Chuyển đến nội dung chính

luan van thac si, giao duc hoc,chuyen nganh, li luan, va phuong phap, day hoc, mon hoa hoc, thiet ke, tai lieu, boi duong, hoc sinh gioi, hoa hoc ,lop 10, trung hoc, pho thong chuyen, le thi huu huyen

LUN VĂN THC SĨ GIÁO DC H

Chuyên ngành  : Lí lun và Phương pháp dy hc môn Hóa hc
Mã s  : 60 14 10

THIT K TÀI LIU BI DƯỠNG HC SINH GII HÓA HC LP 10 TRUNG HC PH THÔNG CHUYÊN 

NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: TS. NGUYN TH KIM THÀNH 




MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong cuộc sống hiện nay không có ngành nào, lĩnh vực nào mà không liên quan đến hóa học. Đặc biệt hiện nay nước ta đang trên con đường Công nghiệp hóa– Hiện đại hóa, cùng với sự bùng nổ về khoa học và công nghệ, do đó sự nghiệp GD và ĐT đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài sánh vai cùng các nước tiên tiến trên thế giới.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã biên soạn khung tài liệu, chương trình chuyên sâu cho tất cả các môn chuyên của các trường THPT chuyên và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất.. ., nên chất lượng GD trong các trường THPT chuyên ngày càng nâng cao. Tuy nhiên việc dạy và học ở các lớp chuyên nói chung và chuyên hóa nói riêng cũng như việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học (BDHSGHH) Đang gặp một số khó khăn sau:

+ Với sự ra đời của một số trường chuyên còn quá trẻ nên số lượng cũng như chất lượng GV giỏi chưa đáp ứng nhu cầu cho công tác BDHSGHH hiện nay.

+ Giáo viên chưa chuẩn bị tốt hệ thống lý thuyết cũng như chưa xây dựng được hệ thống bài tập chuyên sâu trong quá trình dạy chuyên và BDHSGHH.

+ Về phía HS không có nhiều tài liệu tham khảo hoàn chỉnh và đầy đủ.

+ Nội dung giảng dạy so với các kì thi Olympic quốc gia, quốc tế là rất xa vời.

Từ các thực tế đó đặt ra cho ngành GD và ĐT không những có nhiệm vụ giúp HS phát triển toàn diện mà còn phải phát triển và bồi dưỡng những HS có năng khiếu, có tư duy sáng tạo.. . Vì vậy việc phát triển và BDHSG môn HH ở trường THPT chuyên có một vị trí hết sức quan trọng.

Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài“THIT K TÀI LIU BI DƯỠNG HC SINH GII HÓA HC LP 10 TRUNG HC PH THÔNG CHUYÊN nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quá trình giảng dạy và BDHSG trong các trường THPT chuyên.

2. Mục đích của đề tài

Thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT chuyên.

3. Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu tổng quan về vấn đề nghiên cứu.

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài.

- Nghiên cứu chương trình HH lớp 10 ở trường THPT chuyên, các đề thi HSG theo từng quý do mỗi trường tổ chức, đề thi HSG cấp tỉnh, đề Olympic 30/4, Olympic của một số nước như Hoàng Gia Úc hoặc Olympic HH quốc tế.

- Tìm hiểu thực trạng BDHSGHH lớp 10.

- Thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài liệu BDHSGHH lớp 10 trong dạy học HH ở trường THPT chuyên.

- Đề xuất các PP sử dụng tài liệu trong dạy và học HH lớp 10 ở các trường THPT chuyên.

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học HH lớp 10 ở trường THPT chuyên.

Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

5. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cứu: Chương trình HH lớp 10 THPT chuyên.

- Địa bàn nghiên cứu: Trường THPT chuyên Hùng Vương tỉnh Gia Lai, trường THPT chuyên Nguyễn Du tỉnh ĐăkLăk, trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành tỉnh Kon Tum, trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tỉnh Bình Định, trường THPT chuyên Lương Văn Chánh tỉnh Phú Yên, trường THPT chuyên Lương Thế Vinh tỉnh Đồng Nai và trường THPT chuyên Bến Tre tỉnh Bến Tre.

- Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2011 đến tháng 8 năm 2012.

6. Giả thuyết khoa học

Nếu tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên với nội dung phong phú, đa dạng và có chất lượng thì sẽ giúp HS nâng cao được kiến thức, rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên cứu, chủ động và sáng tạo nhằm phát triển tư duy cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

7. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu

7.1. Các phương pháp nghiên cứu lí luận

- Nghiên cứu các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài.

- Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa.

- Nghiên cứu chương trình chuyên HH lớp 10 và tài liệu hướng dẫn nội dung thi HSG Olympic 30/4, HSG giải toán trên máy tính cầm tay.. .

- Nghiên cứu sưu tầm và phân tích bài tập HH trong các đề thi HSG các cấp.

7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- PP điều tra và thu thập thông tin: Bằng cách trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ để tìm hiểu quá trình giảng dạy và BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

- Phương pháp chuyên gia.

- Trao đổi, tổng kết kinh nghiệm với các GV giảng dạy các lớp chuyên và BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm trađánh giá chất lượng tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên của giả thuyết đặt ra.

7.3. Các phương pháp toán học

- Lập bảng số liệu, vẽ đồ thị và tính các tham số thống kê.

- Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm thu được.

8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

- Xây dựng nguyên tắc và tiến trình thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên.

- Thiết kế được một tài liệu có giá trị thiết thực với công việc BDHSGHH.

- Đề tài này là tư liệu bổ ích cho bản thân, đồng nghiệp và HSGHH lớp 10.

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng của các cơ quan chức năng và của mỗi GV. Đối với GV các trường, lớp chuyên công việc này lại càng cần thiết hơn, bởi vì phải ĐT những HS có năng khiếu, có niềm say mê và học tập tốt môn học. Hơn nữa, ở một mức độ nhất định chương trình chuyên có thời lượng và yêu cầu cao hơn so với chương trình THPT.

Trong công cuộc đổi mới GD hiện nay, việc phát hiện, tuyển chọn và BDHSG nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nước nhà là một trong những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất ở trường THPT chuyên. Xác định được nhiệm vụ quan trọng này, đã và đang có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tuyển chọn, BDHSG ở tất cả các bộ môn trong các trường THPT nói chung và trường THPT chuyên nói riêng. Đối với bộ môn HH, đã có rất nhiều khóa luận tốt nghiệpluận văn thạc sĩ và luận án tiến sĩ nghiên cứu về chủ đề này:




• “Xây dng h thng câu hi và bài tp phn kim loi dùng cho BDHSG và chuyên HH THPT  – Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Lan Phương (2007) – ĐHSP Hà Nội.





• “Xây dng và s dng h thng bài tp BDHSG phn kim loi lp 12 trường THPT chuyên  “– Lun văn thc sĩ ca Trn Th Thùy Dung (2011)  ĐHSP TP. HCM.

• “Xây dng hc liđin t h tr dy và hc phn cu to nguyên t và h thng tun hoàn các nguyên t HH  chương trình THPT chuyên”. Luận văn thạc sĩ của Trịnh Lê Hồng Phong (2011) - ĐHSP TP. HCM.

• “Tuyn chn, xây dng và s dng h thng bài tp BDHSGHH lp 10 THPT  - Luận văn thạc sĩ của Trịnh Thị Huyền (2012) - ĐHSP TP. HCM.

• “Bi dưỡng HSG Quc gia môn HH  – Khóa luận tốt nghiệp của Trần Thị Đào (2006) - ĐHSP TP. HCM.

• “Bi dưỡng HSGHH  trường THPT”  - Khoá luận tốt nghiệp Đào Thị Hoàng Hoa (2006), ĐHSP TP. HCM.

Vấn đề tuyển chọn và BDHSG đã có nhiều tác giả nghiên cứu, tuy nhiên “Thiết kế tài liu BDHSGHH lp 10  các trường THPT chuyên  còn ít được quan tâm và chưa có tác giả hay công trình nào nghiên cứu đầy đủ, hệ thống cả chương trình HH lớp 10 THPT chuyên.

1.2. Tính cấp thiết của việc phát hiện, tuyển chọn và BDHSGHH [12]

- Việc phát hiện, tuyển chọn, BDHSGHH là một nhiệm vụ thường xuyên quan trọng của các cơ quan chức năng và của mỗi trường, mỗi GV. Trong đó, một trong những nhiệm vụ quan trọng của trường chuyên là công tác tuyển chọn, BDHSG. Làm thế nào để đạt kết quả tốt, quả là một vấn đề không đơn giản.

- Đào tạo HS chuyên, HSG ở bậc THPT là một quá trình mang tính khoa học, nghiêm túc, không chỉ một sớm, một chiều mà phải có tính chiến lược dài lâu trong cả cấp học.

- Hiện nay, công tác ĐT HS chuyên và HSG gặp phải những khó khăn nhất định, để cho công việc này đạt kết quả cao cần một số chuẩn bị nhất định:

+ Cần phải có nhiều tài liệu học tập và có sự hướng dẫn của GV phù hợp.

+ Cần có kế hoạch tuyển chọn HS chuyên và HSG sớm.

+ Tạo niềm tin, gây hứng thú cho các em với môn chuyên và có quyết tâm vào đội tuyển.

+ Động viên và tạo điều kiện tốt nhất cho các em tập trung vào môn chuyên.

+ Phân loại HS để GV có PP bồi dưỡng thích hợp với từng đối tượng.

+ Hướng dẫn HS cách học và nghiên cứu trong học tập.

- Một điều không thể phủ nhận được, đó là hầu hết các em HS chuyên hoặc HSGHH sau khi rời ghế trường THPT đều được học tập ở môi trường cao hơn và học giỏi hơn. Nhiều em đã có học vị xứng đáng và đang giữ những vị trí chủ chốt ở các trường đại học và các ngành khoa học trong và ngoài nước. Điều đó đã chứng minh rằng: Mô hình đào tạo, BDHS chuyên, HSG là cần thiết và cấp bách, cần phát huy và duy trì lâu dài.

1.3. Học sinh giỏi [5], [60], [68], [76], [78]

1.3.1. Quan niệm về học sinh giỏi Hầu hết các nước đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề HSG từ rất sớm (thời phong kiến) Và họ đã có chế độ riêng để bồi dưỡng và sử dụng người tài.

Vậy thế nào là HSG? Nhìn chung các nước đều dùng hai thuật ngữ chính là gift (giỏi, có năng khiếu) Và talent (tài năng). Theo cơ quan Giáo dục Mỹ: “HSG là nhng HS có kh năng th hin xut sc hoc có năng lc ni tri trong các lĩnh vc trí tu, s sáng to, kh năng lãnh đo, ngh thut hoc các lĩnh vc lý thuyết chuyên bit. Nhng HS này th hin tài năng đc bit ca mình t các bình din văn hóa, xã hi và kinh tế

Như vy nhng HS này cn có s phc v và nhng hođng không theo nhng điu kin thông thường ca nhà trường nhm phát triđđ các năng lc va nêu trên. Có th nói, hu như tt c các nước nói chung và Vit Nam nói riêng đu coi trng vđ tuyn chn, đào to và BDHSG trong chiến lược phát trin chương trình ni dung giáo dc.

1.3.2. Năng khiếu ca HS trong hc tp môn Hoá hc

- Mt trong nhng mc tiêu quan trng ca dy hc nói chung và HH nói riêng là phát hin nhng HS có năng khiếu v b môđ kp thi bi dưỡng thành ngun nhân lc cht lượng cao cho b môn và nhân tài cho đt nước. Vy thế nào là HS có năng khiếu v HH? Các phm cht và năng lc quan trng nht ca HSGHH là gì?

Chưa có mt tài liu nào đnh nghĩa v năng khiếu ca HS trong hc tp môn HH. Trong luán ca TS Vũ Anh Tun, tác gi đã có nhn xét:

- Năng khiếu ca HS trong hc tp môn HH bao gm 2 mt tích cc ch yếu không th tách ri nhau là: Kh năng tư duy Toán hc và kh năng quan sát, nhn thc và nhn xét các hin tượng t nhiên, lĩnh hi và vn dng tt các khái nim, đnh lut HH.

- HS có kh năng tư duy toán hc tt nhưng không có kh năng quan sát, nhn thc các hin tượng t nhiên thì không th có nim say mê HH dđến hc môn HH theo cách thc phiến din, công thc và toán hóa các s vic, hin tượng ca HH.

1.3.3. Nhng phm cht và năng lc cn có ca mt HSGHH

Nhng phm cht và năng lc cn có ca HSG là gì? .. Là nhng vđ rng ln và có th có nhiý kiến khác nhau, tùy thuc vào quan đim tiếp cn. Đt trong phm vi xem xét vi HS các trường THPT chuyên, theo chúng tôi, nhng phm cht và năng lc cn có ca mt HSGHH  ph thông trong giai đon hin nay bao gm:

- Có kiến thc HH cơ bn vng vàng, sâu sc, có h thng. Đ có được phm cht này đòi hi HS phi có năng lc tiếp thu kiến thc, tc là có kh năng nhn thc vđ nhanh, rõ ràng; Có ý thc t b sung, hoàn thin kiến thc.

- Có trình đ tư duy HH phát trin, tc là biết phân tích, tng hp, so sánh, khái quát hóa, có kh năng s dng PP pháđoán như qui np, din dch, loi suy. Đ có được nhng phm cht nàđòi hi người HS phi có năng lc suy lun logic, năng lc kim chng, năng lc diđt

- Có kh năng quan sát, nhn thc, nhn xét các hin tượng t nhiên. Phm cht nàđược hình thành t năng lc quan sát sc so, mô t, gii thích hin tượng các quá trình HH; Năng lc thc hành ca HS.

- Có kh năng vn dng linh hot, mm do, sáng to kiến thc, k năng đã có đ gii quyết các vđ, tình hung. Đây là phm cht cao nht cn có  mt HSG. Ngược li, HS có kh năng quan sát, nhn thc các hin tượng t nhiên dđến nim say mê HH nhưng kh năng tư duy toán hc chưa tt thì vic nghiên cu HH gp rt nhiu khó khăn.

1.3.4. Du hiu nhn biết hc sinh gii

- Kh năng đnh hướng: Ý thc nhanh chóng và chính xáđi tượng cn lĩnh hi, mđích phđđược và nhng con đường tưđđược mđích đó.

- B rng: Có kh năng vn dng nghiên cu các đi tượng khác.

- Đ sâu: Nm vng ngày càng sâu sc hơn bn cht ca s vt, hin tượng.

- Tính linh hot: Nhy bén trong vic vn dng nhng tri thc và cách thc hành đng vào nhng tình hung khác nhau mt cách sáng to.

- Tính mm do: Th hi hođng tư duy được tiến hành theo các hướng xuôi và ngược chiu.

- Tính đc lp: Th hi ch t mình phát hin ra vđđ xut cách gii quyết và t gii quyếđược vđ.

- Tính khái quát: Khi gii quyết mt loi vđ nàđó s đưa ra được mô hình khái quát, trên cơ s đó đ vn dng đ gii quyết các vđ tương t, cùng loi.

1.4. Bài tp hóa hc [5], [40], [60]

1.4.1. Khái nim bài tp hóa hc

Bài tp HH là nhim v mà GV đt ra cho người hc, buc người hc phi vn dng các kiến thđã hc hoc các kinh nghim thc tin s dng hành đng trí tu hay hành đng thc tiđ gii quyết các nhim v đó nhm chiếm lĩnh tri thc, k năng mt cách tích cc, ch đng, sáng to.

1.4.2. Tác dng ca bài tp hóa hc

Qua tham kho mt s tài liu chúng tôi tóm tt mt s tác dng như sau:

- Bài tp có tác dng phát huy tính tích cc, sáng to ca HS.

- Bài tp giúp HS hiu rõ và khc sâu kiến thc.

- Thông qua bài tp h thng hóa các kiến thđã hc: Mt s ln các bài tp HH đòi hi HS phi vn dng kiến thc ca nhiu ni dung trong bài, trong chương.

Dng bài tng hđòi hi HS phi vđng vn hiu biết trong nhiu chương, nhiu b môn (Hóa, Toán..).

- Cung cp thêm kiến thc mi, m rng hiu biết ca HS v các vđ thc tin cuc sng và sn xut HH.

- Rèn luyn mt s k năng, k xo cho HS như:

+ Giúp HS khc sâu các khái nim, đnh lut v hóa hc.

+ S dng ngôn ng hóa hc.

+ Lp công thc, cân bng phương trình hóa hc.

+ Tính theo công thc và phương trình.

+ Các tính toán đi s: Quy tc tam sut, gii phương trình, h phương trình

+ K năng gii tng loi bài tp khác nhau.

 HSG thì đòi hi mđ cao hơn:

+ Rèn luyn cho HS kh năng vn dng các kiến thđã hc thành kiến thc ca bn thân.

+ Đào sâu và m rng các kiến thc mt cách sinh đng, phong phú hp dn.

+ Phát trin năng lc nhn thc, trí thông minh, sáng to, phát huy tính tích cc t lc và hình thành PP hc tp hiu qu.

- Phát trin tư duy: HS được rèn luyn các thao tác tư duy như phân tích, so sánh, quy np, din dch, tng hp, suy lun tương t

- Bài tp cũng giúp GV đánh giá được kiến thc và k năng ca HS. Hc sinh cũng t kim tra biếđược nhng l hng kiến thđ kp thi b sung.

- Gii bài tp là rèn cho HS tính kiên trì, chu khó, tính cn thn, chính xác khoa hc…làm cho các em yêu thích b môn, say mê vi khoa hc (nhng bài tp gây hng thú nhn thc).

1.4.3. Phân loi bài tp hóa hc

Có nhiu cách đ phân loi bài tp HH, nó ph thuc vào các cơ s phân loi khác nhau. Trên cơ s đó bài tp HH có th chia thành các loi như sau:

- Phân loi da vào ni dung toán hc: Bài tđnh tính và đnh lượng.

- Phân loi da vào hođng ca HS khi gii bài tp: Bài tp lý thuyết (không có tiến hành thí nghim) Và bài tp thc nghim (có tiến hành thí nghim).

- Phân loi da vào ni dung HH ca bài tp:

+ Bài tp hóđi cương: Gm bài tp v cht khí, v dung dch, đin phân

+ Bài tp hóa vô cơ: V kim loi, phi kim, v hp cht oxit, axit, bazơ, mui

+ Bài tp hóa hu cơ: V hiđrocacbon, ancol  phenol  dn xut halogen, anđehit  axit cacboxylic, este  lipit.

- Da vào khi lượng kiến thc, mđ phc tp: Bài tp cơ bn và tng hp.

- Da vào mđích s dng: Dùng kim tra đu gi, cng c kiến thc, ôn luyn, tng kết, ph đo HS yếu hay dùng BDHSG

- Tuy nhiên, da vào ni dung và cách thc tiến hành có th phân loi bài tp HH thành 2 loi: Bài tp trc nghim t lun và bài tp trc nghim khách quan. Trong mi lođu có 2 dng bài tp đnh tính và bài tp đnh lượng.

1.5. T hc [3], [5], [44], [67]

1.5.1. Khái nim t hc

Theo tài liu [3], Giáo dc h NXB T đin Bách khoa 2001: “…t hc là quá trình t mình hođng lĩnh hi tri thc khoa hc  rèn luyn k năng thc hành…”.

Tự học thể hiện bằng cách tự đọc tài liệu sách giáo khoa (SGK), sách báo các loại, giao tiếp với những người có học, với các chuyên gia và những người hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực khác nhau. Người tự học phải biết cách lựa chọn tài liệu, tìm ra những điểm chính, điểm quan trọng trong các tài liệu đã đọc, đã nghe, phải biết cách ghi chép những điều cần thiết, biết viết tóm tắt và làm đề cương, biết cách tra cứu từ điển và sách tham khảo, biết cách làm việc trong thư viện. Đối với HS, tự học còn thể hiện bằng cách tự làm các bài tập chuyên môn. Tự học đòi hỏi phải có tính độc lập, tự chủ, tự giác và kiên trì cao.
-------------------------------------------------
MỤC LỤC
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị, biểu đồ
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2. Tính cấp thiết của việc phát hiện, tuyển chọn và BDHSGHH
1.3. Học sinh giỏi
1.3.1. Quan niệm về học sinh giỏi
1.3.2. Năng khiếu của HS trong học tập môn Hoá học
1.3.3. Những phẩm chất và năng lực cần có của một HSGHH
1.3.4. Dấu hiệu nhận biết học sinh giỏi
1.4. Bài tập hóa học
1.4.1. Khái niệm bài tập hóa học
1.4.2. Tác dụng của bài tập hóa học
1.4.3. Phân loại bài tập hóa học
1.5. Tự học
1.5.1. Khái niệm tự học
1.5.2. Các hình thức tự học
1.5.3. Chu trình tự học của học sinh
1.5.4. Vai trò tự học
1.6. Thực trạng việc dạy và học hóa học ở các trường THPT chuyên
1.6.1. Mục đích điều tra
1.6.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
1.6.3. Kết quả điều tra
Tóm tắt chương
Chương 2: THIẾT KẾ TÀI LIỆU BDHSGHH LỚP 10 THPT CHUYÊN
2.1. Chương trình hóa học lớp 10 THPT chuyên
2.1.1. Cấu tạo nguyên tử
2.1.2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Định luật tuần hoàn
2.1.3. Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử
2.1.4. Nhiệt động hóa học
2.1.5. Động hóa học (Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học)
2.1.6. Phản ứng hóa học
2.1.7. Dung dịch – Sự điện li
2.1.8. Giảng dạy thực hành về chuẩn độ axit – bazơ
2.2. Cơ sở khoa học của việc thiết kế tài liệu BDHSGHH THPT chuyên
2.2.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc dạy và học HH ở các trường THPT chuyên
2.2.2. Nguyên tắc thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên
2.2.3. Quy trình thiết kế tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên
2.3. Tài liệu BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên
2.3.1. Tổng quan về tài liệu BDHSG
2.3.2. Hệ thống lý thuyết tóm tắt dùng BDHSGHH lớp 10 THPTchuyên
2.3.3. Hệ thống bài tập dùng BDHSGHH lớp 10 THPT chuyên
2.4. Sử dụng tài liệu BDHSGHH lớp 10 HPT chuyên
2.4.1. Đối với học sinh
2.4.2. Đối với giáo viên
Tóm tắt chương
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tượng thực nghiệm
3.3. Nội dung thực nghiệm
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Kết quả về mặt định lượng
3.5.2. Kết quả về mặt định tính
Tóm tắt chương
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
----------------------------------------------
keyword: download luan van thac si, giao duc hoc,chuyen nganh, li luan, va phuong phap, day hoc, mon hoa hoc, thiet ke, tai lieu, boi duong, hoc sinh gioi, hoa hoc ,lop 10, trung hoc, pho thong chuyen, le thi huu huyen

linkdownload: LUN VĂN THC SĨ GIÁO DC H

THIT K TÀI LIU BI DƯỠNG HC SINH GII HÓA HC LP 10 TRUNG HC PH THÔNG CHUYÊN 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể