Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, y hoc, dau bung man, o hoc sinh, trung hoc co so, tai quan 1 tphcm, ti le hien mac, va moi lien quan, voi cac yeu to, sang chan tam ly,pham thi ngoc tuyet

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 


ĐAU BỤNG MẠN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN 1 TPHCM: TỈ LỆ HIỆN MẮC VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ SANG CHẤN TÂM LÝ

 NCS:  PHẠM THỊ NGỌC TUYẾT- NHD:  PGS.TS. NGUYỄN ĐỖ NGUYÊN, PGS.TS. LÂM THỊ MỸ - Chuyên ngành: NHI - TIÊU HOÁ - Mã Số: 62.72.16.05  


ĐẶT VẤN ĐỀ

Đau bụng mạn là biểu hiện thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của trẻ, gây tổn thất kinh tế cho gia đình và xã hội do trẻ nghỉ học, phải đi khám bệnh, thực hiện nhiều xét nghiệm và nhập viện thường xuyên. Đây là một thách thức thường gặp cho người làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng như bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa vì đau bụng mạn chiếm khoảng 2-4% số lần thăm khám của các phòng khám nhi khoa tổng quát [105]. Nghiên cứu trong cộng đồng cho thấy 10-20% trẻ ở lứa tuổi đi học bị đau bụng thường xuyên mà gây ảnh hưởng đến các sinh hoạt học tập và vui chơi của trẻ [12], [13], [35], [54], [93]. Ngoài ra, có đến 75% học sinh trung học được ghi nhận có một cơn đau bụng trong thời gian một năm và có phàn nàn tái diễn 10-25% [39].

Năm 1958, Apley và Naish đã nghiên cứu chứng đau bụng tái diễn ở trẻ em với định nghĩa là tình trạng có ít nhất 3 cơn đau bụng trong khoảng thời gian ít nhất 3 tháng, và có ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường [12]. Từ đó, định nghĩa này được áp dụng cho hầu hết các nghiên cứu về đau bụng mạn. Tuy nhiên, định nghĩa này có hạn chế là không phân biệt được nguyên nhân chức năng và thực thể, và muốn chẩn đoán nguyên nhân chức năng thì cần phải loại trừ các bệnh lý thực thể mà đòi hỏi thực hiện nhiều xét nghiệm [32]. Trong khi đó, các nghiên cứu đều chứng minh hầu hết đau bụng mạn ở trẻ em là do nguyên nhân chức năng [11], [14], [33], [37], [39], [94]. Do những hạn chế này, một tiêu chí mới về đau bụng mạn được thiết lập để ứng dụng trong lâm sàng cũng như nghiên cứu. Đó là tiêu chí Rome, được chuẩn hóa và cập nhật thường xuyên bởi các chuyên gia tiêu hóa trên toàn thế giới từ năm 1984 đến nay với Rome I, II và mới nhất là Rome III.

Đa số các nghiên cứu về đau bụng mạn được thực hiện ở các nước phương tây và có rất ít nghiên cứu ở châu Á. Nghiên cứu tại Mã lai năm 1998 ở trẻ 11-16 tuổi, cho thấy tỉ lệ của đau bụng mạn là 10,2% ở nông thôn [18], và một nghiên cứu khác ở thành thị với tỉ lệ là 9,6% ở trẻ 9-15 tuổi [25]. Năm 2003, một nghiên cứu tại thành phố Hồ Chí Minh ở học sinh trung học cơ sở cho thấy tỉ lệ đau bụng mạn là 4,2% [5]. Tuy nhiên, các nghiên cứu này đều áp dụng định nghĩa của Apley với nhiều hạn chế, nên thông tin về mức độ phổ biến cũng như yếu tố nguy cơ của đau bụng mạn có thể thay đổi.

Trong môi trường đô thị của TPHCM, một thành phố đang phát triển nhanh về công nghiệp và hiện đại hóa, đời sống sinh hoạt của người dân nói chung và ở trẻ em tuổi đi học nói riêng phải chịu nhiều căng thẳng. Y văn cho thấy những căng thẳng trong gia đình và trong học tập có liên quan đến chứng đau bụng mạn ở trẻ em tuổi đi học [23], [25], [34]. Ở lứa tuổi đi học, hai môi trường mà trẻ sinh hoạt và lệ thuộc nhiều nhất là gia đình và học đường. Thêm nữa, tuổi trung học cơ sở là lứa tuổi chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tâm sinh lý, nên các sang chấn tâm lý trong đời sống dễ dàng gây ảnh hưởng âm tính cho sức khỏe của trẻ. Mặc dù đau bụng mạn thường có nguyên nhân chức năng và lành tính nhưng do tính chất tái diễn nên cha mẹ có thể lo lắng nhiều, trẻ có thể bị căng thẳng và thầy thuốc có thể bị áp lực từ những bức xúc của gia đình trẻ hoặc do lo sợ bỏ sót bệnh nguy hiểm, nên thường chỉ định làm nhiều xét nghiệm. Hậu quả là tốn kém thời gian, tiền bạc, làm cho bản thân trẻ và cha mẹ càng thêm lo lắng.

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định tỉ lệ hiện mắc đau bụng mạn ở học sinh trung học cơ sở theo tiêu chí mới Rome III và mối liên quan giữa chứng đau bụng mạn và một số yếu tố gây căng thẳng trong gia đình và 3 trường học. Kết quả của nghiên cứu sẽ là những thông tin.
---------------------------------------
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục đối chiếu các chữ viết tắt trong luận án
Danh mục đối chiếu các từ Việt-Anh sử dụng trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ
Danh mục các phụ lục
ĐẶT VẤN ĐỀ
Câu hỏi nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu chuyên biệt
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quát về đau bụng mạn và sang chấn tâm lý
1.1.1 Dịch tễ học đau bụng mạn
1.1.2 Lịch sử của các tiêu chí chẩn đoán đau bụng mạn
1.1.3 Sang chấn tâm lý
1.2 Đau bụng mạn
1.2.1 Sinh lý bệnh
1.2.2 Chẩn đoán đau bụng mạn
1.2.3 Chẩn đoán các thể của đau bụng mạn
1.3 Liên quan giữa đau bụng mạn và sang chấn tâm lý
1.4 Điều trị đau bụng mạn
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc tính của mẫu nghiên cứu
3.2 Tỉ lệ hiện mắc của đau bụng mạn
3.3 Đau bụng mạn kèm các triệu chứng báo động đỏ
3.4 Đau bụng mạn chức năng
3.5 Các thể của đau bụng mạn chức năng
3.6 Đau bụng mạn và các thể
3.7 Các sang chấn tâm ly
3.8 Mối liên quan của đau bụng mạn với các sang chấn tâm lý
3.9 Mối liên quan của các thể đau bụng mạn với các sang chấn tâm lý
3.10 Phân tích đa biến mối liên quan giữa đau bụng mạn với các sang chấn tâm lý
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
4.1 Những đặc tính của mẫu nghiên cứu
4.2 Tỉ lệ của đau bụng mạn
4.3 Đau bụng mạn kèm các triệu chứng báo động đỏ – đau bụng mạn chức năng
4.4 Các thể đau bụng mạn
4.5 Đặc tính của đau bụng mạn và các thể
4.6 Các sang chấn tâm lý
4.7 Mối liên quan của đau bụng mạn với các sang chấn tâm lý
4.8 Mối liên quan của các sang chấn tâm lý với các thể đau bụng mạn
4.9 Điểm mạnh và hạn chế của đề tài
4.10 Điểm mới và tính ứng dụng của đề tài
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
-------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Đỗ Nguyên, Phạm Thị Ngọc Tuyết, (2004). “Những yếu tố sang chấn tâm lý liên quan đến đau bụng tái diễn ở học sinh trung học cơ sở quận 1, TP.Hồ Chí Minh, 2003”, Y hc TP. Hồ Chí Minh. 8(2):108-112.
2. Nguyễn Thị Thơ, Hoàng Cẩm Tú, Nguyễn Gia Khánh (2002). Nhận xét biểu hiện lâm sàng và một số ảnh hưởng trong đau bụng tái diễn không thực tổn ở trẻ em tuổi học đường. Nhi Khoa tập 10. Nhà xuất bản Y học, Hà nội:215-225.
3. Nguyễn Thị Thu Thủy (2009). “Đặc điểm lâm sàng và nguyên nhân đau bụng tái diễn ở trẻ em từ 5 đến 15 tuổi tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng trong 5 năm (2002-2007)”, Y học Việt nam. 2(2):300-306.
4. Phạm Thị Ngọc Tuyết (2001). Khảo sát nguyên nhân đau bụng tái diễn ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 1, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Chuyên khoa II, Trường Đại học Y dược, TP Hồ Chí Minh:71-86.
5. Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Đỗ Nguyên (2004). “Đau bụng tái diễn ở học sinh trung học cở sở quận 1, TP. HCM: tỉ suất hiện mắc năm 2003, và các cách xử trí của bệnh nhân, cha mẹ, và nhân viên y tế”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 8(1): 177-181.   

TIẾNG ANH
7. Abu-Arafeh I, Russell G (1995). “Prevalence and clinical features of abdominal migraine compared with those of migraine headache”, Arch Dis Child;72:413–417.
8. Akami S, Keiki S, et al. (1999). “Relationships between adolescent children’s stress, and their mother’s child-rearing attitudes and child-parent communication”, Aldolescentology;17(3):345-350.
9. Al-Homaidhi HS, Sukerek H, Klein M, et al (2002). ”Biliary dyskinesia in children”, Pediatr Surg Int;18:357–60.
10. American Academy of Pediatrics (2005). “Chronic Abdominal Pain in Children”, Pediatrics ;115:812-815.
11. Apley J, Hale B (1973). “Children with recurrent abdominal pain: how do they grow up?”, BMJ;3:7–9.
12. Apley J, Naish N (1958). “Recurrent abdominal pains: a field survey of 1000 school children”, Arch Dis Child;50:429–36.
13. Apley J (1975). “The child with abdominal pains”, Blackwell Scientific Publications, Oxford; 2:1-117.
14. Berger MY, Gieteling MJ (2007). “Chronic Abdominal Pain in Children”, BMJ;334:997-1002.
15. Birmaher B, Axelson DA, Monk K, et al (2003). ”Fluoxetine for the treatment of childhood anxiety disorders”, J Am Acad Child Adolesc Psychiatry;42:415–23.
16. Boey CCM, Goh K-L (2001). “Predictors of health-care consultation for recurrent abdominal pain among urban schoolchildren in Malaysia”, Journal of gastroenterology and hepatology; 16:154-159. iv
17. Boey CCM, Goh K-L (2001). “Stressful life events and recurrent abdominal pain in children in a rural district in Malaysia”, Eur J Gastroenterology and hepatology;13:401-404.
18. Boey CCM, Yap SB, Goh K-L (2000). “The prevalence of recurrent abdominal pain in 11 to 16-year-old Malaysian schoolchildren”, J. Paediatr.; Child Health; 36:114-116.
19. Boey CCM, Yap SB, Goh K-L(2001). “The significance of life-events as contributing factors in childhood recurrent abdominal pain in urban community in Malaysia”, J. Psycho. Research; 51 559-562.
20. Brams WA (1992). “Abdominal migraine”, JAMA;78:26-27.
21. Brown CW and others (1993). “The diagnostic and therapeutic role of endoscopic retrograde cholangiopancreatography in children”, J Pediatr gastroenterol Nutr ;17:19-23.
22. Byrne WJ, Arnold WC, Stannard MW, Redman JF (1985). “Ureteropelvic junction obstruction presenting with recurrent abdominal pain: diagnosis by ultrasound”, Pediatrics;76:934–7.
23. Camilleri M, Choi MG. “Irritable bowel syndrome”, Aliment Pharmacol Ther.; 11 :3-15
24. Camilleri M (2004). “Treating irritable bowel syndrome: overview, perspective and future therapies”, Br J Pharmacol; 141: 1237-48.
25. Campo JV, DiLorenzo C, Chiapelta L, et al (2001). ”Adult outcomes of pediatric recurrent abdominal pain: do they just grow out of it?”, Pedatrics;108(1):E1.
26. Caplan A, Walker LS, Rasquin-Weber A (2005). “Validation of the pediatric Rome II criteria for functional gastrointestinal disorders using the questionnaire on pediatric gastrointestinal symptoms”, J Pediatr Gastroenterol; 41:305-316. v
27. Caplan A, Walker LS. (2006). “Rome III diagnostic questionnaire for the pediatric functional GI disorders”, Rome III – The functional gastrointestinal disorders, Degnon associates, Inc. Mc, Virginia; 3:961-986.
28. Chial HJ, Camilleri M, Ferber I, et al (2003). ”Effects of venlafaxine, buspirone, and placebo on colonic sensorimotor functions in healthy humans”, Clin Gastroenterol Hepatol; 1: 211-8.
29. Chitkara DK, Rawat DJ, Talley NJ (2005). “The epidemiology of childhood recurrent abdominal pain in Western countries: a systemic review”, Am J Gastroenterol;100:1868-75.
30. Cooke HJ (1989). “Role of the “little brain” in the gut in water and electrolyte homeo”, FASEB J.;3:127–138.
31. Di Lorenzo C, Youssef NN, Sigurdsson L, Scharff L, Griffiths J, Wald A (2001). “Visceral hyperalgesia in children with functional abdominal pain”, J Pediatr;139:838–843.
32. Dimson SB (1982). “Transit time related to clinical findings in children with recurrent abdominal pain”, Pediatrics; 47:666-674.
33. Drossman DA, and the Working Team Commitee Chairmen (1994). The functional gastrointestinal disorders and their diagnosis: a coming of age. In: Drossman DA, ed. The functional Gastrointestinal Disorders: Diagnosis, Pathophysiology, and Treatment. A Multinational Consensus. Boston: Little, Brown, and Co: 1-23
34. Drossman DA, Camilleri M, Mayer EA, Whitehead WE (2002). “AGA technical review on irritable bowel syndrome”, Gastroenterology;123: 2108–2131.
35. Drossman DA, Corazziari E, Talley NJ, Thompson WG, Whitehead WE (1999). Rome II: a multinational consensus document on functional gastrointestinal disorders. 45 ed. vi
36. Drossman DA, Corazziari E. (2006), “Childhood functional gastrointestinal disorders: child/aldolescent”, Rome III – The functional gastrointestinal disorders, Degnon associates, Inc. Mc, Virginia; 3:723-777.
37. Drossman DA (1996). “Chronic functional abdominal pain”, Am J Gastroenterol;91:2270-2281
38. Drumm B and others (1988). “Peptic ulcer disease in children: etiology, clinical findings, and clinical course”, Pediatrics; 82:410-414.
39. Farrell MK (1993). “Dr. Apley meets Helicobacter pylori”, J Pediatr Gastroenterol Nutr;16:118–9.
40. Finney JW, Lemanek KL, Cataldo MF, et al (1989). ”Pediatric psychology in primary health care: brief targeted therapy for recurrent abdominal pain”, Behav Ther;20:283–91.
41. Ganguli S, Fergani H (2004). “Value of red flags in excluding organic disease in irritable bowel syndrome”, Neurogastrodnetrol Motil; 16[5],666.
42. Geller B, Reising D, Leonard HL, et al (1999). ”Critical review of tricyclic antidepressant use in children and adolescents”, J Am Acad Child Adolesc Psychiatry;38:513–6.
43. Gershon MD (2004). “Review article: serotonin receptors and transporters-roles in normal and abnormal gastrointestinal motility”, Aliment Pharmacol Ther; 20: 3-14.
44. Gold BD, Colletti RB, Abbott M, et al (2000). ”Helicobacter pylori infection in children: recommendations for diagnosis and treatment”, J Pediatr Gastroenterol Nutr;31:490–7.
45. Gollin G, Raschbaum GR, Moorthy C, et al (1999). ”Cholecysectomy for suspected biliary dyskinesia in children with chronic abdominal pain”, J Pediatr Surg;34:854–7. vii
46. Gorelick AB, Koshy SS, Hooper FG, et al (1998). “Differential effects of amitriptyline on perception of somatic and visceral stimulation in healthy humans”, Am J Physiol; 275: G460-6.
47. Gorenstein A, Serour F, Katz R, Usviatsov I (1996). “Appendiceal colic in children: a true clinical entity?”, J Am Coll Surg;182: 246–50.
48. Greene JW, Walker LS. (1985). “Stressful life events and somatic complaints in aldolescents”, Pediatrics;75;19-22.
49. Gremse DA, Boudreaux CW, Manci EA (1993). “Collagenous colitis in children” Gastroenterology;104:906–9.
50. Groves, Zuckerman, Marans, Cohen. (1993). “Silent Victims: Children Who Witness Violence”, Journal of American Medical Association; 269: 262-264.
51. Heisel JS, Ream S, Raitz R, Rappaport M, Coddington RD (1973). “The significance of life events as contributing factors in the diseases of children. A study of pediatric patients”, J Pediatr; 83:119±123.
52. Huertas-Ceballos A, Macarthur C, Logan S (2009). “Dietary interventions for recurrent abdominal pain (RAP) in childhood”, Cochrane Database Syst Rev (1):CDO03019.
53. Hyams JS (1999). “Chronic and recurrent abdominal pain”, Pediatric functional gastrointestianal disorders; Academy Professional Information Services, Inc, NY USA, 7.1-7.21.
54. Hyams JS, Burke G, Davis PM, et al (1996). ”Abdominal pain and irritable bowel syndrome in adolescents: a community-based study”, J Pediatr;129:220–6.
55. Hyams JS, Hyman PE (1998). “Recurrent abdominal pain and the biopsychosocial model of medical practice”, J Pediatr;133:473-8. viii
56. Hyams JS, Treem WR (1995). “Characterization of symptoms in children with recurrent abdominal pain: resemblance to irritable bowel syndrom”, J Pediatr Gastroenterol Nutr;20:209-214.
57. Irwin C, Falsetti SA (1996). “Comorbidity of posttraumatic stress disorder and irritable bowel syndrome”, J Clin Psychiatry;57:576-578.
58. Janig W, Habler H-J (2000). Specificity in the organization of the autonomic nervous system: a basis for precise neural regulation of homeostatic and protective body functions. In: Mayer EA, Saper CB, eds. The Biological Basis for Mind Body Interactions. Amsterdam: Elsevier Science: 351-67.
59. Jose PE. Kilburg DF (2007). “Stress and coping in japanese children and adolescents”, Anxiety, Stress & Coping; 20(3): 283 – 298.
60. Kalach N, Mention K (2005). “Helicobacter pylori infection is not associated with specific symptoms in nonulcer-dyspeptic children”, Pediatrics;115:17-21.
61. Katrina W, Mike C (1996). “Association of common health symptoms with bullying in primary school children”, BMJ;313:17-19.
62. Kellow JE, Eckersley GM (1991). “Enhanced perception of physiologic intestinal motility in the iiritable bowel syndrome”, Gastroenterology.;101:1621-1627.
63. Kline RM, Kline JJ, DiPalma J, Barbero GJ (2001). “Enteric-coated, pHdependent peppermint oil capsules for the treatment of irritable bowel syndrome in children”, J Pediatr;138:125–8.
64. Larsson BS (1991). “Somatic complaints and their relationship to depressive symptoms in Swedish adolescents”, J Child Psychol Psych; 32: 821±832.
65. Lazenby AJ, Yardley JH, Giardiello FM, et al (1989). “Lymphocytic (microscopic) colitis: a comparative histopathologic study with particular reference to collagenous colitis”, Hum Pathol;20:18–28. ix
66. Leahy AL, Fogarty EE, Fitzgerald RJ, Regan BF (1984). “Discitis as a cause of abdominal pain in children”, Surgery;95:412–4.
67. Lembo T, Wright RA, Bagby B, et al (2001). ”Alosetron controls bowel urgency and provides global symptom improvement in women with diarrhea-predominant irritable bowel syndrome”, Am J Gastroenterol; 96: 2662-70.
68. Li BUK (2000). “Cyclic vomiting syndrome: evolution in ourunderstanding of a brain-gut disorder”, Adv Pediatr;47:117-160.
69. Liebman WM (1978). “Recurrent abdominal pain in children: a retrospective study of 119 patients”, Clin Pediatr; 17:149±153.
70. Locke GR et al (2005). “Overlap of gastrointestinal symptom complexes in a US community”, Neurogastroenterol Motil; 17: 29–34.
71. Long DE, Jone SC (1992). “Abdominal migraine: a cause of abdominal pain in adults”, J gastroenterol Hepatol;7:210-213.
72. Lugo-Vicente HL (1997). “Gallbladder dyskinesia in children”, JSLS;1:61–4.
73. Lydiard RB (2001). “Irritable bowel syndrome, anxiety, and depression: what are the links?”, J Clin Psychiatry; 62: 38-45.
74. Magni G, Pierri M, Donzelli F (1987). “Recurrent abdominal pain in children: a long term follow-up”, Eur J Pediatr;146:72–4.
75. Marion M (1997). “Guiding young children's understanding and management of anger”-Research in Review, Young Children;52(7):62-67.
76. Mayer EA, Raybould HE (1990). “Role of visceral affent mechanisms in functional bowel disorders”, Gastroenterology;99: 1688-1704
77. Mayer EA (1996). “Breaking down the functional and organic paradigm”, Curr Opin Gastroenterol;12;3-7 x
78. McQuaid KR (2002). Dyspepsia. In: Feldman M, Friedman LS, Sleisenger MH, editors. Gastrointestinal and liver disease: pathophysiology / diagnosis / management. Philadelphia: WB Saunders. p. 102-18.
79. Mertz H (2002). “Role of the brain and sensory pathways in gastrointestinal sensory disorders in humans”, Gut;51:I29 –I33.
80. Michell and others (1993). “Helicobacter pylori infection in children: potential clues to pathogenesis”, J pediatr gastroenterol Nutr; 16:120-125.
81. Minocha A et al. (2006) “Racial differences in epidemiology of irritable bowel syndrome alone, un-investigated dyspepsia alone, and “overlap syndrome” among african americans compared to Caucasians: a population-based study”, Dig Dis Sci; 51: 218–226.
82. Miranda A ; Sood M (2006). “Treatment options for chronic abdominal pain in children and adolescents”, Curr Treat Options Gastroenterol; 9(5):409-15.
83. Mortimer MJ, Kay J, Jarson A, Good PA (1992). “Does a history of maternal migraine or depression predispose children to headache and stomachache?” Headache;32:353–5.
84. Mortimer MJ, Kay J (1993). “Clinical epidemiology of chidhood abdominal migraine in an urban general practice”, Dev Med Child Neurol;35:243-248.
85. Naliboff BD, Derbyshire SW, Munakata J, et al (2001). ”Cerebral activation in patients with irritable bowel syndrome and control subjects during rectosigmoid stimulation”, Psychosom Med.;63:365–375.
86. Occena RO and others (1993). “Association of cytomegalovirus with Menetrier’s disease in childhood: report of two new cases with a review of literature”, J Pediatr Gastroenterol Nutr; 17:217-224.
87. Oh JJ, Kim CH (1990). “Gastroparesis after presumed viral illness”, Mayo Clin Proc;65:636–42. xi
88. Olafsdottir E, Aksnes L (2002). “Faecal calprotectin levels in infants with infantil colic, healthy infants, children with inflammatory bowel disease, children with recurrent abdominal pain and healthy children”, Acta Paediatr;91:45-50.
89. Oster J (1972). “Recurrent abdominal pain, headache and limb pains in children and aldolescents”, Pediatrics;50:429-36.
90. Pilowsky I, Barroro GG (1990). “A control study of psychotherapy and amitryptyline used individually in the treatmentof chronic intractable psychogenic pain”, Pain. ;40:3-19.
91. Porreca F, Ossipov MH, Gebhart GF (2002). “Chronic pain and medullary descending facilitation”, Trends Neurosci; 25: 319-25.
92. Rahman W, Suzuki R, Rygh LJ, Dickenson AH (2004). “Descending serotonergic facilitation mediated through rat spinal 5HT3 receptors is unaltered following carrageenan inflammation”, Neurosci Lett; 361: 229-31.
93. Ramchandani PG, Hotopf M and the ALSPAC study team (2005). “The epidemiology of recurrent abdominal pain from 2 to 6 years of age: results of a large population-based study”, Pediatrics;116:46-50.
94. Rasquin-Weber A, Hyman PE, Cucchiara, et al (1999). “Childhood functional gastrointestinal disorders”, Gut.;45(suppl 2):II60-II68.
95. Reshetnikov OV, Kurilovich SA (2001). “Prevalence and risk factors of the development of irritable bowel syndrome in aldolescents: a population study”, Ter Arkh;73:24-9.
96. Robinson JO, Alverez JH (1990). “Life events and family history in children with recurrent abdominal pain”, J Psychosom Res;34:178-181.
97. Russell G, Abu-Arafeh I, Simon DN (2002). “Abdominal migraine: evidence for existence and treatment options”, Paediatr Drugs;4:1–8. xii
98. Ryan ND, Puig-Antich J (1987). “The clinical picture of major depression in children and adolescents”, Arch Gen Psych; 44:854-861.
99. Sanders MR, Rebgetz M, Morrison M, et al (1989). “Cognitive-behavioral treatment of recurrent nonspecific abdominal pain in children: an analysis of generalization, maintenance, and side effects”, J Consult Clin Psychol;57:294–
300.
100. Scharff L (1997). “Recurrent abdominal pain in children: a review of psychologic factors and treatment”, Clin Psychol rev;17;145-166.
101. Scholl J., Allen PJ (2007). “A Primary Care Approach to Functional Abdominal Pain”, Pediatr Nurs. ;33(3):247-259.
102. Sigurdsson L, Flores A, Putnam P, et al (1997). “Postviral gastroparesis: presentation, treatment, and outcome”, J Pediatr;131: 751–4.
103. Sokel B (1990). “Self hypnotherapeutic treatment of habitual reflex vomiting”, Arch Dis Child;65:626-627.
104. Stanghellini V, Malagelada JR (1983). “Stress-induced gastroduodenal motor disturbances in humans: possible humoral mechanisms”, Gastroenterology;85:83-91
105. Starfield B, Gross E, et al (1980). “Psychosocial and psychosomatic diagnoses in primary care of children”, Pedatrics.;66: 159-67.
106. Stein JA, Tschudy DP (1970). “Acute intermittent porphyria: a clinical and biochemical study of 46 patients”, Medicine;49:1–16.
107. Stickler GB, Murphy DB (1979). “Recurrent abdominal pain”, Am J Dis Child; 133:486-489.
108. Symon 0, Russell G (1995). “A double-blind placebo controlled trial of pizotifen syrup in the treatment of abdominal migraine”, Arch Dis Child;72:48–50. xiii
109. Szer IS (1996). “Musculoskeletal pain syndromes that affect adolescents”, Arch Pediatr Adolesc Med;150:740–7.
110. Tack J, Coulie B et al (2008). “Influence of busipirone on gastric sensorimotor function in man”, Aliment Pharmacol Ther;28:1326-1333.
111. Talley NJ et al. (2003) “Overlapping upper and lower gastrointestinal symptoms in irritable bowel syndrome patients with constipation or diarrhea”, Am J Gastroenterol; 98: 2454–2459.
112. Talley NJ, Colin-Jones D (1991). “Functional dyspepsia: a classifiacation with guidelines for diagnosis and management”, Gastroenterol Int;4:145-60.
113. Talley NJ, Spiller R (2002). “Irritable bowel syndrome: a little understood organic bowel disease?”, Lancet;360:555–564.
114. Terje AM, Edvin B (2004). “School-Related Stress and Psychosomatic Symptoms among Norwegian Adolescents”, School Psychology International, 25(3): 317-332.
115. Thompson WG, Dotevall G, Drossman DA, Heaton KW, Kruis W (2006). “Irritable bowel syndrome: guidelines for the diagnosis”, Gastroenterol Int 1989;2:92–95.
116. Thompson WG (2006). “The Road to Rome”, Gastroenterology;130:1552-1556.
117. Traube M (1990). “The spectrum of the symptoms and presentations of gastroesophageal reflux disease”, Gastroenterol Clin North Am; 19:607-616.
118. Van Ginkel R, Voskuijl WP, Benninga MA, Taminiau JA, Boeckxstaens GE (2001). “Alterations in rectal sensitivity and motility in childhood irritable bowel syndrome”, Gastroenterology ;120:31–38.
119. Walk LS, Lipani TA, Rasquin-Weber A (2004). “Recurrent Abdominal Pain: Symptom Subtypes Based on the Rome II Criteria for pediatric Functional Gastrointestinal Disorders”, J Pediatr Gastroenterol Nutr;38:187-191. xiv
120. Walker L, Sorrells S (2002). “Brief report: Assessment of children’s gastrointestinal symptoms for clinical trials”, J Pediatr Psychol;27:303–7.
121. Walker LS, Garber J, Van Slyke DA, Greene JW (1995). “Long-term health outcomes in patients with recurrent abdominal pain”, J Pediatr Psychol;20:233–45.
122. Walker LS, Greene JW (1989). “Children with recurrent abdominal pain and their parents: more somatic complaints, anxiety, and depression than other patient families?”, J Pedatr Psychol.;14:231-243.
123. Walker WA, Goulet O. (2004). “Chronic abdominal pain”. Pediatric Gastrointestinal Disease, BC Decker, the United States; 4:225-243.
124. Wallander JL, Varni JW, Babani L, Banis HT, Wilcox KT (1988). “Children with chronic physical disorders: maternal reports of their psychological adjustment”, J Pediat Psychol; 13:197±212.
125. Weinstock LB, Kothari T, Sharma RN, Rosefeld SI (1987). “Recurrent abdominal pain as the sole manifestation of hereditary angioedema in multiple family members”, Gastroenterology 19 ;93:1116–8.
126. Wershil BK, Walker WA (1992). “The mucosal barrier, IgE-mediated gastrointestinal events, and eosinophilic gastroenteritis”, Gastroenterol Clin North Am; 21:387-404.
127. Warren L, Shelagh M. (2006). “Trajectories of symptoms and impairment for pediatric patients with functional abdominal pain: a 5-year longitudinal study”, J. Am. Acad. Child Adolesc. Psychiatry, 45(6):737-747.
128. Westanmo AD, Gayken J, Haight R (2005). “Duloxetine: a balanced and selective norepinephrine-and serotonin-reuptake inhibitor”, Am J Health Syst Pharm; 62: 2481-90. xv
129. Whitehead WE, Bosmajian L, Zonderman AB, Costa PT Jr, Schuster MM (1988). “Symptoms of psychologic distress associated with irritable bowel syndrome. Comparison of community and medical clinic samples”, Gastroenterology;95:709–714.
130. Whitehead WE, Drossman D.A (2006). “Utility of red flag symptom exclusions in the diagnosis of irritable bowel syndrome”, Aliment Pharmacol Ther.;24(1):137-146.
131. Whitehead WE, Levy RL, Von Korff M, et al (2004). “The usual medical care for irritable bowel syndrome”, Aliment Pharmacol Ther; 20: 1305-15.
132. William K, Chambers M (1996). “Association of common health symptoms with bullying in primary school children”, BMJ,313:17-19(July).
133. Wood JD, Alpers DH (1999). “Fundamentals of neurogastroenterology”, Gut 1999;45 (Suppl II):II6-II 16.
134. Worawattanakul M, Rhoads JM, Lichtman SN, Ulshen MH (1999). “Abdominal migraine: prophylactic treatment and follow-up”, J Pediatr Gastroenterol Nutr;28:37–40.
135. Yip WC, Ho TF (1998). “Value of abdominal sonography in the assessment of children with abdominal pain”, J Clin Ultrasound;26397-400.
-------------------------------------------------------
Keyword: download luan an tien si, y hoc, dau bung man, o hoc sinh, trung hoc co so, tai quan 1 tphcm, ti le hien mac, va moi lien quan, voi cac yeu to, sang chan tam ly,pham thi ngoc tuyet
 

linkdownload: LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 

ĐAU BỤNG MẠN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI QUẬN 1 TPHCM: TỈ LỆ HIỆN MẮC VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI CÁC YẾU TỐ SANG CHẤN TÂM LÝ 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...