homologous chloroplast transformation vectors. Braz. J. Plant physiol 17(2), 239-246.
17. Bick J.A. and Leustek T. (1998) Plant sulfur metabolism-the reduction of sulfate to sulfite. Current Opinion in Plant Biology 1, 240–244.
18. Bick J.A., Åslund F., Chen Y., Leustek T., (1998) Glutaredoxin function for carboxyl-terminal domain of the plant-type 59-adenylylsulfate reductase. Proceedings of the National Academy of Sciences USA. 95, 8404-8409.
19. Biemans R., Thines D., Gheysen D., Rutgers T., Cabezon T., (1992) Subcellular localization of recombinant truncated Gag precursor proteins of HIV expressed in Saccharomyces cerevisiae. AIDS, 6(6), 541-546.
20. Bio-Rad, Mini-Protean® Tetra cell – Instruction manual. Bio-Rad Laboratories, Inc.
21. Bio-Rad, Quick Start TM Bradford Protein Assay – Instruction manual. Bio-Rad Laboratories, Inc.
22. Bligny M., Courtois F., Thaminy S., Chang C.C., Lagrange T., Baruh-Wolff J., Stern D., and Lerbs-Mache S., (2000) Regulation of plastid rDNA transcription by interaction of CDF2 with two different RNA polymerases. EMBO Journal 19, 1851-1860.
23. Block M. D., Schell J. and Montagul M. V., (1985) Chloroplast transformation by Agrobacterum tumefaciens. The EMBO Journal 4(6), 1367-1372.
24. Bock Ralph (2007) Structure, function, and inheritance of plastid genomes. In: Bock R. (Ed.) Cell and Molecular Biology of Plastids. Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 29-63.
25. Brown K.L., Twing K.I., and Robertson D.L., (2009) Unraveling the regulation of nitrogen assimilation in the marine diatom Thalassiosira pseudonana (bacillariophyceae): diurnal variations in transcript levels for five genes involved in nitrogen assimilation. J. Phycol. 45, 413-426.
26. Carrer H., Hockenberry T.N., Svab Z. and Maliga P. (1993) Kanamycin resistance as a selectable marker for plastid transformation in tobacco. Mol. Gen. Genet.
241. 49-56.
27. Chaudhry Z. and Rashid H., (2010) An improved Agrobacterium mediated transformation in tomato using hygromycin as a selective agent. African Journal of Biotechnology 9(13), 1882-1891.
28. Cheng L., Li H.P., Qu B., Huang T., Tu J.X., Fu T.D., Liao Y.C., (2010) Chloroplast transformation of rapeseed Brassica napus) by particle bombardment of cotyledons. Plant Cell Rep 29, 371-381.
29. Cheng Q., Day A., Dowson-Day M., Shen G.F., Dixon R., (2005) The Klebsiella pneumoniae nitrogenase Fe protein gene (nifH) functionally substitutes for the  chlL gene in Chlamydomonas reinhardtii. Biochem. Biophys. Res. Commun. 329, 966-975.
30. Clarke J.L. and Daniell H., (2011) Plastid biotechnology for crop production: present status and future perspectives. Plant Mol Biol.
31. Corneille S., Lutz K., Svab Z. and Maliga P., (2001) Efficient elimination of selectable marker genes from the plastid genome by the CRE-lox site-specific recombination system. The Plant Journal 27(2), 171-178.
32. Crowther John R., (2001) The ELISA Guidebook. Humana Press Inc. 1-448.
33. Daniell H., (2002) Molecular strategies for gene containment in transgenic crops. Nature Biotechnology 20, 581-586.
34. Daniell H., (2007) Transgene containment by maternal inheritance: Effective or elusive? PNAS. 104(17), 6879-6880.
35. Daniell H., Khan M.S. and Allison L., (2002) Milestones in chloroplast genetic engineering: an environmentally friendly era in biotechnology. TRENDS in Plant Science 7(2), 84-91.
36. Daniell H., Muthukumar B., Lee S.B., (2001) Marker free transgenic plants: engineering the chloroplast genome without the use of antibiotic selection. Curr. Genet. 39, 109–116.
37. Daniell H., Wiebe P.O., Millan A.F.S., (2001) Antibiotic-free chloroplast genetic engineering – an environmentally friendly approach. TRENDS in Plant Science 6(6), 237-239.
38. Daniell Henry, (2006) Production of biopharmaceuticals and vaccines in plants via the chloroplast genome. Biotechnol. J. 1, 1071-1079.
39. Danon Avihai, (1997) Translational Regulation in the Chloroplast, Plant Physiology 115, 1293-1298.
40. De Cosa B., Moar W., Lee S.B., Miller M., Daniell H., (2001) Overexpression of the Bt Cry2Aa2 operon in chloroplasts leads to formation of insecticidal crystals. Nature Biotechnology 19, 71-74.
41. De Marchis F., Wang Y., Stevanato P., Arcioni S., Bellucci M., (2009) Genetic transformation of the sugar beet plastome. Transgenic Res. 18. 17-30.
42. De Virgilio M., de Marchis F., Bellucci M., Mainieri D., Rossi M., Benvenuto E., Arcioni S., Vitale A., (2008) The human immunodeficiency virus antigen Nef forms protein bodies in leaves of transgenic tobacco when fused to zeolin. Journal of Experimental Botany 59, 2815-2829.
43. Dhingra A., Portis A.R. Jr., Daniell H., (2004) Enhanced translation of a chloroplast-expressed RbcS gene restores small subunit levels and photosynthesis in nuclear RbcS antisense plants. PNAS. 101(16), 6315-6320.
44. Doetsch N.A., Favreau M.R., Kuscuoglu N., Thompson M.D. and Hallick R.B., (2001) Chloroplast transformation in Euglena gracilis: splicing of a group III twintron transcribed from a transgenic psbK operon. Curr. Genet. 39, 49–60.
45. Dufourmantel N. Pelissier B., Garçon F., Peltier G., Ferullo J.M., Tissot G., (2004) Generation of fertile transplastomic soybean. Plant Mol. Biol. 55, 479-489.
46. Dufourmantel N., Dubald M., Matringe M., Canard H., Garcon F., Job C., Kay E., Wisniewski J.P., Ferullo J.M., Pelissier B., Sailland A., Tissot G., (2007) Generation and characterization of soybean and markerfree tobacco plastid transformants over-expressing a bacterial 4-hydroxyphenylpyruvate dioxygenase which provides strong herbicide tolerance. Plant Biotechnology Journal 5, 118-133.
47. Ehrlich L.S., Krausslich H.G., Wimmer E., Carter C.A., (1990) Expression in Escherichia coli and purification of human immunodeficiency virus type 1 capsid protein (p24). AIDS Res Hum Retroviruses, 6(10), 1169-1175.
48. Fargo D.C., Boynton J.E., and Gillham N.W., (2001) Chloroplast ribosomal protein S7 of Chlamydomonas binds to chloroplast mRNA leader sequences and may be involved in translation initiation. The Plant Cell 13, 207-218.
49. Ganser-Pornillos B.K., Yeager M. and Sundquist W.I., (2008) The structural biology of HIV assembly. Current Opinion in Structural Biology, 18, 203-217.
50. Gao M., Li Y., Xue X., Wang X., and Long J., (2012) Stable Plastid Transformation for High-Level Recombinant Protein Expression: Promises and Challenges. Journal of Biomedicine and Biotechnology Volume 2012, Article ID 158232, 16 pages.
51. GE Healthcare, Amersham ECL Western blotting detection reagents and analysis system – Product Booklet. GE Healthcare UK Limited.
52. GE Healthcare, Western blotting – Principles and Methods. GE Healthcare Bio-Sciences AB.
53. Gilbertson Larry (2003) Cre–lox recombination: Cre-ative tools for plant biotechnology. TRENDS in Biotechnology. 21(12). 550-556.
54. Glenz K., Bouchon B., Stehle T., Wallich R., Simon M.M. and Warzecha H., (2006) Production of a recombinant bacterial lipoprotein in higher plant chloroplasts. Nature Biotechnology 24, 76-77.
55. Glöckner G., Rosenthal A., Valentin K., (2000) The Structure and Gene Repertoire of an Ancient Red Algal Plastid Genome. J Mol Evol. 51, 382–390.
56. Gonzalez-Rabade N., McGowan E.G., Zhou F., McCabe M.S., Bock R., Dix P.J., Gray J.C., and Ma J.K-C., (2011) Immunogenicity of chloroplast-derived HIV-1 p24 and a p24-Nef fusion protein following subcutaneous and oral administration in mice. Plant Biotechnology Journal 9, 629-638.
57. Greco R., Michel M., Guetard D., Cervantes-Gonzalez M., Pelucchi N., Wain-Hobson S., Sala F., Sala M., (2007) Production of recombinant HIV-1/HBV virus-like particles in Nicotiana tabacum and Arabidopsis thaliana plants for a bivalent plant-based vaccine. Vaccine 25, 8228-8240.
58. Guda C., Lee S. B., Daniell H. (2000) Stable expression of a biodegradable protein-based polymer in tobacco chloroplasts. Plant Cell Reports 19, 257-262.
59. Guo M., Zhang Y.L., Meng Z.J., and Jiang J., (2012) Optimization of factors affecting Agrobacterium mediated transformation of Micro-Tom tomatoes. Genet. Mol. Res. 11(1), 661-671.
60. Gupta S., Arora K., Gupta A., Chaudhary VK., (2000) Gag-derived proteins of HIV-1 isolates from Indian patients: cloning, expression, and purification of p24 of B-and C-subtypes. Protein Expr Purif. 19(3), 321-328.
61. Gupta S.K., Sengupta J., Bisht R., Bhatnagar A., Kaul R. (1997) Human immunodeficiency virus type-1 p24 sequence from an Indian strain: expression in Escherichia coli and implications in diagnostics. Gene, 190, 27-30.
62. Hajdukiewicz P.T., Allison L.A., and Maliga P., (1997) The two RNA polymerases encoded by the nuclear and the plastid compartments transcribe distinct groups of genes in tobacco plastids. The EMBO Journal 16(13), 4041–
4048.
63. Hajdukiewicz P.T., Gilbertson L. and Staub J. M. (2001) Multiple pathways for Cre/lox-mediated recombination in plastids. The Plant Journal. 72(2). 161-170.
64. Hanaoka M., Kato M., Anma M., and Tanaka K., (2012) SIG1, a Sigma Factor for the Chloroplast RNA Polymerase, Differently Associates with Multiple DNA Regions in the Chloroplast Chromosomes in Vivo. Int. J. Mol. Sci., 13, 12182-12194.
65. Harris E.H., Boynton J.E., and Gillham N.W., (1994) Chloroplast Ribosomes and Protein Synthesis. Microbiological Reviews 58(4), 700-754.
66. Hou B.K., Zhou Y.H., Wan L.H., Zhang Z.L., Shen G.F., Chen Z.H., Hu Z.M., (2003) Chloroplast transformation in oilseed rape. Transgenic Research 12, 111-114.
67. Howe C.J., Barbrook A.C., Koumandou V.L., Nisbet R.E.R., Symington H.A. and Wightman T.F., (2003) Evolution of the chloroplast genome. Phil. Trans. R. Soc. Lond. B. 358, 99–107.
68. Huang F.C., Klaus S.M., Herz S., Zou Z., Koop H.U., Golds T.J., (2002) Efficient plastid transformation in tobacco using the aphA-6 gene and kanamycin selection. Mol Genet Genomics 268, 19-27.
69. Iamtham S. and Day A. (2000) Removal of antibiotic resistance genes from transgenic tobacco plastids. Nat. Biotechnol. 18, 1172–1176.
70. Jiang W.Z., Jin N.Y., Li Z.J., Zhang L.S., Wang H.W., Zhang Y.J., Han W.Y., (2005) Expression and characterization of Gag protein of HIV-1CN in Pichia pastoris. Journal of Virological Methods, 123(1), 35-40.
71. Joint United Nations Programme on HIV/AIDS (UNAIDS), (2012) Together we will end AIDS. 1-140.
72. Juke T.H., and Osawa S., (1990) The genetic code in mitochondria and chloroplasts. Experientia 46, 1117-1126.
73. Kahlau S., and Bock R., (2008) Plastid transcriptomics and translatomics of tomato fruit development and chloroplast-to-chromoplast differentiation: chromoplast gene expression largely serves the production of a single protein. The Plant Cell 20, 856-874
74. Kahlau S., Aspinall S., Gray J. C., Bock R., (2006) Sequence of the Tomato Chloroplast DNA and evolutionary comparison of Solanaceous plastid genomes. J. Mol Evol. 63, 194–207.
75. Kanamoto H., Yamashita A., Asao H., Okumura S., Takase H., Hattori M., Yokota A., Tomizawa K., (2006) Efficient and stable transformation of Lactuca sativa L. cv. Cisco (lettuce) plastids. Transgenic Res. 15, 205-217.
76. Karasev A.V., Foulke S., Wellens C., Rich A., Shon K.J., Zwierzynski I., Hone D., Koprowski H., Reitz M., (2005) Plant based HIV-1 vaccine candidate: Tat protein produced in spinach. Vaccine 23, 1875-1880.
77. Karcher Susan J., (1995) Molecular Biology: A Project Approach. Academic Press Inc., California, USA. 1-303.
78. Kaur P., and Bansal K.C., (2010) Efficient production of transgenic tomatoes via Agrobacterium-mediated transformation. Biologia Plantarum 54 (2), 344-348.
79. Khan M.S., and Maliga P., (1999) Fluorescent antibiotic resistance marker for tracking plastid transformation in higher plants. Nat. Biotechnol. 17, 910-915.
80. Khan M.S., Usman M., and Lilla M.I., (2006) Facile plant regeneration from tomato leaves induced with spectinomycin. Pak. J. Bot. 38(4), 947-952.
81. Khare N., Goyary D., Singh N.K., Shah P., Rathore M., Anandhan S., Sharma D., Arif M., Ahmed Z., (2010) Transgenic tomato cv. Pusa Uphar expressing a bacterial mannitol-1-phosphate dehydrogenase gene confers abiotic stress tolerance. Plant Cell Tiss Organ Cult. 103, 267–277.
82. Khoudi H., Nouri-Khemakhem A., Gouiaa S. and Masmoudi K., (2009) Optimization of regeneration and transformation parameters in tomato and improvement of its salinity and drought tolerance. African Journal of Biotechnology 8 (22), 6068-6076.
83. Kikkert J.R., Vidal J.R., and Reisch B.I., (2005) Stable Transformation of Plant Cells by Particle Bombardment/Biolistics. In: Peña L. (Ed.) Transgenic Plants: Methods and Protocols. Humana Press Inc., Totowa, NJ. 61-78.
84. Kim T-G., Gruber A., Langridge W.H.R., (2004a) HIV-1 gp120 V3 cholera toxin B subunit fusion gene expression in transgenic potato. Protein Expression and Purification 37, 196-202.
85. Kim T-G., Langridge W.H.R., (2004b) Synthesis of an HIV-1 Tat transduction domain-rotavirus enterotoxin fusion protein in transgenic potato. Genetic Transformation and Hybridization 22, 382-387.
86. Kittiwongwattana C, Lutz K. A, Clark M, Maliga P. (2007) Plastid marker gene excision by the phiC31 phage site-specific recombinase. Plant Mol Biol. in press.
87. Klaus S. M., Huang F.C., Golds T.J., Koop H.U. (2004) Generation of marker-free plastid transformants using a transiently cointegrated selection gene. Nat Biotechnology. 22(2) 225-229.
88. Knoblauch M., Hibberd J.M., Gray J.C., van Bel A.J., (1999) A galinstan expansion emtosyringe for microinjection of eukaryotic organelles and prokaryotes. Nature Biotechnology 17, 906-909.
89. Kofer W., Eibl C., Steinmüller K., Koop H.U., (1998) PEG-mediated plastid transformation in higher plants. In Vitro Cell. Dev. Biol.-Plant 34, 303-309.
90. Köhler R.H., and Hanson M.R., (2000) Plastid tubules of higher plants are tissue-specific and developmentally regulated. Journal of Cell Science 113, 81-89.
91. Koop Hans-Ulrich, Herz S., Golds T.J., and Nickelsen J. (2007) The genetic transformation of plastids. In: R. Bock (Ed.): Cell and Molecular Biology of Plastids, Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 457-510.
92. Kumar S., Dhingra A., and Daniell H., (2004) Plastid-expressed betaine aldehyde dehydrogenase gene in carrot cultured cells, roots, and leaves confers enhanced salt tolerance. Plant Physiol 136, 2843-2854
93. Kumari V., Bansal A., Aminedi R., Taneja D. and Das N., (2012) Simplified extraction of good quality genomic DNA from a variety of plant materials. African Journal of Biotechnology, 11(24), 6420-6427.
94. Kunnimalaiyaan M., Nielsen B.L., (1997) Fine mapping of replication origins (ori A and ori B) in Nicotiana tabacum chloroplast DNA. Nucleic Acids Res. 25, 3681–3686.
95. Lam H.M., Coschigano K.T., Oliveira I.C., Melo-Oliveira R., and Coruzzi G.M., (1996) The molecular-genetics of nitrogen assimilation into amino acids in higher plants. Annu. Rev. Plant Physiol. Plant Mol. Biol. 47, 569-593.
96. Lawrence S.D., Cline K., and Moore G.A., (1993) Chromoplast-Targeted Proteins in Tomato (Lycopersicon esculenfum Mill.) Fruit. Plant Physiol 102, 789-794.
97. Lee S.B., Kwon H.B., Kwon S.J., Park S.C., Jeong M.J., Han S.E., Byun M.O., Daniell H., (2003) Accumulation of trehalose within transgenic chloroplasts confers drought tolerance. Mol Breed 11, 1-13.
98. Lee S.M., Kang K., Chung H., Yoo S.H., Xu X.M., Lee S.B., Cheong J.J., Daniell H., Kim M., (2006) Plastid transformation in the monocotyledonous cereal crop, rice (Oryza sativa) and transmission of transgenes to their progeny. Mol. Cells 21, 401-410.
99. Lelivelt C.L., McCabe M.S., Newell C.A., Desnoo C.B., van Dun K.M., Birch-Machin I., Gray J.C., Mills K.H., Nugent J.M., (2005) Stable plastid transformation in lettuce (Lactuca sativa L.). Plant Mol Biol. 58, 763-774.
100. Lerbs-Mache Silva, (2000) Regulation of rDNA transcription in plastids of higher plants. Biochimie 82, 525-535.
101. Li J., and Chory J., (1998) Preparation of DNA from Arabidopsis. In: Martinez-Zapater J.M. and Salinas J. (Ed.) Arabidopsis Protocols. Humana Press Inc., 55-60.
102. Li W., Ruf S., Bock R., (2011) Chloramphenicol acetyltransferase as selectable marker for plastid transformation. Plant Mol Biol. 76, 443–451.
103. Lim S., Ashida H., Watanabe R., Inai K., Kim Y.S., Mukougawa K., Fukuda H., Tomizawa K., Ushiyama K., Asao H., Tamoi M., Masutani H., Shigeoka S., Yodoi J., Yokota A., (2011) Production of biologically active human thioredoxin 1 protein in lettuce chloroplasts. Plant Mol Biol. 76, 335-344.
104. Lindh I., Kalbina I., Thulin S., Scherbak N., Saèvenstrand H., Bråve A., Hinkula J., Andersson S., Strid Å., (2008) Feeding of mice with Arabidopsis thaliana  expressing the HIV-1 subtype C p24 antigen gives rise to systemic immune responses. APMIS 116, 985-994.
105. Lindh I., Wallin A., Kalbina I., Sävenstrand H., Engström P., Andersson S., Strid Å., (2009) Production of the p24 capsid protein from HIV-1 subtype C in Arabidopsis thaliana and Daucus carota using an endoplasmic reticulum-directing SEKDEL sequence in protein expression constructs. Protein Expression and Purification 66, 46-51.
106. Liu C.W., Lin C.C., Chen J.J., Tseng M.J., (2007) Stable chloroplast transformation in cabbage (Brassica oleracea L. var. capitata L.) by particle bombardment. Plant Cell Rep. 26, 1733-1744.
107. Ljubesíc N., Wrischer M., and Devidé Z., (1991) Chromoplasts-the last stages in plastid development. Int.J.Dev.Biol. 35, 251-258.
108. López-Juez E., Pyke K.A., (2005) Plastids unleashed: their development and their integration in plant development. Int.J.Dev.Biol. 49, 557-577.
109. Loschelder H., Schweer J., Link B., and Link G., (2006) Dual Temporal Role of Plastid Sigma Factor 6 in Arabidopsis Development. Plant Physiology 142, 642-650.
110. Lugo S.K., Kunnimalaiyaan M., Singh N.K., Nielsen B.L., (2004) Required sequence elements for chloroplast DNA replication activity in vitro and in electroporated chloroplasts. Plant Sci 166, 151-161.
111. Lutz K.A., Azhagiri A.K., Tungsuchat-Huang T., Maliga P., (2007) A Guide to Choosing Vectors for Transformation of the Plastid Genome of Higher Plants. Plant Physiology. 145. 1201-1210.
112. Lutz K.A., Knapp J.E., Maliga P. (2001) Expression of bar in the plastid genome confers herbicide resistance. Plant Physiol 125. 1585-1590.
113. Lysenko E.A., (2007) Plant sigma factors and their role in plastid transcription. Plant Cell Rep. 26, 845–859.
114. Ma J.K-C., Drake P.M.W. and Christou P., (2003) The production of recombinant pharmaceutical proteins in plants. In: Nature Reviews Genetics, October 2003, vol 4, No 10, 794-805.
115. Manuell A., Beligni M.V., Yamaguchi K., and Mayfield S.P., (2004) Regulation of chloroplast translation: interactions of RNA elements, RNA-binding proteins and the plastid ribosome. Biochemical Society Transactions 32 part 4, 601-605.
116. Marczinovits I., Boros I., el Jarrah F., Füst G., Molnár J., (1993) Expression in Escherichia coli and in vitro processing of HIV-1 p24 fusion protein. Journal Biotechnology, 31(2), 225-232.
117. Marusic C., Nuttall J., Buriani G., Lico C., Lombardi R., Baschieri S., Benvenuto E., Frigerio L., (2007) Expression, intracellular targeting and purification of HIV Nef variants in tobacco cells. BMC Biotechnology 7:12. doi:10.1186/1472-6750-7-12.
118. Marusic C., Rizza P., Lattanzi L., Mancini C., Spada M., Belardelli F., Benvenuto E., Capone I., (2001) Chimeric Plant Virus Particles as Immunogens for Inducing Murine and Human Immune Responses gainst Human Immunodeficiency Virus Type 1. Journal of Virology 75, 8434-8439.
119. Matoba N., Kajiura H., Cherni I., Doran J.D., Bomsel M., Fujiyama K., Mor T.S., (2009) Biochemical and immunological characterization of the plant-derived candidate human immunodeficiency virus type 1 mucosal vaccine CTB-MPR649-684. Plant Biotechnology Journal 7, 129-145.
120. Matoba N., Magérus A., Geyer B.C., Zhang Y., Muralidharan M., Alfsen A., Arntzen C.J., Bomsel M., Mor T.S., (2004) A mucosally targeted subunit vaccine candidate eliciting HIV-1 transcytosis-blocking Abs. Proceedings of the National Academy of Science of the United States of America 101, 13584-13589.
121. McCabe M.S., Klaas M., Gonzalez-Rabade N., Poage M., Badillo-Corona J.A., Zhou F., Karcher D., Bock R., Gray J.C., Dix P.J., (2008) Plastid transformation of high-biomass tobacco variety Maryland Mammoth for production of human immunodeficiency virus type 1 (HIV-1) p24 antigen. Plant Biotechnology Journal 6, 914-929.
122. McCabe M.S., Power J.B., de Laat Ad M.M., Davery M.R., (1997) Detection of single-copy genes in DNA from transgenic plants by nonradioaction southern blot analysis. Molecular Biotechnology 7, 79-84.
123. Meyer A., Chakauya E., Shephard E., Tanzer F.L., Maclean J., Lynch A., Williamson A-L., Rybicki E.P. (2008) Expression of HIV-1 antigens in plants as potential subunit vaccines. BMC Biotechnology 8:53. doi:10.1186/1472-6750-8-53.
124. Moorhead Greg B.G., and Smith Catherine S., (2003) Interpreting the Plastid Carbon, Nitrogen, and Energy Status. A Role for PII? Plant Physiology 133, 492-498.
125. Mullet John E., (1993) Dynamic Regulation of Chloroplast Transcription. Plant Physiol. 103, 309-313.
126. Newell C.A., Brich-Machin I., Hibberd J.M. and Gray J.C., (2003) Expression of green fluorescent protein from bacterial and plastid promoters in tobacco chloroplasts. Transgenic Research, 12, 631-634.
127. Nguyen T.T., Nugent G., Cardi T., Dix P.J., (2005) Generation of homoplasmic plastid transformants of a commercial cultivar of potato (Solanum tuberosum L.). Plant Science 168, 1495-1500.
128. Nocito F.F., Lancilli C., Giacomini B., Sacchi G.A., (2007) Sulfur Metabolism and Cadmium Stress in Higher Plants. Plant Stress 1(2), 142-156.
129. Nugent G.D., Coyne S., Nguyen T.T., Kavanagh T.A., Dix P.J., (2006) Nuclear and plastid transformation of Brassica oleracea var. botrytis (cauliflower) using PEG-mediated uptake of DNA into protoplasts. Plant Science 170, 135-142.
130. O’Neill C., Horváth G.V., Horváth E., Dix P.J., Medgyesy P., (1993) Chloroplast transformation in plants: polyethylene glycol (PEG) treatment of protoplasts is an alternative to biolistic delivery systems. The Plant Journal 3(5), 729-738.
131. Obembe O.O., Popoola J.O., Leelavathi S., and Reddy V.S., (2010) Recent advances in plastid transformation. Indian Journal of Science and Technology 3(12), 1229-1235.
132. Obregon P., Chargelegue D., Drake P.M.W., Prada A., Nuttall J., Frigerio L., Ma J.K.C., (2006) HIV-1 p24-immunoglobulin fusion molecule: a new strategy for plant-based protein production. Plant Biotechnology Journal 4, 195-207.
133. Okumura S., Sawada M., Park Y.W., Hayashi T., Shimamura M., Takase H., Tomizawa K., (2006) Transformation of poplar (Populus alba) plastids and expression of foreign proteins in tree chloroplasts. Transgenic Res. 15, 637-646.
134. Palma B. F., Ferrari A. B., Bitar R. A., Cardoso M. A. G., Martin A. A. and Martinho H. da S., (2008) DNA Extraction Systematics for Spectroscopic Studies. Sensors 8, 3624-3632.
135. Park Daniel J., (2011) PCR Protocols. Third Ed. Humana Press Inc. 1-338.
136. Phillips A. L., (1985) Restriction map and clone bank of tomato plastid DNA, Curr Genet. 10, 147-152.
137. Piffanelli P., and Murphy D.J., (1998) Novel organelles and targeting mechanisms in the anther tapetum. Trends Plant Sci. 3, 250-253.
138. Pogson B.J., and Albrecht V., (2011) Genetic Dissection of Chloroplast Biogenesis and Development: An Overview. Plant Physiology 155, 1545-1551.
139. Promega, Usage information-GoTag® Flexi DNA polymerase M829. Promega Corporation USA.
140. Pyke Kevin, Plastid biology. Cambridge University Press. 2009.
141. Qiagen, (2005) QIAGEN® Plasmid Purification Handbook. Third Ed, Qiagen Group.
142. Qiagen, (2006) DNeasy® Plant Handbook, Qiagen Group.
143. Quesada-Vargas T., Ruiz O.N., Daniell H., (2005) Characterization of heterologous multigene operons in transgenic chloroplasts: transcription, processing, and translation. Plant Physiol 138, 746-1762.
144. Ramírez Y.J.P., Tasciotti E., Gutierrez-Ortega A., Torres A.J.D., Flores M.T.O., Giacca M., Lim M.A.G., (2007) Fruit-Specific Expression of the Human Immunodeficiency Virus Type 1 Tat Gene in Tomato Plants and Its Immunogenic Potential in Mice. Clinical and Vaccine Immunology 14, 685-692.
145. Rebeiz C.A., Benning C., Bohnert H.J., Daniell H., Hoober J.K., Lichtenthaler H.K., Portis A.R., and Tripathy B.C. (2010) The Chloroplast – Basic and Applications. Springer, Netherlands.
146. Ribeiro R.A., and Lovato M.B., (2007) Comparative analysis of different DNA extraction protocols in fresh and herbarium specimens of the genus Dalbergia. Genet. Mol. Res. 6 (1), 173-187.
147. Roche, PCR DIG Probe Synthesis Kit. Roche Applied Science, Germany.
148. Ruf S., Hermann M., Berger I.J., Carrer H. & Bock R., (2001) Stable genetic transformation of tomato plastids and expression of a foreign protein in fruit. Nature Biotechnology 19, 870–875.
149. Ruhlman T., Ahangari R., Devine A., Samsam M., Daniell H., (2007) Expression of cholera toxin B–proinsulin fusion protein in lettuce and tobacco chloroplasts – oral administration protects against development of insulitis in non-obese diabetic mice. Plant Biotechnol J. 5(4), 495–510.
150. Saito Kazuki, (2000) Regulation of sulfate transport and synthesis of sulfur-containing amino acids. Current Opinion in Plant Biology 3, 188-195.
151. Saito Kazuki, (2004) Sulfur Assimilatory Metabolism, The Long and Smelling Road. Plant Physiology 136, 2443-2450.
152. Sanford J.C., Smith F.D., Russell J.A., (1993) Optimizing the biolistic process for different biological applications. Methods in Enzymology 217, 483-509.
153. Scotti N., Alagna F., Ferraiolo E., Formisano G., Sannino L., Buonaguro L., De Stradis A., Vitale A., Monti L., Grillo S., Bounaguro F.M., Cardi T. 2009. High-level expression of the HIV-1 Pr55gag polyprotein in transgenic tobacco chloroplasts. Planta 229, 1109-1122.
154. Scotti N., Valkov V.T., Cardi T., (2011) Improvement of plastid transformation efficiency in potato by using vectors with homologous flanking sequences. GM Crops 2(2), 89-91.
155. Sharma M.K., Solanke A.U., Jani D., Singh Y. and Sharma A.K., (2009) A simple and efficient agrobacterium-mediated procedure for transformation of tomato. J. Biosci. 34, 423-433.  
156. Shchelkunov S.N., Salyaev R.K., Pozdnyakov S.G., Rekoslavskaya N.I., Nesterov A.E., Ryzhova T.S., Sumtsova V.M., Pakova N.V., Mishutina U.O., Kopytina T.V., Hammond R.W., (2006) Immunogenicity of a novel, bivalent, plant-based oral vaccine against hepatitis B and human immunodeficiency viruses. Biotechnol Lett. 28, 959–967.
157. Shinozaki K., Ohme M., Tanaka M., Wakasugi T., Hayashida N., Matsubayashi T., Zaita N., Chunwongse J., Obokata J., Yamaguchi-Shinozaki K., Ohto C., Torazawa K., Meng B.Y., Sugita M., Deno H., Kamogashira T., Yamada K., Kusuda J., Takaiwa F., Kato A., Tohdoh N., Shimada H., and Sugiura M., (1986) The complete nucleotide sequence of the tobacco chloroplast genome: its gene organization and expression. The EMBO Journal 5(9), 2043-2049.
158. Sidorov V.A., Kasten D., Pang S.Z., Hajdukiewicz P.T.J., Staub J.M., and Nehra N.S., (1999) Stable chloroplast transformation in potato: use of green fluorescent protein as a plastid marker. Plant J. 19, 209–216.
159. Sigma-Aldrich, Production information-AccuTaqTM LA DNA polymerase. Sigma-Aldrich USA.
160. Sikdar S.R., Serino G., Chaudhuri S., Maliga P., (1998) Plastid transformation in Arabidopsis thaliana. Plant Cell Report 18, 20-34.
161. Silhavy D., and Maliga P., (1998) Mapping of promoters for the nucleus-encoded plastid RNA polymerase (NEP) in the iojap maize mutant. Curr Genet. 33, 340-344.
162. Sinagawa-Garcίa S.R., Tungsuchat-Huang T., Paredes-López O., Maliga P., (2009) Next generation synthetic vectors for transformation of the plastid genome of higher plants. Plant Mol Biol. 70, 487-498.
163. Singh A.K., Verma S.S., Bansal K.C., (2010) Plastid transformation in eggplant (Solanum melongena L.). Transgenic Res. 19, 113-119.
164. Singh N.D., and Daniell H. (2010) Chloroplast Genetic Engineering: A Novel Technology for Agricultural Biotechnology and Bio-pharmaceutical Industry. In: Rebeiz C. A. et al (eds.) The Chloroplast: Basics and Applications. Springer Science. 263–284.
165. Skarjinskaia M., Svab Z., and Maliga P., (2003) Plastid transformation in Lesquerella fendleri, an oilseed Brassicacea. Transgenic Res. 12, 115-122.
166. Sriraman P., Silhavy D., and Maliga P., (1998) Transcription from Heterologous rRNA Operon Promoters in Chloroplasts Reveals Requirement for Specific Activating Factors. Plant Physiol. 117, 1495-1499.
167. Sriraman R., Bardor M., Sack M., Vaquero C., Faye L., Fischer R., Finnern R., Lerouge P., (2004) Recombinant anti-hCG antibodies retained in the endoplasmic reticulum of transformed plants lack core-xylose and core-alpha (1,3)-fucose residues. Plant Biotechnol. Journal 2, 279-287.
168. Sugiura C., Sugita M., (2004) Plastid transformation reveals that moss tRNAArg -CCG is not essential for plastid function. Plant Journal 40, 314-321.
169. Suzuki J.Y., Sriraman P., Svab Z., and Maliga P., (2003) Unique Architecture of the Plastid Ribosomal RNA Operon Promoter Recognized by the Multisubunit RNA Polymerase in Tobacco and Other Higher Plants. The Plant Cell, 15, 195–205.
170. Svab Z., and Maliga P., (1993) High frequency plastid transformation in tobacco by selection for a chimeric aadA gene. PNAS 90, 913-917.
171. Svab Z., Hajdukiewicz P., and Maliga P., (1990) Stable transformation of plastids in higher plants. PNAS. 87, 8526-8530.
172. Takabayashi M., Wilkerson F.P., and Robertson D.L., (2004) Responseof glutamine synthetase gene transcription and enzymeactivity to external nitrogen sources in the diatom Skeletonema costatum (Bacillariophyceae). J. Phycol. 41, 84–94.
173. Tetlow I.J., Morell M.K., and Emes M.J., (2004) Recent developments in understanding the regulation of starch metabolism in higher plants. Journal of Experimental Botany 55(406), 2131-2145.
174. Troxler R.F., Zhang F., Hu J., and Bogorad L., (1994) Evidence that sigma factors are components of Chloroplast RNA Polymeras. Plant Physiology 104, 753-759.
175. Tungsuchat T., Kuroda H., Narangajavana J., Maliga P. (2006) Gene activation in plastids by the CRE site-specific recombinase. Plant Mol Biol. 61. 711-718.
176. Turner B.G., and Summers M.F., (1999) Structural Biology of HIV. J. Mol. Biol. 285, 1-32.
177. Wakasugi T., Nagai T., Kapoor M., Sugita M., Ito M., Ito S., Tsudzuki J., Nakashima K., Tsudzuki T., Suzuki Y., Hamada A., Ohta T., Inamura A., Yoshinaga K., Sugiura M., (1997) Complete nucleotide sequence sequence of the chloroplast genome from the green alga Chlorella vulgaris: The existence of genes possibly involved in chloroplast division. Proc. Natl. Acad. Sci. USA. 94, 5967-5972.
178. Wakasugi T., Tsudzuki T., and Sugiura M., (2001) The genomics of land plant chloroplasts: Gene content and alteration of genomic information by RNA editing. Photosynthesis Research 70, 107-118.
179. Warzecha H., and Hennig A. (2010) Plastid Transformation. In: F. Kempken and C. Jung (eds.) Genetic Modification of Plants. Biotechnology in Agriculture and Forestry 64, Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 23-37.
180. Weber A., and Flügge Ulf-Ingo, (2002) Interaction of cytosolic and plastidic nitrogen metabolism in plants. Journal of Experimental Botany 53(370), Inorganic Nitrogen Assimilation Special Issue, 865-874.
181. Webster D.E., Thomas M.C., Pickering R., Whyte A., Dry I.B., Gorry P.R., Wesselingh S.L., (2005) Is there a role for plant-made vaccines in the prevention of HIV/AIDS? Immunology and Cell Biology 83, 239-247.
182. Weston E.L., and Pyke K.A., (1999), Developmental ultrastructure of cells and plastids in the petals of wallflower (Erysimum cheiri). Ann. Bot. 84, 763-769.
183. Wise Robert R., Chapter 1: The Diversity of Plastid Form and Function. In: Wise Robert R and Hoober Kenneth J. (Ed) The structure and function of plastids. Springer, 2006.
184. Wright G.D., and Thompson P.R., (1999) Aminoglycoside phosphotransferases: proteins, structure, and mechanism. Frontiers in Bioscience 4, d9-21.
185. Wurbs D., Ruf S., Bock R., (2007) Contained metabolic engineering in tomatoes by expression of carotenoid biosynthesis genes from the plastid genome. Plant Journal 49, 276–288.
186. Ye G.N., Colburn S.M., Xu C.W., Hajdukiewicz P.T., Staub J.M., (2003) Persistence of Unselected Transgenic DNA during a Plastid Transformation and Segregation Approach to Herbicide Resistance. Plant Physiology 133, 402–410.
187. Ye G.N., Hajdukiewicz P.T., Broyles D., Rodriquez D., Xu C.V., Nehra N., StaubJ.M. (2001) Plastid-expressed 5-enolpyruvylshikimate-3-phosphate synthase genes provide high level glyphosate tolerance in tobacco. Plant J 25. 261-270.
188. Yohn C.B., Cohen A., Rosch C., Kuchka M.R., and Mayfield S.P., (1998) Translation of the Chloroplast psbA mRNA Requires the Nuclear-encoded Poly(A)-binding Protein RB47. The Journal of Cell Biology 142(2), 435-442.
189. Yusibov V., Modelska A., Steplewski K., Agadjanyan M., Weiner D., Hooper D.C., Koprowski H., (1997) Antigens produced in plants by infection with chimeric plant viruses immunize against rabies virus and HIV-1. Proceedings of the National Academy of Science of the United States of America 94, 5784-5788.
190. Zerges W., and Rochaix J.D., (1994) The 5' Leader of a Chloroplast mRNA Mediates the Translational Requirements for Two Nucleus-Encoded Functions in Chlamydomonas reinhardtii. Molecular and Cellular Biology 14(8), 5268-5277.
191. Zghidi W., Merendino L., Cottet A., Mache R., Lerbs-Mache S., (2006) Nucleus-encoded plastid sigma factor SIG3 transcribes specifically the psbN gene in plastids. Nucleic Acids Research 35(2), 455-464.
192. Zhang B., Liu D., Bao Z., Chen B., Li C., Jiang H., Wang X., Mi Z., An X., Lu J., Tong Y., (2011) High level soluble expression, one-step purification and characterization of HIV-1 p24 protein. Virology Journal, 8:316.
193. Zhang G., Leung C., Murdin L., Rovinski B., White K.A., (2000) In Planta Expression of HIV-1 p24 Protein Using an RNA Plant Virus-Based Expression Vector. Molecular Biotechnology 14, 99-107.
194. Zhang G., Rodrigues L., Rovinski B., White K.A., (2002) Production of HIV-1 p24 Protein in Transgenic Tobacco Plants. Molecular Biotechnology 20, 131-136.
195. Zhou F., Badillo-Corona J.A., Karcher D., Gonzalez-Rabade N., Piepenburg K., Borchers A.M., Maloney A.P., Kavanagh TA., Gray J.C., Bock R., (2008) High-level expression of human immunodeficiency virus antigens from the tobacco and tomato plastid genomes. Plant Biotechnology Journal 6, 897-913.
196. Zubko M.K., Zubko E.I., van Zuilen K., Meyer P., Day A., (2004) Stable transformation of petunia plastids. Transgenic Res. 13, 523-530. 
-------------------------------------------------
Keyword: download,luan an tien si,sinh hoc,nghien cuu,chuyen gen tao,protein,tai to hop,hiv-1-p24,vao luc lap,cay ca chua,(lycopersicon esculentum mill.)


NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN TẠO PROTEIN TÁI TỔ HỢP HIV-1-P24 VÀO LỤC LẠP CÂY CÀ CHUA (LYCOPERSICON ESCULENTUM MILL.)

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...