Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si y hoc, chuyen nganh, mui hong, su dung ky thuat, coblation, trong phau thuat, cat amidan, va nao va, tran anh tuan

 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

 Chuyên ngành: Mũi Họng
Mã số: 62.72.53.05

SỬ DỤNG KỸ THUẬT COBLATION TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN VÀ NẠO VA 

Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Văn Đức, GS. TS. Nguyễn Hữu Khôi 




ĐẶT VẤN ĐỀ

Phẫu thuật cắt amiđan và nạo VA là hai phẫu thuật được thực hiện rộng rãi trong chuyên khoa Tai Mũi Họng. Mỗi năm có hàng chục triệu ca cắt amiđan, nạo VA được thực hiện trên thế giới. Các phẫu thuật này đã ra đời cách đây hơn 1000 năm, song cho đến nay, sau nhiều lần cải tiến, vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, đó là đau, chảy máu nhất là chảy máu muộn sau mổ, chậm lành vết thương ảnh hưởng đến sinh hoạt, công tác của người bệnh.

Trong phẫu thuật nạo VA, hai phương pháp Moure hoặc La Force tuy phổ biến nhưng hạn chế của hai phương pháp này là nạo “mò” nên dễ bỏ sót mô VA và dễ gây tổn thương đến các cấu trúc xung quanh như niêm mạc vòm họng mũi, gờ loa vòi nhĩ.

Do vậy các nhà khoa học trên thế giới vẫn không ngừng tìm kiếm những phương pháp mới nhằm mục đích đạt hiệu quả phẫu thuật cao hơn và giảm thiểu các biến chứng của cắt amiđan và nạo VA.

Nhờ những thành tựu rực rỡ của cách mạng khoa học công nghệ mà nhiều phương tiện mới đã ra đời có thể áp dụng trong y học, đăc biệt là trong cắt amiđan và nạo VA như: Dao điện (đơn cực hay lưỡng cực), dao laser, dao siêu âm, Microdebrider và gần đây là coblation để từng bước thay thế các phẫu thuật cắt amiđan hay nạo VA thường qui.

Coblation là một kỹ thuật đã ra đời từ những năm 20 của thế kỷ 20 và không ngừng được cải tiến về kỹ thuật, mãi đến năm 1998 mới thật sự được áp dụng vào trong y học. Trong chuyên ngành tai mũi họng, coblation được ứng dụng nhiều trong cắt amiđan và nạo VA, ngày càng chứng tỏ có hiệu quả. Hiện nay coblation được xem là một phương pháp mới, cho kết quả khả quan hơn so với các phương pháp cắt amiđan, nạo VA kinh điển.

Phương pháp này ngày càng được áp dụng rộng rãi trên thế giới 2 trong thời gian gần đây, nhưng do mới áp dụng trên thế giới nên chưa có nhiều công trình nghiên cứu báo cáo về kết quả của coblation trong cắt amiđan và nạo VA.

Tại Việt Nam cho tới nay chưa có một nghiên cứu chuyên sâu nào về việc sử dụng kỹ thuật này trên người Việt Nam.

Tại thành phố Hồ Chí Minh, tất cả các phương pháp cắt amiđan nêu trên đều đã có nhưng rải rác ở những bệnh viện khác nhau. Mỗi nơi dùng một phương pháp khác nhau. Mỗi phương pháp đều có những ưu khuyết điểm của nó. Những vấn đề chính còn tồn tại hiện nay là tình trạng đau sau mổ còn nhiều và kéo dài, tình trạng chảy máu sau mổ còn cao và tình trạng lành thương vết mổ còn chậm.

Tại bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM, Coblator đã được áp dụng từ năm 2003. Từ đó cho đến nay đã được ứng dụng nhiều trong điều trị một số bệnh lý tai mũi họng trong đó có sử dụng để cắt amiđan và nạo VA song song với các phương pháp kinh điển khác. Sau một thời gian thực hiện với nhiều phương pháp trên, tôi nhận thấy Coblator có một số ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp kinh điển khác. Cho tới thời điểm hiện nay, qua y văn tôi chưa ghi nhận một nghiên cứu chuyên sâu nào trong nước đề cập đến phương pháp phẫu thuật này. Để xác định ghi nhận trên, tôi tiến hành nghiên cứu “Sử dụng kỹ thuật Coblation trong cắt amiđan và nạo VA”

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật coblation để cắt amiđan, nạo VA trên người Việt Nam. 1 Xác lập quy trình kỹ thuật có cải tiến trong cắt amiđan và nạo VA bằng coblator. 2 Đánh giá kết quả của phương pháp này với các phương pháp kinh điển trong cắt amiđan và nạo VA.
----------------------------------
MỤC LỤC
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. NGUYÊN LÝ PHẪU THUẬT COBLATION
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về điện
1.1.2. Nguyên lý phẫu thuật điện
1.1.3. Nguyên lý phẫu thuật Coblation
1.2. ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP COBLATION TRONG CHUYÊN KHOA TAI MŨI HỌNG VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ
1.2.1. Trong cắt amiđan và nạo VA
1.2.2. Trong điều trị nghẹt mũi do phì đại cuốn mũi dưới
1.2.3. Trong điều trị viêm mũi dị ứng
1.2.4. Trong điều trị ngủ ngáy
1.2.5. Trong bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản
1.2.6. Trong điều trị đau vùng mặt không đặc hiệu
1.2.7. Trong sự liền vết mở màng nhĩ
1.2.8. Trong tình trạng đau mạn tính sau cắt amiđan.
1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ AMIĐAN KHẨU CÁI
1.3.1. Sơ lược giải phẫu sinh lý
1.3.2. Chỉ định cắt amiđan theo AAO-HNS năm 2000
1.3.3. Chống chỉ định cắt amiđan
1.3.4. Biến chứng sau phẫu thuật cắt amiđan
1.3.5. Các phương pháp cắt amiđan
1.4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ VA
1.4.2. Lịch sử phương pháp nạo VA
1.4.3. Các phương pháp nạo VA và xu hướng sử dụng
1.4.4. Chỉ định nạo VA theo AAO-HNS năm 2000
1.4.5. Chống chỉ định
1.4.6. Biến chứng sau mổ
1.4.7. Điều trị sau mổ cắt amiđan và nạo VA
1.5. ỨNG DỤNG COBLATION TẠI VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh cho từng nhóm nghiên cứu
2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
2.4.1. Tiến hành nạo VA
2.4.2. Tiến hành cắt amiđan
2.5. TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ
2.5.1. Đối với nạo VA
2.5.2. Đối với cắt amiđan
2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. NHÓM NẠO VA
3.1.1. Theo tuổi
3.1.2. Theo giới
3.1.3. Chỉ định phẫu thuật
3.1.4. Phân độ VA
3.1.5. Thời gian phẫu thuật
3.1.6. Lượng máu mất trong mổ
3.1.7. Tỷ lệ chảy máu sớm (trong vòng 24 giờ sau mổ)
3.1.8. Tỷ lệ chảy máu muộn (sau 24 giờ sau mổ)
3.1.9. Giả mạc hố mổ/23.1.11. Tình trạng ăn uống
3.1.12. Tình trạng toàn thân
3.1.13. Tình trạng lành thương hố mổ
3.2. CẮT AMIĐAN
3.2.1. Phân bố theo tuổi
3.2.2. Phân bố theo giới
3.2.3. Phân độ amiđan
3.2.4. Chỉ định phẫu thuật
3.2.5. Thời gian phẫu thuật
3.2.6. Lượng máu mất trong mổ
3.2.7. Đánh giá cảm giác đau
3.2.8. Tỷ lệ chảy máu sớm cần phải can thiệp
3.2.9. Tỷ lệ chảy máu muộn cần phải can thiệp
3.2.10. Tình trạng lành thương hố mổ
3.2.11. Tình trạng ăn uống sinh hoạt sau cắt amiđan
3.2.12. Tổn thương giải phẫu bệnh khối amiđan
3.2.13. Tổn thương mô lành xung quanh (mẫu thử ở nền hố amiđan)
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. ƯU VÀ KHUYẾT ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP NẠO VA BẰNG
COBLATOR (cải tiến) Đưa qua miệng kết hợp nội soi qua mũi
4.1.1. Thời gian phẫu thuật
4.1.2. Lượng máu mất trong mổ
4.1.3. Tình trạng lành thương hố mổ
4.1.4. Tình trạng bỏ sót mô VA viêm sau mổ
4.1.5. Phương pháp phẫu thuật
4.2. NẠO VA BẰNG LA FORCE HOẶC MOURE
THEO PHƯƠNG PHÁP KINH ĐIỂN
4.3. KỸ THUẬT CẮT AMIĐAN BẰNG COBLATOR
4.3.1. Bàn luận về kỹ thuật cắt amiđan sao cho ít chảy máuvà ít tổn thương mô lành xung quanh
4.3.3. Thời gian phẫu thuật
4.3.4. Lượng máu mất trong mổ
4.3.5. Mức độ đau sau mổ
4.3.6. Biến chứng sau mổ
4.4. NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP COBLATIO TRONG CẮT AMIĐAN, VA
4.5. NHỮNG CẢI TIẾN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN:
4.5.1. Ứng dụng thành công kỹ thuật coblation vào cắt amiđan ở người Việt Nam theo đường từ cực dưới lên cực trên; Từ trụ trước đến trụ sau với thời gian cắt nhanh, an toàn,ít đau và ít chảy máu trong và sau mổ
4.5.2. Ứng dụng thành công kỹ thuật nạo VA bằng La Force, Moure qua đường miệng có kiểm tra bằng nội soi qua mũi.
4.5.3. Tái sử dụng đầu đốt để giảm chi phí phẫu thuật.
4.5.4. Cải tiến điện cực từ đó đề xuất phương pháp nạo VAbằng coblator (cải tiến) Qua miệng kết hợp với nội soi ống cứng qua mũi.
4.6. NHỮNG ĐỀ XUẤT
4.6.1. Đề xuất phương pháp nạo VA bằng coblatordưới nội soi ống cứng qua đường mũi
4.6.2. Đề xuất phương pháp cắt amiđan bằng coblator
KẾT LUẬN
ĐỀ XUẤT
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO :

Trong nước (Tiếng Việt) :
1. Nguyễn Đình Bảng. Họng thanh quản. Tập tranh giải phẫu tai mũi họng 1991.
2. Nguyễn Đình Bảng. Amiđan và VA. Bài giảng tai mũi họng ĐHYD 1998, 32-45, 74-82.
3. Lê Quốc Chánh, Trần Văn Bùi, Dương Hữu Nghị. Nhân 417 trường hợp cắt cuống Amiđan bằng Anse kết hợp với đốt điện đơn cực tại khoa TMH trung tâm y tế TP cần thơ từ 01/2000 đến 2002. nội san tai mũi họng cần thơ 2003.
4. Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Thị Kiều Thơ. Cắt amiđan 2003, nội san TMH cần thơ 2003.
5. Nguyễn Thị Ngọc Dinh. Chảy máu do rối loạn đông máu sau phẫu thuật cắt amiđan. Nội san tai mũi họng cần thơ 2003.
6. Nguyễn Văn Đức, Huỳnh Khắc Cường, Nhan Trừng Sơn. Chỉ định cắt amiđan, nạo VA, nội san TMH cần thơ 2003.
7. Lương Thị Xuân Hà. Một vài nhận xét về phương pháp cắt amiđan bằng Coblator II tại BV TMH TPHCM. Nội san bệnh viện tai mũi họng TPHCM 2006 : 437-443.
8. Trịnh Đình Hoa. Đánh giá kỹ thuật cắt amiđan bằng đông điện lưỡng cực (bipolar) tại bệnh viện nhi đồng 1 từ tháng 11/2002 đến 09.2003. luận văn thạc sĩ chuyên ngành tai mũi họng 2003 9. Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy. Phẫu thuật cắt amiđan : nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng. Nội san tai mũi họng cần thơ 2003.
10. Trần Việt Hồng, Thái Phương Phiên, Huỳnh Khắc Cường. So sánh cắt amiđan bằng điện cao tần lưỡng cực với cắt amiđan kinh điển. Nội san tai mũi họng cần thơ 2003.
11. Nguyễn Hữu Khôi. Vai trò miễn dịch và phẫu thuật cắt amiđan. Nội san tai mũi họng cần thơ 2003.
12. Nguyễn Hữu Khôi. Viêm họng amiđan và VA. Nhà xuất bản y học 2006
13. Hoàng Lương và cộng sự. Nhân 50 trường hợp cắt amiđan bằng dao điện đơn cực cải tiến tại khoa TMH BV ĐHYD TPHCM. Nội san tai mũi họng Cần Thơ 2003.
14. Thái Phương Phiên. Đánh giá kết quả điều trị của phẫu thuật cắt amiđan bằng điện cao tần lưỡng cực ở người lớn. Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành tai mũi họng 2003
15. Nguyễn Hữu Quỳnh. So sánh phương pháp cắt amiđan bằng bóc tách và thòng lọng với phương pháp cắt amiđan bằng đông điện đơn cực tại bệnh viện nhi đồng 1 năm 2002. luận án thạc sĩ y học chuyên ngành tai mũi họng 2002
16. Đặng Hoàng Sơn. Cắt amiđan bằng dao điện qua 89 ca thực hiện tại BV Nhi đồng 1. nội san tai mũi họng cần thơ 2003
17. Võ Tấn. Viêm amiđan mạn tính ở người lớn, Tai mũi họng thực hành tập 1 1989 : 254-277. 18. Trần Minh Tỏ. Viêm amiđan. Bài giảng tai mũi họng ĐHYD 1998 : 83-95.
19. Nguyễn Hữu Tuân. Một số ý kiến về chỉ định và chống chỉ định trong phẫu thuật cắt amiđan khẩu cái. Nội san tai mũi họng cần thơ 2003.

Nước ngoài (Tiếng Anh):
20. Akural EI, Koivunen PT, Teppo H, et al (2001) Post-tonsillectomy pain: a prospective, randomized and double-blinded study to compare an ultrasonically activated scalpel technique with the blunt dissection technique. Anesthesia 56:1045–1050
21. Arya AK, Donne A, Nigam A.Double-blind randomized controlled study of coblation tonsillotomy versus coblation tonsillectomy on postoperative pain in children. Clin Otolaryngol. 2005 Jun;30(3):226-9
22. Atlas of otolaryngology – Becker-W.B. Saunders company 1969.
23. Belloso A, Chidambaram A, Morar P, et al. Coblation tonsillectomy versus dissection tonsillectomy: postoperative hemorrhage. Laryngoscope 2003; 113:2010-3
24. Bhattacharyya Neil, Lynn J. Kepnes, Boston, Massachusetts. Clinical effectiveness of coblation inferior turbinate reduction. Otolaryngol Head Neck Surg 2003; 129:365-71.
25. Blomgren K, Qvarnberg YH, Valtonen HJ. A prospective study on pros and cons of electrodissection tonsillectomy. Laryngoscope 2001; 111:478–482. 26. (a)Blumen MB, Dahan S, Fleury B, et al. Radiofrequency ablation for the treatment of mild to moderate obstructive sleep apnea. Laryngoscope 2002; 112: 2086-2092.
27. (b)Blumen MB, Dahan S, Wagner I, et al. Radiofrequency versus LAUP for the treatment of snoring. Otolaryngol Head Neck Surg 2002; 126: 67-73.
28. Boudewyns A, Van De Heyning P. Temperature-controlled radiofrequency tissue volume reduction of the soft palate (Somnoplasty®) in the treatment of habitual snoring: Results of a European multicenter trial. Acta Otolaryngol 2000; 120: 981-985.
29. Byron J. Bailey. Head and neck Surgery Vol 1,2 Lippincott – Raven
1998.
30. Carey J. Nease, et al, Oklahoma City, Oklahoma. Radiofrequency treatment of turbinate hypertrophy: A randomized, blinded, placebo-controlled clinical trial. Otolaryngol Head Neck Surg 2004; 130:291-9
31. Cavaliere M, Giampiero Mottola, et al, Italy. Comparison of the Effectiveness and Safety of Radiofrequency Turbinoplasty and Traditional Surgical Technique in Treatment of Inferior Turbinate Hypertrophy. Otolaryngology–Head and Neck Surgery 2005; 133, 972-978
32. Cavaliere M, Giampiero Mottola, et al, Italy. Monopolar and bipolar radiofrequency thermal ablation of inferior turbinates: 20-month follow-up. Otolaryngology–Head and Neck Surgery 2007; 137, 256-263  
33. Charles M. Mixson, Paul M. Weinberger, et al, Comparison of microdebrider subcapsular tonsillectomy to harmonic scalpel and electrocautery total tonsillectomy American Journal of Otolaryngology–Head and Neck Medicine and Surgery 28 2007; 13– 17
34. Coleman SC, Smith TL. Midline radiofrequency tissue reduction of the palate for bothersome snoring and sleep-disordered breathing: A clinical trial. Otolaryngol Head Neck Surg 2000; 122: 387-394.
35. Colreavy MP, Nanan D, Benamer M, et al. Antibiotic prophylaxis post-tonsillectomy: is it of benefit? Int J Pediatr Otorhinolaryngol 1999; 50:15–22.
36. Coste A, Yona L, Blumen M, et al. Radiofrequency is a safe and effective treatment of turbinate hypertrophy. Laryngoscope 2001; 111: 894-899.
37. Elluru RG, Johnson L, Myer CM 3rd. Electrocautery adenoidectomy compared with curettage and power-assisted methods. Laryngoscope 2002;112:23-5.
38. Elwany S, Abel Salaam S. Laser surgery for allergic rhinitis: the effect on seromucinous glands. Otolaryngol Head Neck Surg 1999;120(5):742–4. 39. Elwany S, Harrison R. Inferior turbinectomy: comparison of four techniques. J Laryngol Otol 1990;104(3):206–9.
40. Emery BE, Flexon PB. Radiofrequency volumetric tissue reduction of the soft palate: A new treatment for snoring. Laryngoscope 2000; 110: 1092-1098.
41. Evans LA, Ferguson KH, Foley JP, et al. Fibrin sealant for the management of genitourinary injuries, fistulas and surgical complications. J Urol 2003;169:1360–2.
42. Ferguson M, Smith TL, et al. Radiofrequency tissue volume reduction: Multi-lesion vs. single-lesion treatments for snoring. Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2001; 127: 1113-1118.
43. Glade RS, Susan E. Pearson, et al, Washington, DC. Coblation adenotonsillectomy: An improvement over electrocautery technique? Otolaryngology–Head and Neck Surgery (2006) 134, 852-855
44. Goode RL. Surgery of the turbinates. J Otolaryngol 1978;7:262-8.
45. Gregory T. Absten. 1982, 1996, 1999 GT Absten: Professional Medical Education Association, Inc.
46. Haegner U, Handrock M, Schade H Ultrasound tonsillectomy, in comparison with conventional tonsillectomy. HNO 2002; 50:836–843
47. Haraldsson PO, Karling J, et al. Voice quality after radiofrequency volumetric tissue reduction of the soft palate in habitual snorers. Laryngoscope 2002; 112: 1260-1263.
48. Hartley BE, Papsin BC, Albert DM. Suction diathermy adenoidectomy. Clin Otolaryngol 1998;23:308-9. 49. Hol MK, Huizing EH. Treatment of inferior turbinate pathology: a review and critical evaluation of the different techniques. Rhinology 2000; 38: 157-166.
50. Johnson JT, Pollack GL, Wagner RL. Transoral radiofrequency treatment of snoring. Otolaryngol Head Neck Surg 2002; 127: 235-237.
51. Keuning J (1968) On the nasal cycle. Int Rhinol 6:99-136
52. Koltai PJ, Chan J, Younes A. Power-assisted adenoidectomy: total and partial resection. Laryngoscope 2002;112:29-31.
53. Kolthari P, Patel S, Brown P. A prospective double-blind randomized controlled trial comparing the suitability of KTP laser tonsillectomy with conventional dissection tonsillectomy for day case surgery. Clinical otolaryngolol 2002; 27:369-373.
54. Kountakis SE: Effectiveness of perioperative bupivacaine infiltration in tonsillectomy patients. Am J Otolaryngol 23:76-80,
2002.
55. Krishna P, Lee D. Post-tonsillectomy bleeding: a meta-analysis. Laryngoscope 2001; 111: 1358-1361.
56. Ku PK, Pak MW, van Hasselt CA. Combined transoral and transnasal power-assisted endoscopic adenoidectomy by StraightShot® microdebrider and Endoscrub® device. Annals of College of Surgery in Hong Kong 2002;6:83-6.
57. Kubota I. Nasal function following carbon dioxide laser turbinate surgery for allergy. Am J Rhinology 1995; 9: 155-161. 58. Li KK, Powell NB, et al. Radiofrequency volumetric tissue reduction for treatment of turbinate hypertrophy: A pilot study. Otolaryngol Head Neck Surg 1998; 119: 569-573.
59. Lindenberger. J. Otolaryngology–Head and Neck Surgery August P234.2003
60. Malis, J: A Brief History of Electrosurgery; From Hot Cautery to Electrosurgery.Bident Intl., 1999.
61. Malis, J: Electrosurgery Without the Surge. Bident Intl., 2000.
62. Mitchell RB, Pereira KD, Lazar RH, et al. Pseudoaneurysm of the right lingual artery: an unusual case of severe hemorrhage during tonsillectomy. Ear Nose Throat J 1997;76:575–576
63. Maj daniel j. et al, Hawaii. Radiofrequency ablation versus electrocautery in tonsillectomy. Otolaryngol Head Neck Surg 2004; 130:300-5.
64. Malis LI. Electrosurgery. Technical note. J Neurosurg 1996; 85: 970-975.
65. Martinez SA, Akin DP. Laser tonsillectomy and adenoidectomy. Otolaryngol Clin North Am 1987; 20: 371-376.
66. Mittleman H. CO2 laser turbinectomies for chronic, obstructive rhinitis. Lasers Surg Med 1982;2(1):29–36.
67. Mladina R, Risavi R, Subaric M. CO2 laser anterior turbinectomy in the treatment of nonallergic vasomotor rhinopathia. A prospective study upon 78 patients. Rhinology 1991; 29(4):267–71. 68. Moore I. The tonsils and adenoids and their diseases: including the part they play in systemic diseases. London: William Heinemann;
1928. p. 133.
69. Moore, Gary F. et al. extended follow-up of total inferior turbinate resection for relief of chronic nasal obstruction. Laryngoscope. 95(9):1095-1099, September 1985
70. Morgenstein SA, Jacobs HK, et al (2002) A Comparison of tonsillectomy with the harmonic scalpel versus electrocautery. Otolaryngol Head and Neck Surg 127:333–338
71. Nieminen P, Tolonen U, Lopponen H. Snoring and obstructive sleep apnea in children: a 6-month follow-up study. Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2000;126:481-6.
72. Nordahl SHG, Albrektsen G, et al. Effect of bupivacaine on pain after tonsillectomy: a randomized clinical trial. Acta Otolaryngol(Stockh) 119:369–376, 1999
73. Ophir, D. et al, total inferior turbinectomy for nasal airway obstruction, Archves of Otolaryngology 111:93,1985
74. Owen RP, Ravikumar TS, et al. Radiofrequency ablation of head and neck tumors: dramatic results from application of a new technology. Head Neck 2002; 24: 754-758.
75. Owens J, Opipari L, Nobile C, et al. Sleep and daytime behavior in children with obstructive sleep apnea and behavioral sleep disorders. Pediatrics 1998;102:1178–1184. 76. Ozenberger I. Cryosurgery in chronic rhintis. Laryngoscope 1970; 80: 723-734.
77. Paparella. Otolaryngology. W.B. Saunders company 1991, vol 1, 2, 3
78. Paradise JL, Bluestone CD, et al. Tonsillectomy and adenotonsillectomy for recurrent throat infection in moderately affected children. Pediatrics 2002; 110: 7-15.
79. Parsons Stephen P, et al, Indianapolis, Indiana Comparison of Posttonsillectomy Pain Using the Ultrasonic Scalpel, Coblator, and Electrocautery. Otolaryngology–Head and Neck Surgery 2006; 134, 106-113
80. Paul of Aegina (A.D. 625-690). The seven books of Paulus Aegineta. Translated from the Greek by Francis Adams. London: Sygenham Society. 1847.
81. Philpott, C.M., Wild, D.C., et al. A double-blinded randomized controlled trial of coblation versus conventional dissection tonsillectomy on postoperative symptoms Clin. Otolaryngol. 2005; 30, 143–148
82. Physick PS. Am J Med Sci 1828;1:262-5.
83. Powell NB, Riley RW, et al. Radiofrequency volumetric tissue reduction of the palate in subjects with sleep-disordered breathing. Chest 1998; 113: 1163-1174.
84. Powell, Nelson B. et al. Radiofrequency Treatment of Turbinate Hypertrophy in Subjects Using Continuous Positive Airway Pressure: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Clinical Pilot Trial. Laryngoscope. 111(10):1783-1790, October 2001.
85. Powitzky, Eric S. Current opinion in otolaryngology and head and neck surgery 2002,10;485-491.
86. Rhee C-S, Kim D-Y, et al. Changes of nasal function after temperature-controlled radiofrequency tissue volume reduction for the turbinate. Laryngoscope 2001; 111: 153-158.
87. Robert f. Leinbach, et al, Springfield, Illinois, and Baltimore, Maryland. Hot versus cold tonsillectomy: A systematic review of the literature. Otolaryngol Head Neck Surg 2003;129:360-4.
88. Rodriguez K, Murray N, Guarisco JL. Power-assisted partial adenoidectomy. Laryngoscope 2002;112:26–8.
89. Sameh M. Ragab. The Effect of Radiofrequency and Mitomycin C on the Closure Rate of Human Tympanostomy. Otology & Neurotology 26:355–360 _ 2005.
90. Shambaugh. G. E.Jr. diseases of the nose, throat and ear. Philadelphia.W.B. Saunders Company, 1945.
91. Shehata et al.: Radiofrequency Adenoidectomy Laryngoscope 115: January 2005. 162-166
92. Sher AE, Flexon PB, et al. Temperature-controlled radiofrequency tissue volume reduction in the human soft palate. Otolaryngol Head Neck Surg 2001; 125: 312-318.
93. Shin JJ, Hartnick CJ. Ann otol rhinol laryngol 112;2003:511-514. 94. Solar G, Ori C, Iob I. Percutaneus thermocoagulation for sphenopelatine neuralgia. Acta Neurochir (wien).1987;84:24-28
95. Stanislaw P Jr, Koltai PJ, Feustel PJ. Comparison of powerassisted adenoidectomy vs adenoid curette adenoidectomy. Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2000;126:845-9.
96. Stevenson RC, Guthrie D. A history of oto-laryngology. Edinburgh, E.&S. Livingstone, Ltd, 1949.
97. Stoker KE et al: Pediatric total tonsillectomy using coblation compared to conventional electrosurgery: A prospective, controlled single-blind study. Otolaryngol Head Neck Surg 2004; 130:666-675.
98. Supinda Saengpanich et al Comparison of Pain after Radiofrequency Tonsillectomy Compared with Conventional Tonsillectomy: A Pilot Study J Med Assoc Thai 2005; 88 (12): 1880-99. Talbot. H.: Adenotonsillectomy, technique and postoperative care. Laryngoscope 75:1877-1892.1965.
100. Tan Alvin Kah Leong, et al. Coblation vs electrocautery tonsillectomy: Postoperative recovery in adults Otolaryngology– Head and Neck Surgery 2006; 135, 699-703
101. Telian SA, Handler SD, et al. The effect of antibiotic therapy on recovery after tonsillectomy in children. A controlled study. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 1986; 112:610–615
102. Telian, S.A., et al., 1991. The effect of antibiotic therapy on recovery after tonsillectomy in children: A controlled study. Arch. Otolaryngol. Head Neck Surg., 17: 946-952. 103. Temple RH, Timms MS. Paediatric coblation tonsillectomy. Int Pediatr Otorhinolaryngol 2001; 61:195– 8.
104. Thornval A. Wilhelm Meyer and the adenoids. Arch Otolaryngol 1969; 90:383–6.
105. Timms MS, Temple RH. Coblation tonsillectomy: a double blind randomised controlled study. J Laryngol Otol 2002; 116: 450-452.
106. Thornval A. Wilhelm Meyer and the adenoids. Arch Otolaryngol 1969; 90: 383-386.
107. Troell RJ, Powell NB, et al. Comparison of post-operative pain between laser-assisted uvulopalatoplasty, uvulopalatopharyngoplasty and radiofrequency volumetric tissue reduction of the palate. Otolaryngol Head Neck Surg 2000; 122: 402-409.
108. Utley D, Goode R, Hakim I. Radiofrequency energy tissue ablation for the treatment of nasal obstruction secondary to turbinate hypertrophy. Laryngoscope 1999; 109:683-6.
109. Van Delden M.R., et al, columbia, missouri. Endoscopic partial inferior turbinoplasty. Otolaryngol Head Neck Surg 1999;121:406-9.
110. Violaris, N.S. and J.R. Tuffin, 1989. Can posttonsillectomy pain be reduced by topical bupivacaine: Doudle blind controlled trial. J. Laryngol. Otol., 103: 592-593.
111. Walker P. Pediatric adenoidectomy under vision using suction-diathermy ablation. Laryngoscope 2001;111:2173-7. 112. Walker RA, Syed ZA. Harmonic scalpel tonsillectomy versus electrocautery tonsillectomy: a comparative pilot study. Otolarynol Head Neck Surg 2001; 125:449-455
113. Walner DL, et al, Chicago and Park Ridge, IL Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy Otolaryngology– Head and Neck Surgery 2007; 137, 49-53
114. Walter Becker. Ear, nose, throat diseases. 1989.
115. Wan YM, Wong KC, Ma KH. Hong Kong Med J 2005; 11:42-4
116. Wiatrak BJ, Willging JP Harmonic scalpel for tonsillectomy. Laryngoscope 2002; 112:14–16
117. Willging JP, Wiatrak BJ. Harmonic scalpel tonsillectomy in children: a randomized prospective study. Otolaryngol Head Neck Surg 2003; 128:318-25
118. Windfuhr JP, Ulbrich TU. Post-tonsillectomy haemorrhage: results of a 3-month follow-up. Ear Nose Throat J 2001; 80: 790,795– 798,800
119. Younis RT, Lazar RH. History and current practice of tonsillectomy. Laryngoscope 2002; 112:3–5. 
-----------------
keyword: download   luan an tien si y hoc, chuyen nganh, mui hong, su dung ky thuat, coblation, trong phau thuat, cat amidan, va nao va,  tran anh tuan

linkdownload:  LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 


SỬ DỤNG KỸ THUẬT COBLATION TRONG PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN VÀ NẠO VA 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể