Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, y hoc,chuyen nganh, thinh hoc,nghien cuu, ung dung, phuong phap, do am oc, tai meo tieng, vao phat hien som, va chan doan, diec nghe nghiep, nguyen dang quoc chan


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI MÉO TIẾNG VÀO PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHẨN ĐOÁN ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP


  


ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở nước ta, điếc nghề nghiệp (ĐNN) Là bệnh rất thường gặp, đứng thứ hai trong các bệnh nghề nghiệp sau bệnh bụi phổi (nguồn Cục y tế dự phòng và môi trường). Nhưng trên địa bàn TP. HCM, ĐNN chiếm vị trí hàng đầu. Theo Hội đồng Giám định Y khoa, số người bị điếc nghề nghiệp tăng dần theo từng năm; Năm 2005 có 28 người, 2006 có 48 người, 2007 có 104 người.

ĐNN do tổn thương không hồi phục ở cơ quan Corti, mà bộ phận đầu tiên và chủ yếu là tế bào lông ngoài, gây giảm thính lực đến điếc hoàn toàn. Việc điều trị cho đến nay vẫn ít có hiệu quả. Số người lao động (NLĐ) Làm việc trong các ngành nghề, cơ sở sản xuất có cường độ tiếng ồn cao ngày càng gia tăng, chiếm tỉ lệ lớn, khoảng 1/4 đến 1/3 trong tổng số NLĐ [31]. Từ những con số đáng quan tâm đó, cần phải đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn, mức độ ĐNN, nhận thức và thái độ thực hành của NLĐ như thế nào trong việc phòng chống ÐNN, để chương trình bảo vệ thính lực đạt được hiệu quả, nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống cho NLĐ.

Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các cấp quản lý liên quan lượng giá được công tác phòng chống ÐNN, đặc biệt là ở cấp y tế cơ sở và NLĐ.

Kể từ khi David Kemp [47] là người đầu tiên đưa ra khái niệm về âm ốc tai (Oto-acoustic emissions = OAE) Vào năm 1978. Sau đó âm ốc tai được giải thích đầy đủ hơn vài năm sau thời gian này, khi cơ chế hoạt động của tế bào lông ngoài được hiểu rõ.

Ba mươi năm sau khi được phát hiện ra, âm ốc tai méo tiếng (Distorsion product OAE = DPOAE) Ngày càng chứng minh được tính hữu hiệu của nó từ phòng thí nghiệm, cho đến thực tiễn lâm sàng, với các ưu điểm sau: - Đơn giản- An toàn- Nhanh- Khách quan- Rẻ tiền.

Với mục tiêu nhằm xác định: Tình trạng ốc tai, chức năng tế bào lông ngoài ở tai trong, phương pháp đo DPOAE sẽ là một công cụ rất cần thiết và hữu ích trong việc tầm soát, theo dõi và chẩn đoán ĐNN.

Trong chương trình bảo vệ sức nghe, việc phòng ngừa cũng như phát hiện sớm ĐNN không hồi phục là mục tiêu hàng đầu.

Cho đến nay, việc chẩn đoán giám định ĐNN ở nước ta đều dựa vào các phương pháp chẩn đoán rất chủ quan, do đó ít nhiều có khó khăn khi thăm khám và kết luận. Ứng dụng một phương pháp, công cụ khảo sát nhanh, nhạy, tiện lợi, khách quan, nhằm tầm soát phát hiện sớm và chẩn đoán giám định ĐNN là hết sức có ích và thật cần thiết.

Theo cơ chế bệnh sinh ĐNN, DPOAE có thể đáp ứng được các tiêu chí, yêu cầu nêu trên dựa trên cơ chế hoạt động của nó. 3Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI MÉO TIẾNG VÀO PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHẨN ĐOÁN ĐIẾC NGHỀ NGIỆP” nhằm các mục tiêu sau:

Mục tiêu nghiên cứu:

1. Xác định mức độ ô nhiễm tiếng ồn trong một số cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp.

2. Xác định tỉ lệ điếc nghề nghiệp trong một số cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp có tiếng ồn cao = 85dBA.

3. Điều tra về nhận thức, thái độ thực hành của NLĐ trong phòng chống ô nhiễm tiếng ồn và ĐNN.

4. Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của phương pháp đo âm ốc tai méo tiếng (DPOAE) So với đo thính lực đơn âm (PTA) Trong việc tầm soát phát hiện sớm, theo dõi và chẩn đoán giám định điếc nghề nghiệp

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIẾC

1.1.1. Thính lực bình thường

Vùng nghe của tai người từ 16Hz đến 20.000Hz, ở mỗi tần số có ngưỡng nghe tối thiểu và tối đa [34,81]. Tiếng nói con người nằm trong vùng nhạy cảm nhất của trường nghe, khoảng từ tần số 250Hz đến

4000Hz, tối đa ở vùng 1000Hz - 2000Hz. Về cường độ, tiếng nói thông thường nằm trong khoảng 30 - 70dB (nói nhỏ: 30 – 35dB, nói to: 70dB).

1.1.2. Nghe kém – Điếc

1.1.2.1. Phân loại điếc [28,36]

- Điếc dẫn truyền: Ngưỡng nghe đường khí lớn, nhất là với các tần số từ 1000Hz trở xuống, nhưng cũng = 60 – 70dB. Biểu đồ thấp ở các tần số trầm, chếch lên dần tần số cao. Ngưỡng nghe đường xương bình thường.

- Điếc tiếp nhận: Ngưỡng nghe đường khí và đường xương đều tăng. Nhưng ở từng tần số, 2 ngưỡng nghe không chênh lệch nhau đến 10dB.

- Điếc hỗn hợp: Ngưỡng nghe đường khí và đường xương đều tăng, nhưng không bằng nhau. Ngưỡng nghe đường khí bao giờ cũng lớn hơn.

1.1.2.2. Mức độ điếc [21]

- Tai nghe bình thường, không có thiếu hụt = 0%

- Tai không nghe được (điếc đặc), có thiếu hụt = 100%.

Mức độ thiếu hụt thính lực từng tai sẽ theo bảng tính sẵn của Fowler - Sabine (phụ lục 1), dựa trên ngưỡng nghe của 4 tần số hội thoại chính: 500, 1000,2000,4000Hz và khi tính mức độ thiếu hụt thính lực chung 2 tai sẽ theo bảng tính sẵn của Fellmann – Lessing (phụ lục 2).

1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIẾNG ỒN

1.2.1. Định nghĩa:

Tiếng ồn được mô tả như một loại âm thanh khó chịu, không thích nghi và không ai mong muốn (Denis Chadwick) [34].

- Tiếng ồn là âm thanh phức tạp, có hoặc không có chu kỳ, đặc trưng bằng những thông số có thể đo và phân tích được.

- Tiếng ồn được thể hiện bằng phổ tần số (f) Và nó đặc trưng cho độ trầm hoặc bổng của âm thanh.

Tiếng ồn lớn ở tần số cao rất nguy hại, nhất là ở từ 2.000Hz đến 8.000Hz, là những tần số dễ gây tổn thương cho tai trong dẫn đến ÐNN.

Cường độ âm thanh tiếng ồn hay mức áp âm (SPL) Tính bằng đơn vị đề-xi-ben (dB), đại lượng đặc trưng cho độ mạnh hay yếu của âm thanh.

1.2.2. Tính chất của tiếng ồn?

 Tiếng ồn có thể kéo dài liên tục, ngắt quãng, phát xung. Tiếng ồn có thể dao động cả về tần số và cường độ:

Sau đây là vài giá trị dB của tiếng ồn [29,81]

- Còi ô tô: 90dB

- Máy dệt: 98 – 100dB

- Búa khoan bằng khí nén: 110 – 115dB

1.2.3. Ngưỡng gây đau:

Áp lực quá thấp không nghe thấy và quá cao gây đau tai, ở cường độ tiếng ồn 130dB gây rách màng nhĩ.

1.2.4. Tiêu chuẩn tiếng ồn:

Trong một thời gian dài, sự tranh cãi vẫn tập trung vào giới hạn 85dB (A) Hoặc 90dB (A) Cho 8 giờ làm việc một ngày [34].

* Tiếng ồn công nghiệp là tiếng ồn phức hợp.

* Luật 5dB: Cường độ tiếng ồn tăng 5dB, thời gian tiếp xúc giảm một nữa.

1.3. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY THÍNH GIÁC

1.3.1. Tóm tắt về giải phẫu tai trong Hình

1.3. Giải phẫu tai

Tai trong: Ốc tai là bộ phận chủ yếu của bộ máy thính giác. Tại đây, các rung động của âm thanh được chuyển thành luồng thần kinh và đưa lên não.

1.3.1.1. Ốc tai xương:

Phần trước của bao xương mê đạo, là khuôn xương rỗng rất cứng, cuộn hình xoắn ốc dẹt như vỏ ốc sên xoắn 2,5 mm. Ốc tai xương gồm 3 phần: Trụ ốc, mảnh vòng quanh, mảnh xoắn ốc

1.3.1.2. Ốc tai màng:

(ống ốc tai) Cuộn 2,5 vòng theo ống ốc tai xương tận cùng ở đỉnh ốc tai. Cắt ngang ống ốc tai có hình tam giác:

- Đáy cấu tạo bởi mảnh xoắn và màng đáy có cơ quan Corti.

- Thành bên là vận mạch Stria vasculaire, dây chằng xoắn.

- Giới hạn trên là màng Reissner Ốc tai màng ngăn lòng ốc tai xương làm 2 buồng (vịn)

- Trên: Vịnh tiền đình, dưới: Vịnh nhĩ, thông ở đỉnh, Helicotrema

- Ngoại dịch chứa ở 2 vịn, nội dịch chứa trong ốc tai màng. Corti: Là cơ quan thính giác ngoại biên năm trên màng đáy, gồm có các tế bào lông xen với các tế bào nâng đỡ theo một quy tắc phức tạp. Cùng với 9 các tế bào giác quan và dây thần kinh thính giác, làm nhiệm vụ tiếp nhận âm thanh và truyền lên não qua 5 chặng neuron [26].

+ Màng mái: Nằm che ở phía trên cơ quan Corti.
--------------------------------------------
MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIẾC
1.1.1. Thính lực bình thường
1.1.2. Nghe kém - Điếc
1.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TIẾNG ỒN
1.2.1. Định nghĩa
1.2.2. Tính chất của tiếng ồn
1.2.3. Ngưỡng gây đau
1.2.4. Tiêu chuẩn tiếng ồn
1.3. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỘ MÁY THÍNH GIÁC
1.3.1. Tóm tắt về giải phẫu tai trong
1.3.2. Sinh lý tai trong
1.4. ÂM ỐC TAI (Oto-acoustic emissions = OAE)
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Các loại âm ốc tai
1.4.3. Ứng dụng OAE trong chẩn đoán ĐNN
1.5. ÐIẾC NGHỀ NGHIỆP (ĐNN)
1.5.1. Định nghĩa, thuật ngữ
1.5.2. Cơ chế bệnh sinh
1.5.3. Cơ chế khuyết thính lực
1.5.4. Chẩn đoán bệnh ÐNN
1.5.5. Chẩn đoán giám định ÐNN
1.6. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ TIẾNG ỒN, ĐNN, ÂM ỐC TAI Ở NGOÀI VÀ TRONG NƯỚC
1.6.1. Về tiếng ồn và ĐNN
1.6.2 Về âm ốc tai
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng là điểm đo MTLĐ
2.1.2. Đối tượng là NLĐ tiếp xúc với tiếng ồn = 85dBA
2.1.3. Đối tượng là được phỏng vấn về nhận thức và thái độ trong phòng chống ĐNN
2.1.4. Đối tượng là NLĐ được đo PTA và DPOAE
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
2.2.2. Cở mẫu nghiên cứu
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu
2.2.4. Phương pháp tiến hành nghiên cứu
2.2.5. Quy trình thực hiện
2.2.6. Thu thập dữ kiện
2.2.7. Xử lý dữ kiện
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
3.1.1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn về số lượng
3.1.2. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn về cường độ
3.2. T? LỆ ĐNN
3.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ NLĐ TRONG PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐNN
3.4. SO SÁNH ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA ĐO DPOAE SO VỚI ĐO PTA TRONG VIỆC TẦM SOÁT PHÁT HIỆN SỚM ĐNN
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1 MỨC ĐỘ Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
4.1.1 Mức độ ô nhiễm tiếng ồn
4.1.2. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn về cường độ
4.2. TỈ LỆ NLĐ BỊ ÐNN
4.2.1 Tỉ Lệ ĐNN
4.2.2 Tỉ lệ  giới tính bị ĐNN của các ngành nghề
4.2.3 Tuổi đời bị ĐNN của các ngành nghề
4.2.4 Tuổi nghề bị ĐNN của các ngành nghề
4.2.5 Sự liên quan giữa ĐNN với mức độ ồn = 85dBA
4.2.6 Sự liên quan giữa ĐNN với tuổi đời và tuổi nghề
4.3. NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ NGUỘI LAO ÐỘNG TRONG PHÒNG CHỐNG ĐNN
4.3.1 Về vệ sinh an toàn lao động:
4.3.2 Về trang bị bảo hộ lao động chống tiếng ồn
4.3.3 Về mức độ sử dụng bảo hộ lao động chống tiếng ồn
4.3.4 Sự quan tâm của NSDLĐ về MTLĐ và BNN
4.3.5 Sự hài lòng về MTLĐ và thích thay đổi MTLĐ
4.3.6 Về sự lo sợ mắc bệnh ÐNN của mẫu nghiên cứu
4.3.7 Về việc không muốn thay đổi MTLĐ
4.3.8 Về ý kiến của NLĐ về cách phòng chống ĐNN
4.4. SO SÁNH ĐỘ NHẠY VÀ ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA ĐO DPOAE SO VỚI ĐO PTA TRONG VIỆC PHÁT HIỆN SỚM ĐNN
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
--------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Hồ Xuân An (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng tiếng ồn do xe tăng-thiết giáp tới thính lực của bộ đội vận hành và đề xuất các biện pháp phòng hộ, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr. 71-132
2. Nguyễn Đình Bảng (1992), Nội Trú Tai Mũi Họng, tập 2, NXB Y Học TP. HCM, tr. 35-39.
3. Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, NXB Y Học Hà Nội, tr. 41-42.
4. Hoàng Văn Bính (2009), Vệ sinh lao động, NXB Khoa h?c k? thu?t, tr. 68-78.
5. Bộ môn Sinh Lý Học,ĐH Y Dược TP.HCM (1997), Sinh Lý Học Y Khoa tập 2, NXB Y Học TP. HCM, tr. 105-109.
6. Bộ Y Tế (1985), Thông tư 09 liên bộ về Tiêu chuẩn Vệ Sinh Lao Động, tr. 24-25.
7. Bộ Y Tế (2003), Tiêu chuẩn Vệ Sinh Lao Động, NXB Y học, tr 30.
8. Lương Sĩ Cần (1992), Nội trú Tai Mũi Họng, tập 2, NXB Y Học Hà Nội, tr. 65-67.
9. Nguyễn Đăng Quốc Chấn, Nguyễn Hữu Khôi, Bùi Đại Lịch (2005), “ Đánh giá sơ bộ tình hình bệnh ĐNN trên địa bàn TP.HCM”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 22, Tạp chí y học TP.HCM, tập 9, số 1, 2005, tr. 139-142. 10. Nguyễn Đăng Quốc Chấn và cộng sự ( 2009), Tình hình ĐNN tại một số nhà máy, xí nghiệp có tiếng ồn cao (>85dBA) tại TP.HCM – Biện pháp phòng ngừa, báo cáo nghiệm thu, đề tài cấp Thành phố do Sở Khoa học công nghệ ký theo quyết định số 104/QĐ-SKHCN ngày 24/3/2009, tr.49-87.
11. Nguyễn Văn Đức (1991), Bài giảng giải phẩu tai xương chũm, chương trình chuyên khoa cấp I Tai Mũi Họng, ĐH Y Dược TP.HCM, NXB Y Học TP. HCM, tr. 74-76.
12. Phạm Khánh Hòa (1995), ”Phòng chống điếc và nghễnh ngãng” Nội San Tai Mũi Họng số chuyên đề, Hội Tai Mũi Họng Việt Nam,Hà Nội, tháng 5, tr. 48.
13. Hội Đồng Giám Định Y Khoa TP.HCM (2006), Báo cáo tổng kết, tr 2-6.
14. Đặng Xuân Hùng (2000 ), Khảo sát ÐNN ở NLĐ một số nhà máy dệt tại TPHCM, nghiên cứu sản xuất nút tai chống ồn bảo vệ thính lực cho NLĐ, Luận án Tiến sĩ Y học, ĐH Y Dược TP.HCM, tr.34-36, tr. 110-113, tr. 126-129.
15. Nguyễn Hữu Khôi (2004), “Giải phẫu tai trong bộ máy ngoại biên và ốc tai”, Bài giảng chuyên khoa TMH, Bộ môn TMH, ĐH Y Dược TP.HCM, tr. 1-7.
16. Phạm Kim (1992), Nội Trú Tai Mũi Họng, NXB Y Học Hà Nội, tr. 88-89. 17. Ngô Bích Loan (1986), Đặc điểm lâm sàng của bệnh ÐNN, các vấn đề và giám định khả năng lao động và lựa chọn nghề nghiệp của NLĐ thuộc một số ngành nghề có ồn,rung, Luận án Phó Tiến sĩ y học, ĐH Y Hà Nội, tr. 70-75.
18. Ngô Ngọc Liễn (1983), “Bảng tính tổn thương cơ thể trong giám định điếc nghề nghiệp”, Tập san giám định Y khoa II/1983, tr. 51-57.
19. Ngô Ngọc Liễn (2001), “ Ảnh hưởng tiếng ồn đến thính lực người lao động ngành giao thông”, Nội san Tai Mũi Họng, 4/2001, tr. 3-8.
20. Ngô Ngọc Liễn (2001), Thính học ứng dụng, NXB Y Học, tr. 9-231.
21. Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Dịch Tễ học cơ bản, ĐH Y Dược TP.HCM, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Dịch Tễ, tr. 1-40.
22. Phạm Đức Nguyên (2008), Âm học kiến trúc, Âm học đô thị, NXB Xây dựng, tr. 311-318.
23. Nguyễn Tuấn Như (2006) Vai trò âm truyền ốc tai kích gợi thoáng qua trong chẩn đoán nghe kém ở nhóm trẻ sơ sinh có nguy cơ cao, Luận án chuyên khoa cấp 2, ĐH Y Dược TP.HCM, tr3-18.
24. Nguyễn Quang Quyền (1992), Bài Giảng Giải Phẫu Học, tập 1, NXB Y Học TP. HCM, tr. 55-60.
25. Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu (1995), Atlas Giải Phẫu người, NXB Y Học TP. HCM, tr. 101-107.
26. Võ Tấn(1992), Tai Mũi Họng Thực hành, tập II, NXB Y Học TP.HCM , tr 110-119. 27. Nguyễn Thị Toán (1992),” Tìm hiểu thính lực của công nhân nhà máy xi măng Bỉm Sơn”, Tập san y học lao động, tr 57-58.
28. Nguyễn Thị Toán (1994), Ảnh hưởng tiếng ồn công nghiệp tới thính lực của NLĐ tiếp xúc, Luận án Phó Tiến Sĩ, Hà Nội, tr 43-44.
29. Trần Duy Tế (2007), Vai trò âm ốc tai trong chẩn đoán khiếm thính ở trẻ em sau viêm màng não vi trùng, Luận án chuyên khoa 2, ĐH Y Dược TP.HCM, tr. 32-46.
30. Nguyễn Thị Bích Thủy, Nguyễn Trọng Hiếu, Đỗ Hồng Giang (2006), “ Giá trị sàng lọc của nghiệm pháp đo âm ốc tai trong sàng lọc khiếm thính trẻ sơ sinh”, Tập san Hội nghị khoa học kỹ thuật kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM, tr. 32-39
31. Lê Trung (1995), ”Phòng chống điếc và nghễnh ngãng”, Nội San Tai Mũi Họng số chuyên đề, Tổng Hội Y-Dược Học Việt Nam, Hội Tai Mũi Họng Việt Nam, NXB Y Học Hà Nội, tr. 68.
32. Lê Trung, Nguyễn thị Toán (2004), Chẩn đoán bệnh ĐNN, Viện Y Học Lao Động và Vệ Sinh Môi Trường, Bộ Y Tế, tr. 2-40.
33. Trung Tâm Bảo vệ sức khỏe lao động & môi trường TP.HCM (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động, tr. 3-6.
34. Nguyễn Đình Tuấn, Kỹ thuật môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh 2007, tr. 494-532.
35. Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1991), Bảo Hộ Lao Động 10 năm xây dựng và hoạt động, tr. 19-20. 36. Viện Y Học Lao Động và Vệ Sinh Môi Trường (2003), Hai mươi mốt BNN được bảo hiểm. NXB Y học, tr. 124-142. 

TIẾNG ANH
37. Alexis M. Herman (2000), Audiometric Testing Reference Guide for MSHA’s Occupational Noise Exposure Standard, Mine Safety and Health Administration, U.S. Department of Labor, pp. 3-11.
38. Antonio F. Werner (1998), “Clinical applications in adults”, OtoAcoustic Emissions, eMedicine Last Update: Octorber 2002.
39. Attias J. Bresloff I, Furman V (1998), “The evaluation of noise-induced hearing loss with distortion product otoacoustic emissions”, Br-J-Audiol, 32(1), pp. 39-46.
40. Balatsouras DG (2004), “The evaluation of noise-induced hearing loss with distortion product otoacoustic emissions”, Med Sci Monit, May 10(5), pp. 218-22.
41. Benjamin W. Cilento, Susan J. Norton, Geogre A. Gates (2003), “The effects of aging and hearing loss on distortion product”, Otolaryngol Head Neck Surg, pp. 129, 328-9.
42. Bob Davis, Roger P. Hamernik, Wei Qiu (2005), “The use of distortion product otoacoustic emissions in the estimation of hearing and sensory cell loss in noise-damaged cochleas”, J. Acoust. Soc. Am, (114), pp. 386-395.
43. Bicciolo G, Ruscito P, Rizzo S, Frenguelli A (1993), “Evoked otoacoustic emissions in noise-induced hearing loss”, Acta Otorhinolaryngol Ital, Nov-Dec;13(6), pp. 505-15.
44. Chan VS, Wong EC, McPherson B, (2004), “Occupational hearing loss: screening with distortion-product otoacoustic emissions”, Int J Audiol, Jun 43(6), pp. 323-9.
45. Chida E, Satoh N, Kawanami M, Kashiwamura M, Sakamoto T, Fukuda S, Inuyama Y (1997), “Relationship between distortion product otoacoustic emissions and pure tone thresholds in normal and hearing-impaired ears”, Nippon Jibiinkoka Gakkai Kaiho. Article in Japanese, Apr 100(4), pp. 436-43.
46. Dalton D.S, Tweed T.S (2001), “ Association of leisure-time noise exposure and hearing loss”, Audiology, 40, pp. 1-9.
47. Davis B, Qiu W, Hamernik RP (2004), “The use of distortion product otoacoustic emissions in the estimation of hearing and sensory cell loss in noise-damaged cochleas”, Hear Res, Jan 187(1-2), pp. 12-24.
48. David T. Kemp Geoffrey A. Manley, Richard R. Fay, Arthur N. Popper (2008), Active Processes and Otoacoustic Emissions in Hearing” Springer Science+Business Media, LLC, pp. 421-472.
49. Donald Henderson, Roger p. Hamernik (2002), “Hearing Loss”, Chinese Medical Journal (Taipei), pp.285-292.
50. Dublin W B (1985)’’The cochlear nuclei pathology’’, Otolaryngol, Head Neck Surg, 93(4), pp. 447-760.
51. Gorga MP, Neely ST, Dorn PA (1996), “Establishing DPOAE Criteria for Use ih the Clinic”, JASA, 100, pp. 968-977.
52. Gorga MP, Neely ST, Dorn PA (1999), “Distortion product otoacoustic emission test performance for a priori criteria and for multifrequency audiometric standards”, Ear Hear, Aug, 20 (4), pp. 345-62.
53. Gorga MP, Neely ST, Dorn PA (1997), “From laboratory to clinic: a large scale study of distortion product otoacoustic emissions in ears with normal hearing and ears with hearing loss”, Ear Hear., Dec 18(6), pp. 440-55.
54. Grzegorz Namyslowski (2003), “ the latencyof 2f1-f2 DPOAEs measured using phase gradient method in younh adults and in workers chronically expose to noise”, Otolaryngologia Polska, pp. 131-138. 55. Hall AJ, Lutman ME (1999),” Methods for early identification of noise-induced hearing loss”, Audiology, Sep-Oct, 38(5), pp.277-280.
56. Han J, Li F, Zhao C, Zhang Z, Ni D (2003), “Study on distortion product otoacoustic emissions and expanded high frequency audiometry in noise exposure workers”, PMID: 12725180 [PubMed-indexed for MEDLINE].
57. Hatzopoulos (1998), “The Future of OAEs”, Otoacoustic Emissions, eMedicine Last Update: Octorber 2002.
58. Hughes G P (1985), Textbook of Clinical Otology, Thieme-Stratton, New York, pp. 95-99.
59. Jahn A F and Santos-Sacchi (1988), Physiology of the Ear, Raven Press, New York, pp. 270-275.
60. James W . Hall (2008), “Noise-induced hearing loss” Handbook Otoacoustic Emissions, pp. 503-506.
61. Joseph Attias (2001), “ Detection and Clinical Diagnosis of Noise-Induced Hearing Loss by Otoacoustic Emissions”, Noise and Health, British Library, pp. 19-31.
62. Joseph Attias (2003), “ Preventing noise induced otoacoustic emission loss by increasing magnesium intake in Guinea-Pigs”, Vol.14, pp.29-45. 63. Kathleen CM Campell (2006), “Otoacoustic Emissions”, Otoacoustic Emissions, Illinois Library, pp. 31-39.
64. Katz J (1978) The handbook of Clinical Audiology, 2nd, Williams Wilkins, Baltimore, pp. 50-65.
65. Kim D O (1986),’’Active and nonlnear cochlear biomechanics and role of outer-hair-cell subsystem in the mamalian auditory system’’, Hearing Res, 22, pp. 105-114.
66. Lalaki Pan (2008), “ OAEs in early detection & monitoring NIHL “ NIHL_OAEs supplement material, pp. 6-40.
67. Lapsley Miller JA, Marshall L, Heller LM, Hughes LM (2006), “Low-level otoacoustic emissions may predict susceptibility to noise-induced hearing loss” J Acoust Soc Am, Jul, 120(1), pp.280-96.
68. Lim D J (1986),’’Functional structure of the organ of Corti:,A review’’, Hearing Res, 22, pp. 117-146.
69. Linda Luxon, Richard Williams (2003), “Noise and Hearing”, Audiology books, Volume 1, pp. 250.
70. Lucertini M, Moleti A, Sisto R (2002), “On the detection of early cochlear damage by otoacoustic emission analysis “, PMID: 11863199, PubMed-indexed for MEDLINE. 71. Marques FP, da Costa EA (2006), “Exposure to occupational noise: otoacoustic emissions test alterations”, Rev Bras Otorrinolaringol, May-Jun, 72(3), pp. 362-6.
72. Marshall L, Lapsley Miller JA, Heller LM (2001), “Distortion-Product Otoacoustic Emissions as a Screening Tool for Noise-Induced Hearing Loss”, Noise Health, 3(12), pp. 43-60.
73. Meyerhoff W L (1980), ’’When a protectors suddenly goes deaf’’ Med Times, 108, pp. 25-33.
74. Mukhamedova GR (2003), “Cochlear function study by registration of otoacoustic emission of different classes in persons exposed to intensive industrial noise”, Vestn Otorinolaringol, (6), pp.24-8.
75. Morant Ventura A, Mata Peđuela JJ, Orts Alborch M, Postigo Madueđo A, MarcoAlgarra J (2000), “The acoustic distortion products application in noise pathology” Otorrinolaringol Ibero Am, 27(4), pp. 341-352.
76. Mukhamedova GR (2003), Cochlear function study by registration of otoacoustic emission of different classes in persons exposed to intensive industrial noise, Vestn Otorinolaringol, (6), pp. 8-24.
77. N.Morgan, B.Gold (2001), Ear Physiology, Lecture 15, University of California Berkeley, pp. 151-159. 78. Oeken I, Mller H (1995), “Distortion product otoacoustic emissions (DPOAE) in chronic noise-induced hearing loss-recommendations for expert assessment”, Laryngorhinootologie, 74(8), pp. 473-80.
79. Oswald JA, Janssen T (2003), “Weighted DPOAE input/output-functions: a tool for automatic assessment of hearing loss in clinical application”, ZMedPhys, 13(2), pp.93-8.
80. Peter Haughton (2002), “Measuring Sound”, Acoustis for Audiologists, Elsevier Science, pp. 149-160.
81. Peter Torre III, Karen J. Cruickshanks, David M. Nondahl, and Terry L. Wiley (2003), “Distortion Product Otoacoustic Emission Response Characteristics in Older Adults”, Ear & Hearing, Lippincott Williams & Wilkins • Printed in the U.S.A.
82. Plinkert PK, Hemmert W, Zenner HP (1999), “Monitoring noise susceptibility: sensitivity of otoacoustic emissions and subjective audiometry”, Br J Audiol, Dec 33(6), pp. 367-82.
83. Plinkert PK, Hemmert W, Zenner HP (1995), “Comparison of methods for early detection of noise vulnerability of the inner ear. Amplitude reduction of otoacoustic emissions are most sensitive at submaximal noise impulse exposure”, HNO, Feb 43(2), pp. 89-97. 84. Prasher D, Sulkowski W (1999), “The role of otoacoustic emissions in screening and evaluation of noise damage”, Int J Occup Med Environ Health, 12(2), pp. 183-92.
85. Probst R, Harris FP, Hauser R (1993), “Clinical monitoring using otoacoustic emissions”, Br J Audiol, Apr;27(2), pp. 85-90.
86. Ravi Pachigolla (2000), “Assessment of peripheral and central auditory function”, SOURCE: Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept. of Otolaryngology, DATE: March13.
87. Sataloff R T (1980), :’’The 4000Hz audiometric dip’’, Ear Nose Throat J59, pp. 24-32.
88. Sataloff Joseph, Sataloff Robert Thayer (1993), Occupational hearing loss, Marcel Dekker, 2nd , pp. 371-398.
89. Sebastian Hoth (2006), “On a possible prognostic value of otoacoustic emissions”, European Archives of Otorhinolaryngology, Vol. 262 No. 3, pp. 217-224.
90. Seixas NS, Goldman B, Sheppard L, Neitzel R, Norton S, Kujawa SG (2005), “Prospective noise induced changes to hearing among construction industry”, PMID: 15837852 [PubMed-indexed for MEDLINE].
91. Seixas NS, Kujawa SG, Norton S, Sheppard L, Neitzel R, Slee A (2004), “ Predictors of hearing threshold levels and distortion product otoacoustic emissions among noise exposed young adults”, Occupational and Environmental Medicine, BMJ Publishing Group, Nov 61(11), pp. 899-907.
92. Sliwinska-Kowalska M, Kotylo P (2001), “Otoacoustic emissions in industrial hearing loss assessment”, Noise Health, 3(12), pp. 75-84.
93. Sliwinska-Kowalska M, Kotylo P (2002), “Occupational exposure to noise decreases otoacoustic emission efferent suppression”, Int J Audiol. Mar 41(2), pp. 113-9.
94. Sliwinska-Kowalska M, Kotylo P (1997), “Is otoacoustic emission useful in the differential diagnosis of occupational noise-induced hearing loss?, Med Pr , 48(6), pp. 613-20.
95. Sisto R, Chelotti S, Moriconi L, Pellegrini S, Citroni A, Monechi V, Gaeta R, Pinto I (2007), “Otoacoustic emission sensitivity to low levels of noise-induced”, J Acoust Soc Am, Jul 122(1), pp.387-401.
96. Sulkowski WJ, Szymczak W, Kowalska S, Sward-Matyja M (2004), “Epidemiology of occupational noise-induced hearing loss (ONIHL) in Poland”, Otolaryngol Pol, 58(1), pp. 233-6.
97. Torre P 3rd, Cruickshanks KJ, Nondahl DM, Wiley TL (2003), “Distortion product otoacoustic emission response characteristics in older adults”, Ear Hear, 24(1), pp. 20-9. 98. Trybalska G, Namysowski G, Morawski K. (1999), “Assessment of otoacoustic emission usefulness for early detection of hearingimpairment caused by noise”, Otolaryngol Pol, 53(2), pp. 207-11.
99. X. Huang, A. Acero, H.W. Hon (2001), “Hearing Physiology”, Spoken Language Processing, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, pp. 3-11.
100. Yi-Fen Wang, Sun-Sang Wang, Chun-Ching Tai, Lih-Ching Lin, An-Suey Shiao (2002), “Hearing Screening with Portable Screening Pure-tone Audiometer Pure-tone Audiometer”, Chin Med J Taipei, pp. 285-292.
101. Yildirim C, Yaiz R, Uzun C, Tas A, Bulut E, Karasaliholu A (2006), “The protective effct of oral magnesium supplement on noise-induced hearing loss”, Kulak Burun Bogaz Ihtis Derg. Article in Turkish , 16(1), pp. 29-36.
102. Zhang QR, Lei ZX, Shi JH, Wang KX, Huang J, Wu HF, Xiong X (2000), “Detection of distortion-product otoacoustic emissions in well-drilling workers”, Lin Chuang Er Bi Yan Hou Ke Za Zhi, Article in Chinese, 14(2), pp. 78-80.
103. Zhang Y, Zhang X, Zhu W, Zheng X, Deng X (2004), “Distortion product of otoacoustic emissions as a sensitive indicator of hearing loss in pilots”, PMID: 14736132 [PubMed-indexed for MEDLINE]. 104. WHO (2000), Future programme developments for prevention of deafness and hearing impairment, Geneva, 17-18 February, pp.7-31.
105. WHO (1986), Early detection of Occupational Diseases, Geneva, chapter 23, pp. 165-169.
106. Wilson HK, Lutman ME (2006), “Mechanisms of generation of the 2f2-f1 distortion product otoacoustic emission in humans”, J Acoust Soc Am, Oct 120(4), pp. 2108-15. 
-------------------------------------
keyword: download luan an tien si, y hoc,chuyen nganh, thinh hoc,nghien cuu, ung dung, phuong phap, do am oc, tai meo tieng, vao phat hien som, va chan doan, diec nghe nghiep, nguyen dang quoc chan


NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐO ÂM ỐC TAI MÉO TIẾNG VÀO PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHẨN ĐOÁN ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể