Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si,hoa hoc,nghien cuu tong hop,dac trung,va mot so,ung dung,cua vat lieu,cacbon nano,ong bang phuong phap, xuc tac,lang dong hoa hoc,pha hoi khi dau mo,hoa long (lpg),viet nam,huynh anh hoang

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 


NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU CACBON NANO ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC LẮNG ĐỌNG HÓA HỌC PHA HƠI KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG) VIỆT NAM 
 

NCS: HUỲNH ANH HOÀNG  - NHD: GS.TS. Nguyễn Hữu Phú, PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm - Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hoá lý - Mã số: 62.44.31.01   
      


MỞ ĐẦU

Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, chúng ta được chứng kiến sự xuất hiện của một lĩnh vực khoa học công nghệ mới: Đó là vật liệu nano (nano materials). Vật liệu nano là cách nói tắt của thuật ngữ mô tả một tập hợp các nguyên tử, phân tử (ion) Thành các đơn vị vật chất có kích thước cỡ nano mét (nm, 1nm bằng 10-9m).

Người ta cho rằng, nano mét là một điểm mốc kì diệu trên thang đo độ dài, tại đó người ta có thể chế tạo ra các đơn vị vật liệu nhỏ nhất đến mức tiếp cận với nguyên tử, phân tử của thế giới tự nhiên [44].

Thực vậy, nhà hóa học nổi tiếng Richard Smalley, giải thưởng Nobel, nói rằng: “Hãy đợi đấy! Tưong lai sắp tới sẽ hết sức tuyệt vời. Chúng ta có thể tạo ra mọi thứ khác nhau có kích thước nhỏ nhất đến từng nguyên tử. Các vật liệu nano đó sẽ làm cách mạng nền công nghiệp và cuộc sống của chúng ta” [89].

Những thuộc tính mới lạ của vật liệu nano là do hiệu ứng kích thước hoặc hiệu ứng “khép kín”  tạo ra. Cho đến nay, người ra vẫn chưa hiểu hết các qui luật tác động trong các hệ nano. Nhưng chắc chắn rằng, các định luật vật lý, cơ học, hóa học,.. Trong các hệ vĩ mô (vật liệu khối) Và trong các hệ vi mô (nguyên tử, phân tử) Sẽ không áp dụng được cho hệ nano. Sự khác nhau đó đã tạo ra những tính chất đặc biệt của vật liệu nano [19,41].

Cho đến nay, người ta đã tìm ra nhiều dạng vật liệu nano có cấu trúc, thành phần hóa học,.. Khác nhau được ứng dụng rất hiệu quả trong nhiều lĩnh vực như vật lý, hóa học, sinh học, y học,.. Đối với hóa học, vật liệu cacbon nano là một trong các đối tượng được quan tâm nghiên cứu trong vài thập kỉ qua và hiện nay. 2Ở Việt Nam, có thể nói: Việc nghiên cứu vật liệu cacbon nano chỉ mới bắt đầu và được tiến hành theo hai hướng; Hướng thứ 1 là chế tạo vật liệu cacbon nano trên cơ sở nguồn nguyên liệu sẵn có và khả thi; Hướng thứ 2 là tìm kiếm các ứng dụng hiệu quả của vật liệu cacbon nano trong lĩnh vực vật liệu mới, trong công nghiệp hóa học và xử lý môi trường.

Xuất phát từ tình hình nêu trên, luận án lựa chọn mục tiêu nghiên cứu là:

(i) Tiếp cận được công nghệ sản xuất ra vật liệu cacbon nano và tiến đến làm chủ được nó, nhằm tạo ra vật liệu cacbon nano mang nhãn hiệu Việt Nam mà không phụ thuộc vào nguồn cacbon nano từ nước ngoài.

(ii) Nghiên cứu ứng dụng bước đầu của vật liệu này vào lĩnh vực hấp phụ, xúc tác nhằm xử lý các chất hữu cơ độc hại gây ô nhiễm môi trường. Để thực hiện hai mục tiêu đó, nội dung của luận án đặt ra là:

- Chế tạo xúc tác Fe/γ-Al2O3 để phục vụ cho quá trình tổng hợp CNT.

- Lắp đặt hệ thiết bị tổng hợp CNT trên hệ xúc tác Fe/γ-Al2O3 với nguồn cacbon từ etan và LPG theo phương pháp CVD.

- Nắm vững qui trình vận hành và các thông số tổng hợp CNT theo phương pháp CVD, tạo ra CNT có chất lượng ổn định.

- Tạo hình CNT theo dạng hạt để tiện lưu trữ và vận chuyển

- Nghiên cứu ứng dụng bước đầu trong xử lý các chất hữu cơ độc hại trong môi trường cũng như khả năng tăng lưu trữ các chất khí khi có mặt của vật liệu CNT.

Trên cơ sở nội dung nghiên cứu của luận án, tác giả đề xuất qui trình sản xuất CNT qui mô nhỏ và làm chủ công nghệ tổng hợp CNT đi từ nguồn cacbon là etan và LPG sẵn có ở Việt Nam theo phương pháp CVD. Nghiên cứu khả năng hấp phụ của CNT đối với phenol đỏ và khả năng oxy hóa phenol đỏ trên hệ xúc tác CNT và nghiên cứu khả năng tăng lưu trữ khí CH4.


Các khảo sát về tính chất hấp phụ và xúc tác, thực ra chỉ là các phương pháp đặc trưng bằng hóa lý, bổ sung cho các phương pháp vật lý XRD, EDX, SEM, TEM, BET,..

Kết quả nghiên cứu ứng dụng vật liệu CNT trong nghiên cứu hấp phụ, xúc tác các chất hữu cơ độc hại hay tăng khả năng lưu trữ khí metan rất ít được công bố trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước. Do vậy, tác giả hy vọng những nghiên cứu bước đầu của mình sớm được tiếp tục đi sâu và phát triển, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm thúc đẩy lĩnh vực hấp phụ, xúc tác ngày càng phát triển và lớn mạnh.

Cuối cùng, từ các kết quả nghiên cứu được, có thể rút ra các điểm mới của luận án là:

(i) Bằng hệ xúc tác Fe/-Al2O3 có thể chế tạo được cacbon nano ống một cách hiệu quả và khả thi (nhiệt độ không cao, hiệu suất sản phẩm lớn) Từ nguồn nguyên liệu LPG Việt Nam.

(ii) Các đặc trưng vật lý, hóa lý và xúc tác, hấp phụ chứng tỏ vật liệu cacbon nano ống tổng hợp được có phẩm chất tốt (cấu trúc, kích thước, tính đồng nhất,..) Và có triển vọng ứng dụng trong lĩnh vực hấp phụ, xúc tác cũng như xử lý môi trường.
--------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
MỞ ĐẦU
Chương 1 TỔNG QUAN
1.1 Vật liệu cacbon nano
1.1.1 Cấu trúc của CNT
1.1.1.1 Cacbon nano ống đơn lớp (SWCNT)
1.1.1.2 Cacbon nano ống đa lớp (MWCNT)
1.1.2 Tính chất vật lý của CNT
1.1.2.1 Tính chất cơ học
1.1.2.2 Tính chất điện
1.1.2.3 Một số ứng dụng tiềm năng của CNT và CNF
1.2 Các phương pháp tổng hợp vật liệu cacbon nano
1.2.1 Phương pháp hồ quang
1.2.2 Phương pháp cắt gọt bằng laze
1.2.3 Phương pháp xúc tác lắng đọng hóa học trong pha hơi (CVD)
1.3 Cơ sở lý thuyết lựa chọn xúc tác để tổng hợp CNT
1.4 Cơ chế hình thành CNT
1.4.1 Cơ chế hình thành CNT không có hỗ trợ xúc tác
1.4.2 Cơ chế hình thành CNT có hỗ trợ xúc tác
1.5 Phương pháp biến tính CNT
1.6 Hấp phụ
1.6.1 Hiện tượng hấp phụ
1.6.2 Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học
1.6.2.1 Hấp phụ vật lý (HHVL)
1.6.2.2 Hấp phụ hóa học (HPHH)
1.6.3 Một số mô hình hấp phụ đẳng nhiệt
1.6.3.1 Đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir
1.6.3.2 Đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich
1.6.3.3 Đẳng nhiệt hấp phụ BET
1.6.4 Động học hấp phụ
1.7 Xúc tác
1.7.1 Động học các phản ứng xúc tác
1.7.1.1 Tốc độ và bậc phản ứng
1.7.1.2 Năng lượng hoạt hóa
1.7.2 Yêu cầu cơ bản khi điều chế xúc tác
1.7.3 Thành phần và chế tạo xúc tác
1.7.4 Đặc tính xúc tác của cấu trúc cacbon nano
1.7.5 Ứng dụng xúc tác để oxy hóa phenol trong môi trường nước
1.7.5.1 Oxy hóa phenol trong dung dịch bằng oxy không khí nhờ xúc tác (CWAO)
1.7.5.2 Oxy hóa phenol trong dung dịch bằng H2O2 trên xúc tác
Chương 2 THỰC NGHIỆM
2.1 Thực nghiệm
2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất
2.1.2 Xây dựng hệ thiết bị tổng hợp vật liệu cacbon nano bằng phương pháp xúc tác lắng đọng hóa học trong pha hơi (CVD)
2.1.3 Chế tạo xúc tác theo phương pháp tẩm
2.1.3.1 Chế tạo xúc tác cho quá trình tổng hợp CNT
2.1.3.2 Tổng hợp xúc tác cho quá trình oxy hóa phenol đỏ bằng H2O2
2.1.4 Tổng hợp vật liệu cacbon nano
2.1.5 Qui trình biến tính CNT
2.1.6 Quy trình tạo hạt cacbon nano
2.1.7 Qui trình hấp phụ phenol đỏ bằng CNTbt
2.1.7.1 Phenol đỏ
2.1.7.2 Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ
2.1.7.3 Nghiên cứu oxy hóa phenol đỏ bằng H2O2 trên xúc tác Cu/ Ag/ CNTbt
2.1.8 Qui trình lưu trữ khí metan bằng CNT dạng hạt
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray)
2.2.2 Phổ tán sắc năng lượng tia X (EDX)
2.2.3 Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR)
2.2.4 Phương pháp đo bề mặt riêng (BET)
2.2.5 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA/ DTA)
2.2.6 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM)
2.2.7 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM)
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Chế tạo xúc tác Fe/-Al2O3
3.2 Nghiên cứu tổng hợp cacbon nano từ LPG và etan
3.2.1 Nghiên cứu tổng hợp cacbon nano từ LPG
3.2.1.1 Khảo sát thành phần LPG
3.2.1.2 Tối ưu hóa quá trình thực nghiệm
3.2.1.3 Khảo sát lượng CNT với các thông số tối ưu theo thời gian
3.2.1.4 Kết quả TEM, SEM của sản phẩm CNT
3.2.2 Nghiên cứu tổng hợp cacbon nano từ etan
3.3 Mô hình hóa quá trình tổng hợp CNT bằng phần mềm COMSOL Multiphysics
3.3.1 Cơ sở của mô hình
3.3.2 Các thông số chính đầu vào mô hình
3.3.3 Kết quả chạy mô hình COMSOL
3.4 Nghiên cứu quá trình biến tính CNT
3.5 Nghiên cứu định hình CNT dạng hạt
3.6 Nghiên cứu khả năng hấp phụ phenol đỏ trong pha lỏng trên CNTbt
3.6.1 Xác định bước sóng tối ưu để xây dựng đường chuẩn
3.6.2 Ảnh hưởng của nồng độ phenol đỏ ban đầu đến quá trình hấp phụ
3.6.3 Nghiên cứu mô hình đẳng nhiệt hấp phụ phenol đỏ trên vật liệu CNTbt
3.6.3.1 Mô hình đẳng nhiệt Freundlich
3.6.3.2 Mô hình đẳng nhiệt Langmuir
3.6.4 Nghiên cứu động học hấp phụ phenol đỏ trong pha lỏng trên vật liệu CNTbt
3.6.4.1 Phương trình bậc nhất biểu kiến (Pseudo-first-orderequation)
3.6.4.2 Phương trình bậc hai biểu kiến (Pseudo-second-orderequation)
3.7 Nghiên cứu khả năng oxy hóa phenol đỏ bằng H2O2 trong pha lỏng trên hệ xúc tác Cu/ Ag/ CNTbt
3.7.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình oxy hóa phenol đỏ bằng H2O2
3.7.2 Động học phản ứng oxy hóa phenol đỏ bằng H2O
3.8 Nghiên cứu khả năng lưu trữ khí metan từ hạt CNT
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------------------------------
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Bùi Minh Trí, (2005), Xác suất thống kê và qui hoạch thực nghiệm, NXB KHKT.
[2] Hồ Sỹ Thoảng, Lưu Cẩm Lộc, (2007), Chuyển hóa hydrocacbon và cacbon oxit trên các hệ xúc tác kim loại và oxit kim loại, NXB KHTN&CN, Hà Nội.
[3] Kiều Đình Kiểm, (2005), Các sản phẩm dầu mỏ và hóa dầu, Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam, NXBKH&KT, Hà Nội.
[4] Nguyễn Đình Lâm, Nguyễn Thanh Sơn, Huỳnh Anh Hoàng, (2008), Nghiên cứu tổng hợp vật liệu carbon nano (nanotube và nanofibre) bằng phương pháp phân hủy xúc tác các hợp chất chứa carbon trong điều kiện Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu KH&CN cấp Bộ, mã số: B2006-DN02-02.
[5] Nguyễn Đình Triệu, (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội.
[6] Nguyễn Đình Triệu, (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý-tập 1, NXB KH&KT, Hà Nội.
[7] Nguyễn Đức Nghĩa, (2007), Hóa học nano-công nghệ nền và vật liệu nguồn, NXBKHTN&CN, Hà Nội.
[8] Nguyễn Đức Nghĩa, (2008), Polyme chức năng và vật liệu lai cấu trúc nano, NXB KHTN&CN, Hà Nội.
[9] Nguyễn Hùng Phong, (2003), Nghiên cứu tẩm các xúc tác lên than hoạt tính gáo dừa dùng làm vật liệu lọc hơi, khí độc trong khí tài phòng chống vũ khí, tạp chí nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, TTKHKT&CNQS.
[10] Nguyễn Hữu Phú, (1998), Giáo trình hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ mao quản, NXB KH&KT Hà Nội. 126
[11] Nguyễn Hữu Phú, (2006), Hóa lý và hóa keo, NXB KH&KT Hà Nội.
[12] Nguyễn Thị Lan, (2007), Qui hoạch thực nghiệm-Nghiên cứu và ứng dụng, Đà Nẵng.
[13] Phạm Ngọc Nguyên, (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB KH&KT Hà Nội.
[14] Phan Hồng Khôi, (2005), Nghiên cứu công nghệ chế tạo màng mỏng giả kim cương và ống nano carbon bằng phương pháp lắng đọng hóa học (CVD) và phương pháp lắng đọng hóa học kết hợp sóng micromet (MWCVD), Báo cáo tổng kết đề tài NCKH&CN cấp Viện KH&CN Việt Nam.
[15] Nguyễn Thị Nguyệt, (2007), Nghiên cứu tổng hợp và tính chất xúc tác của vật liệu AgOx được mang trên than hoạt tính (AgOx/ than hoạt tính) trong phản ứng oxy hóa phenol đỏ, luận văn Thạc sĩ hóa học, trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

 TÀI LIỆU TIẾNG ANH  
[16] A. Blandino, M. Macias, D. Canter, (1999), Formation of calcium Alginate gel capsules: Influence of sodium alginate and CaCl2 concentration on gelation kinetics, Journal of Bioscience and Bioencineering, vol.88, No.6, pp.686.
[17] A. Fonseca, K. Herdani, P. Piedigrosso, J.F. Colomer, K. Mukhopadhyay, R. Doome, S. Lazarescu, L.P. Biro, (1998), Applied physics, part A, vol. 67, pp. 11.
[18] Ajayan P. M., (1999), Nanotubes from Carbon, Chemical Reviews, vol. 99, pp. 1797-1800.
[19] Ajayan P. M., Stephan O., Redlich P., Colliex C., (1995), Carbon Nanotubes as Removable Templates for Metal Oxide Nano composites and Nanostructure, Nature, vol. 375, pp. 564-567.
[20] Andrews R., Jacques D., Qian D., Rantell T., (2002), Accounts of Chemical Research, vol. 35, pp. 1008-1017.
[21] Andrews R., Jacques D., Qian D., Rantell T., (2002), Accounts of Chemical Research, vol. 35, pp. 1008.
[22] Apisit S., Paranchai P., (2001), Preparation of Carbon nanotubes by Nickel catalyzed decomposition of LPG, The Kasetsart Journal, vol. 35, No. 3, pp. 354-359.
[23] Baker Jr RTK, Dudash N.S., Simoens A.J., (1983), The formation of filamentous carbon from decomposition of acetylene over vanadium and molybdenum, vol. 21, No.5, pp 463–468.
[24] Baker R. T. K., and Harris P. S., (1978), Formation of filamentous carbon, Chemistry and Physics of Carbon, Marcel Dekker, NewYork vol.14, pp. 83-164.
[25] Baker H., (1992), Alloy phase diagrams, Publisher: ASM International, vol. 3, p. 1741. 128
[26] Baker R. T. K., (1989), Catalytic growth of carbon filaments, Carbon, vol. 27, No. 3, pp. 315–323.
[27] Baker R. T. K., Barber M. A., Harris P. S., Feates F. S., Waite R. J., (1972), Nucleation and growth of carbon deposits from the nickel catalyzed decomposition of acetylene, Journal of catalysis, vol.26, No.1, pp.51– 62.
[28] Baker R. T. K., Harris P. S., (1978), The formation of filamentous cacbon, Chemical Physics of Cacbon, New York, pp. 83–165.
[29] Baker R. T. K., Harris P. S., Thomas R. B., Waite R. J., (1973). Formation of filamentous carbon from iron, cobalt and chromium catalyzed decomposition of acetylene. Journal of Catalysis, vol.30, No.1, pp. 86–95.
[30] Biro L.P., Horvath Z.E., Szlamas L., Kertesz K., Weber F., Juhasz G., et al., (2003), Continuous carbon nanotube production in underwater AC electric arc, Chemical physics letters, pp.399–402.
[31] Burstein E., (2003), A major milestone in nanoscale material science: the 2002 Benjamin Franklin Medal in Physics presented to Sumio Iijima, vol. 340, pp. 221–242.
[32] C.-H. Kiang, (2000), Carbon Rings and Cages in the Growth of Single-Walled Carbon Nanotubes, Journal of chemical physics, Vol. 113, pp.4763-4766
[33] Chen X., Wang R., Xu J., and Yu D., (2004), TEM investigation on the growth mechanism of carbon nanotubes synthesized by hot-filament chemical vapor deposition, Micron, vol.35, pp. 455-460.
[34] Chen D., Christensen K. O., Ochoa-Fernandez E., Yu Z., Totdal B., Latorre N., Monzon A., Holmen A., (2005), Synthesis of carbon nanofibers: effects of Ni crystal size during methane decomposition, Journal of catalysis, vol. 229, pp. 82-96.
[35] Christian P. Deck., Kenneth V., (2006), Prediction of carbon nanotube growth success by the analysis of carbon–catalyst binary phase 129 diagrams, Carbon, vol. 44, pp. 267–275.
[36] COMSOL Multiphysics Software, (2011), Cacbon deposition in Heterogeneous Catalysis-Processing chemistry.
[37] Dai H., (2002), Carbon Nanotubes: Synthesis, Integration, and Properties, Accounts of Chemical Research, vol. 35, pp. 1035-1044.
[38] Dresselhaus M.S., Dresselhaus G., Eklund P.C., (1996), Science of Fullerenes and Carbon Nanotubes, Academic Press, New York.
[39] Dresselhaus M. S., Dresselhaus G., Eklund P. C., (1996), Science of Fullerenes and Carbon nanotubes, Academic Press, London.
[40] E. Terrado, M. Redrado, E. Muñoz, W.K. Maser, A.M. Benito, M.T. Martínez, (2006), Aligned carbon nanotubes grown on alumina and quartz substrates by a simple thermal CVD process, Diamond & Related Materials 15, pp. 1059–1063
[41] Ebbesen T. W., (1998), Cones and Tubes: Geometry in the Chemistry of Carbon, Accounts of Chemical Research, vol. 31, No. 8, pp. 558-566.
[42] Emmenegger C., Bonard J. M., Mauron P., Sudan P., Lepora A., Grobety B., Schapbach L., (2003), Synthesis of carbon nanotubes over Fe catalyst on aluminium and suggested growth mechanism, Carbon, vol. 41, No. 3, pp. 539-547.
[43] Ermakova M. A., Ermakov D. Y., Chuvilon A. L., Kuvshinov G. G., (2001), Decomposition of Methane over Iron Catalysts at the Range of Moderate Temperatures: The Influence of Structure of the Catalytic Systems and the Reaction Conditions on the Yield of Carbon and Morphology of Carbon Filaments, Journal of catalysis, vol. 201, No. 2, pp. 183-197.
[44] Eugene Wong, quoted by R.S.Boyd, (1999), Knight rider newspapers, Kansas city star.
[45] Fairauto J. R. and Bartholem H. C., (2002), Fundamentals of industrial catalytic process, Backie Academic and professional. 130
[46] Giuseppe Gulino, Ricardo Vieira, Julien Amadou, Patrick Nguyen, (2005), C2H6 as an active carbon source for a large scale synthesis of carbon nanotubes by chemical vapour deposition. Applied Catalysis part A, vol. 279, pp. 89–97.
[47] Gokulakrishanan N., Panduragan A. and Sinha P.K., (2007), Removal of citric acid from aqueous solution by catalytic wet peroxidation using effective mesoporous Fe-MCM-41 molecular sieves, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, vol. 82, pp. 25-32 .
[48] Gulino G., Vieira R., Amadou J., Nguyen P., Ledoux M. J., Galvagno S., et al., (2005), C2H6 an active carbon source for a large scale synthesis of carbon nanotubes by chemical vapor deposition, Applied catalysis, part A, vol. 27, pp. 89–97.
[49] Han S.J., Kim B., Suh K.D., (2007), Electrical properties of a composite film of poly(acrylonitrile) nanoparticles coated with carbon nanotubes, Macromolecules Chemical physics, vol 208, pp. 377–383.
[50] Homenick C.M., Lawson G., Adronov A., (2007), Polymer grafting of carbon nano tubes using living free radical polymerization, Polymer reviews, vol 47, pp. 265–290.
[51] Iijima, S., (1991), Helical Microtubules of Graphitic Carbon, Nature, vol. 354, pp. 56-58.
[52] J. Amadou, D. Begin, P. Nguyen, J.P. Tessonnier, T. Dintzer, E. Vanhaecke, M.J. Ledoux, C. Pham-Huu, (2006), Synthesis of a carbon nanotube monolith with controlled macroscopic shape, Carbon, vol. 44, pp. 2587–2592.
[53] J. C. Bonard, T. Stora, J.P. Salvetat, F. Mayer, T. Stackly, C. Duschl, L. Forro, W.A. de Herr, A. Chatelin, (1997), Advanced materials, vol. 9, pp. 827.
[54] Jaldappagari Seetharamappa, Shivaraj Yellappa, and Francis D’Souza, (2006), Carbon Nanotubes: Next Generation of Electronic Materials, The Electrochemical Society Interface, pp. 23-26. 131
[55] Jong J. P., Geus J. W., (2000), Catalytic review of science and engineering, vol. 42, pp. 481.
[56] K. Hata, D.N. Futaba, K. Mizuno, T. Namai, M. Yumura, S. Iijima, (2004), Water-assisted highly ef f icient synthesis of impur i ty-f ree single-wai ted carbon nanotubes, Science, vol. 306 , pp.1362-1365.
[57] Laurent C., Flahaut E., Peigney A., Rousset A., (1998), Metal nanoparticles for the catalytic synthesis of carbon nanotubes, New Journal of Chemistry, vol. 22, No. 11, pp. 1229-1238.
[58] Lee M. K. V. D., Dillen A. J. V., Geus J. W., Jong K. P. D., Bitter J. H., (2006), Catalytic growth of macroscopic carbon nanofiber bodies with high bulk density and high mechanical strength, Carbon, vol. 44, pp. 629-637.
[59] Levec J., Printar A., (2000), Catalysis oxidation of aqueous solution of organic, An effective method for removed of toxic pollutants from wasterwater, catalysis today, vol. 24, pp. 51-58
[60] Li Y. L., Kinloch I. A., Windle A. H., (2004), Direct spinning of carbon nanotube fibers from chemical vapor deposition synthesis, Science, vol. 304, pp.276–278.
[61] Liming Dai, (2006), Carbon Nanotechnology: Chapter 18, Carbon nanotube and epoxy composites for military applications, Elsevier, pp.633-675.
[62] Louis B., Bégin D., Ledoux M. J., Pham-Huu C., (2009), Advances in the Use of Carbon Nanomaterials in catalysis, Ordered Porous Solids, chapter 23, pp. 621-649.
[63] Mauricio Terrones, (2003), Science and Technology of the twenty-first century: Synthesis, Properties, and Applications of carbon nanotubes. Annual review of. Materials research, vol. 33, pp. 419–501.
[64] Meyyappan M., (2005), Carbon Nanotubes Science and Applications, NASA Ames Research Center Moffett Field, CA, pp. 75. 132
[65] Nanotube Modeler, (2005), © JcrystalSoft.
[66] Alstrup I., (1988), A New Model Explaining Carbon Filament Growth on Nickel, Iron and Ni-Cu Alloy Catalysts, Journal of Catalysis, vol. 109, pp. 241-251.
[67] Baker R.T.K., Harris P.S., Thomas R.B., Waite R.J., (1973), Formation of filamentous carbon from iron, cobalt and chromium catalyzed decomposition of acetylene, Journal of Catalysis, vol. 30, pp.86-95.
[68] Mojet B. L., Hoogenraad M. S., van Dillen A. J., Geus J. W. and Koningsberger D. C., (1997), The Journal of.Chemical. Society Faraday Trans., vol.93 , p. 4371.
[69] Planeix, J. M., Coustel N., Coq B., Brotons V., Kumbhar P. S., Dutartre R., Geneste P., Bernier P., Ajayan P. M. J., (1994), American Chemical Society, vol. 116, pp. 7935-7936.
[70] Rodriguez N. M., Kim M. S. and Baker R. T. K., (1994), The Journal of Physical Chemistry, vol. 98, p.108.
[71] Park C., Baker R. T. K., (1998), Carbon Deposition on Iron–Nickel during Interaction with Ethylene–Hydrogen Mixtures, Journal of catalysis, vol. 179, pp. 361-374.
[72] Park C., Baker R. T. K., (1998), The Influence of the Nanofiber Structure, Journal of Physics Chemistry, part B, vol. 102, No. 26, pp.5168-5177.
[73] Park C., Keane M. A., (2003), Catalyst support effects in the growth of structured carbon from the decomposition of ethylene over nickel, Journal of catalysis, vol. 221, pp. 386-399.
[74] Pavel Nikolaev, Michael J. Bronikowski, R. Kelley Bradley, Frank Rohmund, Daniel T. Colbert, K.A. Smith, Richard E. Smalley, (1999), Gas-phase catalytic growth of single-walled carbon nanotubes from carbon monoxide, Chemical physics letters 313, pp.91-97. 133
[75] Perez-Cabero M., Momeo E., Royo C., Monzon A., Guerrero-Ruiz A., Rodriguez-Macias Ramos I., (2004), Growing mechanism of CNTs: a kinetic approach, Journal of Catalysis, vol. 224, pp. 197-205.
[76] Pham-Huu C., Keller N., Roddatis V.V., Mestl G., Schloegl R., Ledoux M. J., (2002), Large scale synthesis of carbon nanofibers by catalytic decomposition of ethane on nickel nanoclusters decorating carbon nanotubes, Physical chemistry, vol. 4, No. 3, pp. 514-521.
[77] Pham-Huu C., Vieira R., Louis B., Carvalho A., Amadou J., Dintzer T., Ledoux M. J., (2006), About the octopus-like growth mechanism of carbon nanofibers over graphite supported nickel catalyst, Journal of catalysis, vol. 240, pp. 194-202.
[78] Qian W., Liu T., Wang Z., (2004), Production hydrogen and Carbon nanotubes from methane decomposition in a two stage fluidized bed reactor, Applied catalysis, part A, vol. 260, pp. 223-228.
[79] Qiu J. S., An Y. L., Zhao Z. B., Li Y. F., Zhou Y., (2004), Catalytic systhesis of single-walled carbon nanotubes from coal gas by CVD method, fuel processing technology, vol. 85, pp. 913-920.
[80] Rainer D. R., Goodman D. W., (1998), Metal clusters on ultrathin oxide films: model catalysts for surface science studies, Journal of Molecular catalysis, part A, vol. 131, No. 1, pp. 259-283.
[81] Rinzler A. G., Liu J., Dai H., Nikolaev P., Huffman C. B., Rodríguez-Macías F. J., Boul P. J., Lu A. H., Heymann D., Colbert D. T., Lee R. S., Fischer J. E., Rao A. M., Eklund P. C., Smalley R. E., (1998), Large-scale purification of single-wall carbon nanotubes: process, product, and characterization, Applied Physics, part A, vol. 67, pp. 29-37.
[82] Saito R., Dresslhaus G., and Dresselhaus M. S., (1992), Topological defects in large fullerenes, Chemical Physics Letters, vol.195, pp. 537-542.
[83] Saito R., Fujita M., Dresselhaus G., Dresselhaus M. S., (1993), Electronic structure and growth mechanism of carbon tubules, 134 Materials Science and Engineering, part B, vol. 19, pp. 185-191.
[84] Serp P., Corrias M., Kalck P., (2003), Carbon nanotubes and nanofibers in catalysis, Applied Catalysis, part A, vol. 253, pp. 337-358.
[85] Shigo Maruyama, Ryosuke Kojima, Yuhci Miyauchi, Masamichi Kohno (2002), Low-temperature systhesis of high-purity single-wallecarbon nanotubes from alcohol, Chemical physics letters.
[86] Shin D. K., Ju W. K., Ji S. I., Young H. K., Young S. L., (2007) , A comparative study on properties of multi-walled carbon nanotubes (MWCNTs) modified with acids and oxyfluorination, Journal of Fluorine Chemistry 128, pp.60–64.
[87] Sinnott S. B., Andrews, Qian D., Rao A. M., Mao Z., Dickey E. C., and Derbyshire F., (1999), Model of carbon nanotube growth through chemical vapor deposition, Chemical Physics Letters, vol.315, pp. 25-30.
[88] Sinnott S. B., Andrews R., Qian D., Rao A.M., Mao Z., Dickey E.C., (1999). Model of carbon nanotube growth through chemical vapor deposition, Chemical physics letters, vol. 315, pp. 25–30.
[89] Smalley R., (1999), Congressional hearings.
[90] Smith J. M., (2001), Chemical Engineering Kinetics, Mc. Graw-Hill Book company.
[91] Sun Y. P., Fu K., Lin Y., Huang W., (2002), Functionalized carbon nanotubes: properties and applications, Accounts of Chemical Research, vol. 35, pp. 1096-1104.
[92] Schneider J. J. , Engstler N., Budna K.P., Teichert C. and Franzka S., (2005), Freestanding, highly flexible, large area, nanoporous alumina membranes with complete through-hole pore morphology, European Journal of Inorganic Chemistry, Issue 12, pp. 2352-2359
[93] Terrones M., Hsu W. K., Kroto H. W., Walton D. R. M., (1999), Topics in Current Chemistry, vol. 199, Springer Verlag, Berlin, 135 Heildelberg, .
[94] Ting J. M., Liu R. M., (2003), Carbon nanowires with new microstructures,Carbon, vol. 41, No. 3, pp. 601-603.
[95] Tsang S. C., Chen Y. K., Harris P. J. F., Green M. L. H., (1994), A simple chemical method of opening and filling carbon nanotubes, Nature, vol. 372, pp. 159-162.
[96] Uddin M. T., Islam M. S., Abedin M., (2007), Adsorption of phenol from equeous solutions by water hyacinth ash, ARPN Journal of Engineering and Apllied Science, vol. 2, No. 2, ISSN 1819-6608.
[97] V. Meille, S. Pallier, G. Santacruzbustamante, M. Roumanie, J-Reymond, (2005), Deposition of γ-Al2O3 layers on structured supports for the design of new catalytic reactors, Applied catalysis, General A, vol. 286, issue 12, pp. 232-238.
[98] Vander Wal R. L., Hall L. J., (2003), Carbon nanotube synthesis upon stainless steel meshes, Carbon, vol. 41, No. 4, pp. 659-672.
[99] Yoichi M., Shohei C., Yuhei M., Minghui H., Masaru O., Tatsuya O., Shigeo M., (2004), Growth of vertically aligned single-walled carbon nanotube films on quartz substrates and their optical anisotropy, Chemical physics letters 385, pp.298-303. 
--------------------------------------------------   
Keyword: download,luan an tien si,hoa hoc,nghien cuu tong hop,dac trung,va mot so,ung dung,cua vat lieu,cacbon nano,ong bang phuong phap, xuc tac,lang dong hoa hoc,pha hoi khi dau mo,hoa long (lpg),viet nam,huynh anh hoang


linkdownload: LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC 

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU CACBON NANO ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC LẮNG ĐỌNG HÓA HỌC PHA HƠI KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG) VIỆT NAM 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...