Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si y hoc, chuyen nganh nhan khoa,nghien cuu, ung dung ky thuat, epilasik, trong dieu tri, can va loan can, tran hai yen

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT EPILASIK TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN VÀ LOẠN CẬN 



ĐẶT VẤN ĐỀ

Tật khúc xạ nói chung và cận thị nói riêng là một trong những vấn đề được xã hội rất quan tâm. Cận thị có thể điều chỉnh bằng kính gọng hoặc kính tiếp xúc, tuy nhiên chất lượng cuộc sống của người bệnh bị giảm sút khi sử dụng các phương tiện hỗ trợ quang học. Có những ngành nghề không tiếp nhận những người có thị lực không kính dưới 10/10, vì vậy phẫu thuật khúc xạ là giải pháp được nhiều người lựa chọn.

Các nghiên cứu đầu tiên về phẫu thuật khúc xạ được thực hiện vào những thập niên cuối của thế kỷ thứ 19 [82], [119], [183] khởi đầu từ những phương pháp thô sơ [37], [106], [179] đến những phương pháp có tính an toàn và hiệu quả cao hơn [183].. .

Nhưng phẫu thuật khúc xạ chỉ thực sự khởi sắc kể từ thập niên 90 của thế kỷ 20 khi laser excimer được ứng dụng [140]. Tới năm 2006, trên toàn thế giới có khoảng 8 triệu ca phẫu thuật khúc xạ bằng laser excimer được thực hiện [24]. Đặc biệt, LASIK, sự kết hợp giữa phương pháp cắt lớp giác mạc với laser excimer đã đạt được hầu hết các tiêu chuẩn của phẫu thuật khúc xạ: An toàn, chính xác, hiệu quả, ổn định, nhanh phục hồi thị lực, thời gian hậu phẫu ngắn, không đau, chế độ chăm sóc đơn giản, không làm gián đoạn nhịp sống và công việc thường ngày của người bệnh. Chính vì vậy, LASIK đã trở thành phẫu thuật chính yếu trong ngành khúc xạ [58], [122].

Nhược điểm lớn nhất của LASIK là biến đổi đặc tính cơ sinh học của giác mạc. Sau khi tạo vạt, giác mạc vĩnh viễn bị chia thành hai lớp, làm thay đổi cấu trúc giải phẫu, khiến thành giác mạc yếu đi và được cho là nguyên nhân gây dãn phình giác mạc sau phẫu thuật [59]. Vạt giác mạc còn hạn chế biên độ điều trị của LASIK, điều này đặc biệt quan trọng trong trường hợp giác mạc mỏng. Các biến chứng liên quan đến vạt LASIK không những có thể xảy ra trong lúc phẫu thuật, năm đầu sau phẫu thuật mà thậm chí có thể xảy ra nhiều năm sau phẫu thuật LASIK không phải là phương pháp lựa chọn đối với những người có đặc thù nghề nghiệp và phong cách sống dễ gặp chấn thương. Bên cạnh đó, vạt giác mạc trong phẫu thuật LASIK còn được cho là nguyên nhân làm gia tăng quang sai sau phẫu thuật, giảm chất lượng thị giác, gây nguy cơ xuất hiện quầng, tia quanh nguồn sáng ban đêm.

Phương pháp nào hạn chế các nhược điểm này của LASIK?
 Đó là bóc bay bề mặt bằng laser excimer. Nhưng phẫu thuật bóc bay bề mặt lại có các nhược điểm: Đau, cộm, xốn, chói sáng, chảy nước mắt, chậm phục hồi thị lực, nguy cơ mờ giác mạc sau phẫu thuật. Vì vậy, mặc dù PRK là phẫu thuật bóc bay bề mặt đầu tiên, có trước LASIK, nhưng từ khi xuất hiện LASIK, số ca phẫu thuật bằng phương pháp PRK đã giảm xuống dưới 2% vào năm 2000

[91]. Phẫu thuật bóc bay bề mặt bằng kỹ thuật LASEK kỳ vọng giữ được những ưu điểm và hạn chế những nhược điểm của PRK và LASIK [42]. Nhưng LASEK chưa thể hiện được sự vượt trội, trong khi độc tính của cồn pha loãng đối với giác mạc còn là vấn đề bàn cãi [48]. Cạnh đó, thao tác tách vạt biểu mô bằng tay, phức tạp, tỉ mỉ, thời gian phẫu thuật lâu, xác suất hỏng vạt phải chuyển qua PRK cao làm cho LASEK ít hấp dẫn và không phổ biến.

EpiLASIK – phẫu thuật bóc bay bề mặt tiên tiến với các tiêu chí: Ít xâm lấn, ít làm tổn hại cấu trúc, tạo vạt biểu mô tự động, kỹ thuật đơn giản, được Pallikaris giới thiệu lần đầu vào năm 2003 [148], [150]. Kể từ đó phẫu thuật bóc bay bề mặt dần lấy lại được sự quan tâm của giới chuyên môn, số lượng phẫu thuật bóc bay bề mặt tăng trở lại, chiếm 25% trong tổng số các phẫu thuật khúc xạ vào năm 2005 [91], [121]. EpiLASIK giúp hạn chế đáng kể các yếu điểm của bóc bay bề mặt.

Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về EpiLASIK [51], [121], [185].

Tại Việt nam, phẫu thuật EpiLASIK được ứng dụng từ năm 2006 tại Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh với kết quả ban đầu khá khả quan [16], [17], [18]. Tuy nhiên đây là một vấn đề còn mới mẻ, liệu EpiLASIK có thể so sánh được với LASIK – một tiêu chuẩn “vàng” về hiệu quả và chính xác trong phẫu thuật khúc xạ hay không? Chưa có một nghiên cứu toàn diện để trả lời câu hỏi này. Xuất phát từ những luận điểm trên, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật EpiLASIK trong điều trị cận và loạn cận” được tiến hành với hai mục tiêu:

1. Đánh giá tính an toàn, hiệu quả, chính xác và sự ổn định của phẫu thuật EpiLASIK.

2. Nhận xét những thay đổi về giải phẫu, chức năng và chất lượng thị giác liên quan đến phẫu thuật.
-----------------------------------
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 GIẢI PHẪU, SINH LÝ VÀ MÔ HỌC GIÁC MẠC
1.2 TẬT KHÚC XẠ
1.2.1 Chính thị
1.2.2 Cận thị
1.2.3 Viễn thị
1.2.4 Loạn thị
1.3 PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ CẬN VÀ LOẠN CẬN
1.3.1 Can thiệp lên trục nhãn cầu
1.3.2 Can thiệp lên thể thủy tinh
1.3.3 Can thiệp lên giác mạc
1.4 LASER
1.4.1 Khái niệm chung
1.4.2 Laser Excimer
1.5 PHẪU THUẬT CẬN VÀ LOẠN CẬN BẰNG LASER EXCIMER
1.5.1 LASIK
1.5.2 Phẫu thuật bóc bay bề mặt
1.5.3 Phản ứng giác mạc sau phẫu thuật laser excimer
1.5.4 Sự tiến hóa của kỹ thuật bóc bay bề mặt
1.5.5 Các biến chứng trong và sau phẫu thuật laser excimer
1.6 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
2.4 THU THẬP SỐ LIỆU
2.6 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Chương 3:  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU
3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT
3.2.1 Tái tạo biểu mô và đau nhức hậu phẫu
3.2.3 Tính hiệu quả
3.2.4 Tính chính xác
3.2.5 Tính ổn định
3.2.6 Chất lượng thị giác
3.2.7 Những thay đổi về giải phẫu và chức năng
3.2.8 Các biến biến chứng trong và sau phẫu thuật
3.2.9 Đánh giá kết quả chung
Chương 4 BÀN LUẬN
4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU
4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ
4.2.1 Tái tạo biểu mô và đau nhức hậu phẫu
4.2.2 Tính an toàn
4.2.3 Tính hiệu quả
4.2.4 Tính chính xác
4.2.5 Tính ổn định
4.2.6 Chất lượng thị giác
4.2.7 Những thay đổi về giải phẫu và chức năng
4.2.8 Các biến chứng
4.2.9 Đánh giá kết quả chung
4.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
4.4 CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Ngô Ngọc Châu, Trần Hải Yến, Trần Anh Tuấn, (2009). "Khảo sát tương quan giữa nhãn áp với bề dày và độ cong giác mạc sau phẫu thuật LASIK", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 (1), tr.111-116.
2. Phan Dẫn, Phạm Trọng Văn, (2000). Laser ứng dụng trong nhãn khoa. NXB Y học. Hà nội, tr.5-15.
3. Vũ Quang Dũng, Nông Thanh Sơn, Đồng Ngọc Đức, Vũ Thị Liên và CS, (2002). "Nghiên cứu thực trạng bệnh cận thị học đường và mối liên quan với một số yếu tố nguy cơ tại thành phố Thái Nguyên và huyện Đồng hỷ", Nội san Nhãn khoa, số 7, tr.89-103.
4. Trần Công Duyệt, Hà Viết Hiền, Vũ Công Lập, (2008). Phân hủy quang nhiệt chọn lọc trong ngoại khoa thẩm mỹ. NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr. 59-109.
5. Nguyễn Xuân Hiệp, (2008). “Nghiên cứu hiệu quả điều trị tật khúc xạ bằng laser excimer” Luận án tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà nội.
6. Hoàng Thị Lũy, Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Cường Nam, Đỗ Thu Nhàn, Võ Diễm Hạnh, Từ Linh Uyên, (1999). "Khảo sát tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh, sinh viên trường phổ thông trung học và đại học chuyên ngành", Nội san Nhãn khoa, số 2, tr.74-83.
7. Hà Tư Nguyên, (2008). " So sánh kết quả điều trị cận thị giữa LASIK phân tích giá trị Q và LASIK thường qui". Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược TP HCM.
8. Hà Tư Nguyên, Trần Hải Yến, Phan Hồng Mai và cs, (2006). "Đánh giá tính hiệu quả và an toàn của phẫu thuật Laser insitu keratomileusis (LASIK) ở bệnh nhân cận thị", Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 7, tr.62-70.
9. Cung Hồng Sơn, (2007). “Nghiên cứu phẫu thuật điều trị viễn thị bằng laser excimer” Luận án tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà nội.
10. Lwanga SK, Lemeshow S, (1991), "Xác định cỡ mẫu trong các nghiên cứu sức khỏe", WHO, tr.7, tr.36.
11. Nguyễn Thanh Sơn và cs, (2002). “Khảo sát tật khúc xạ trong học sinh phổ thông cơ sở và một số các yếu tố dịch tễ của cận thị học đường ở thành phố Huế niên khóa 1988-1999”, Nội san Nhãn khoa, số 6, tr.109-115.
12. Tôn Thị Kim Thanh, Cung Hồng Sơn, (2007). "Kết quả phẫu thuật điều trị viễn thị bằng phương pháp LASIK", Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 9, tr.31-38.
13. Tôn Thị Kim Thanh, Nguyễn Xuân Hiệp, Lê Thúy Quỳnh và cs, (2001). "Kết quả bước đầu điều trị tật khúc xạ (cận thị, viễn thị, loạn thị) bằng laser excimer, Nội san Nhãn khoa, số 4, tr.73-82.
14. Phạm Thị Bích Thủy, (2007). “Sự thay đổi độ nhạy tương phản sau phẫu thuật LASIK thường quy điều trị cận thị”, Bản tin Nhãn khoa, số 1, tr. 24-33.
15. Phạm Khánh Vân, Nguyễn Bích Lựu, (1999). "Nhận xét tình hình bệnh mắt của công nhân viên một số nhà máy, xí nghiệp ở Hà nội". Nội san Nhãn khoa. Số 2, tr.71-73.
16. Trần Hải Yến, Đinh Hữu Vân Quỳnh, Đinh Trung Nghĩa, Lê Minh Tuấn, (2009). "Đánh giá cảm giác giác mạc và tình trạng khô mắt sau phẫu thuật laser excimer điều trị cận và loạn cận", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 13 (1), tr.22 – 29.
17. Trần Hải Yến, Đinh Trung Nghĩa, Lê Minh Tuấn, Trần Thị Phương Thu, (2008). "So sánh kết quả giữa epi-lasik và lasik trong điều trị cận và loạn cận", Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 11, tr.43-52.
18. Trần Hải Yến, Lâm Minh Vinh, Phan Hồng Mai, Hà Tư Nguyên, (2007). "Epi-lasik điều trị tật khúc xạ: những kết quả ban đầu tại bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh", Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11 (3), tr.52-59.
19. Trần Hải Yến, Trần Thị Phương Thu, Phan Hồng Mai, Phạm Thị Bích Thủy, Hà Tư Nguyên, Lương Ngọc Tuấn và cộng sự, (2006). “Kết quả khảo sát khúc xạ ở học sinh đầu cấp tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 7, tr.45-55.

TIẾNG ANH
20. Abad JC, Azar DT, (1999). Yanoff Ophthalmology, Section 3: "Refractive Surgery", Mosby, First Edition, Book on CD.
21. Agudelo LM, Molina CA, Alvarez DL, (2002). "Changes in intraocular pressure after laser in situ keratomileusis for myopia, hyperopia, and astigmatism", J Refract Surg, Vol 18, pp.472-474.
22. American Academy of Opthalmology, (1998). "Optic, Refraction and Contact Lens", Basic and Clinical Science course 1998-1999, Section 3, pp.116-119.
23. Anderson NJ, Beran RF, Schneider TL, (2002). “Epi-LASEK for the correction of myopia and myopic astigmatism”, J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp.1343-134.
24. Ang EK, Couper T, Dirani M, Vajpayee RB, Baird PN, (2009). “Outcomes of laser refractive surgery for myopia”, J Cataract Refract Surg, Vol 35, pp. 921-933.
25. Applegate RA, Sarver EJ, Khemsara V, (2002). "Are All Aberrations Equal?", J Refract Surg, Vol 18, pp. S556-S562.
26. Argento C, Cosentino MJ, Ganly M, (2006). "Comparison of Laser Epithelial Keratomileusis With and Without the Use of Mitomycin C", J Refract Surg, Vol 22, pp.782-786.
27. Arimoto A, Shimizu K, Shoji N, et al., (2002). "Underestimation of intraocular pressure in eyes after laser in situ keratomileusis", Jpn J Ophthalmol, Vol 46, pp.645-649.
28. Autrata R, Rehurek J, (2003). “Laser-assisted subepithelial keratectomy for myopia: Two-year follow-up”, J Cataract Refract Surg, Vol 29, pp.661-668.
29. Avunduk AM, Senft CJ, Emerah S, Varnell ED, Kaufman HE, (2004). "Corneal Healing after Uncomplicated LASIK and Its Relationship to Refractive Changes: A Six-Month Prospective Confocal Study", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 45, pp.1334-1339.
30. Bartels MC, Saxena R, van den Berg TJ, van Rij G, Mulder PG, Luyten GP, (2006). "The influence of incision-induced astigmatism and axial lens position on the correction of myopic astigmatism with the Artisan toric phakic intraocular lens", Opththamology, Vol 113, pp.1110-1117.
31. Batra VN, McLeod SD, (2001), "Phakic intraocular lenses". Ophthalmol Clin North Am., Vol 14, pp.335-338.
32. Bellucci R, (2005). "Multifocal intraocular lenses", Curr Opin Ophthalmol., Vol 16, pp.33-37.
33. Bethke W, (2005). "The Epi-LASIK Flap: Take It or Leave It?", Review of Opthalmolog, Vol 12, Issue 12, 12/1/2005.
34. Blake RC, Cervantes-Castaneda RA, (2005). “Comparison of postoperative pain in patients following photorefractive keratectomy versus advanced surface ablation”, J Cataract Refract Surg, Vol 31, pp.1314-1319.
35. Boulton M, Saxby L, (2008). Yanoff Ophthalmology, Chapter 4, section 1: "Basic science of the lens", Mosby, Third Edition, Book online.
36. Bragheeth MA Dua HS, (2005). "Corneal sensation after myopic and hyperopic LASIK: clinical and confocal microscopic study", Br. J. Ophthalmol., Vol 89, pp.580-585.
37. Buratto L, Brint S, (2000). "From keratomileusis to LASIK", LASIK, surgical technique and complications, Slack, NJ, pp.3-14.
38. Buratto L, Ferrari M, Genisi C, (1993). "Myopic keratomileusis with the excimer laser: one-year follow up", Refract Corneal Surg., Vol 9, pp.12-19.
39. Buzzonetti L, Iarossi G, Valente P, Volpi M, Petrocelli G, Scullica L, (2004). "Comparison of wavefront aberration changes in the anterior corneal surface after laser-assisted subepithelial keratectomy and laser in situ keratomileusis: Preliminary study", J Cataract Refract Surg, Vol 30, pp.1929-1933.
40. Caitriona K, O'Keefe M, (2009). "Comparative study of higher-order aberration after conventional laser in situ keratomileusis and laser epithelial keratomileusis for myopia using Technolas 217Z Laser platform", Am J Ophthalmol, Vol 147, pp.77-83.
41. Camellin M, Wyler D, (2008). "Epi-LASIK Versus Epi-LASEK", J Refract Surg, Vol 24, pp. S57-S63.
42. Camellin M., Cimberle M., (2000). "LASEK technique promising after 1 year of experience", Ocular Surg News, Vol 18, pp.14-17.
43. Cameron JD, (2005). "Corneal Reaction to Injury", Cornea, Mosby, Vol 1, Sec 2, Chap 8. Book on CD.
44. Carones F, Vigo L, Scandola E, Vacchini L, (2002). "Evaluation of the prophylactic use of mitomycin-C to inhibit haze formation after photorefractive keratectomy", J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp.2088-2095.
45. Carrillo C, Chayet AS, Dougherty PJ, Montes M, Magallanes R, Najman J, Fleitman J, Morales A, (2005). "Incidence of complications during flap creation in LASIK using the NIDEK MK-2000 microkeratome in 26,600 cases", J Refract Surg, Vol 21, pp.S655-657.
46. Chalita MR, Chavala S, Xu M, Krueger RR, (2004). "Wavefront analysis in post-LASIK eyes and its correlation with visual symtoms,refraction, and topography", Opththamology, Vol 111, pp.447-453.
47. Chang SW, Hu F R, Hou PK, (1996). "Corneal epithelial recovery following photorefractive keratectomy", Br J Ophthalmol, Vol 80, pp.663-668.
48. Chen CC, Chang JH, Lee JB, Javier J, Azar DT, (2002). "Human corneal epithelial cell viability and morphology after dilute alcohol exposure", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 43, pp.2593-2602.
49. Coskunseven E, Jankov MR 2nd, Hafezi F, (2009). "Contralateral eye study of corneal collagen cross-linking with riboflavin and UVA irradiation in patients with keratoconus", J Refract Surg, Vol 25, pp.371-376.
50. Cui M, Chen X, Lu P, (2008). "Comparison of laser epithelial keratomileusis and photorefractive keratectomy for the correction of myopia: a meta-analysis", Chin Med J , Vol 121, pp.2331-2335.
51. Dai J, Chu R, Zhou X, Chen C et al, (2006). “One-year Outcomes of Epi-LASIK for Myopia”, J Refract Surg, Vol 22, pp.589-595.
52. Dardenne MU, Hohla K, (1989). “UV lasers. Photoablation with the excimer laser – A new surgical tool”, Medical Focus, 1/89.
53. Darwish T, Brahma A, O’Donnell C, MCOptom, Efron N, (2007). "Subbasal nerve fiber regeneration after LASIK and LASEK assessed by noncontact esthesiometry and in vivo confocal microscopy:Prospective study", J Cataract Refract Surg, Vol 33, pp.1515-1521.
54. Dawson DG, Grossniklaus HE, McCarey BE, Edelhauser HF, (2008). "Biomechanical and Wound Healing Characteristics of Corneas After Excimer Laser Keratorefractive Surgery: Is There a Difference Between Advanced Surface Ablation and Sub-Bowman's Keratomileusis?", Journal of Refractive Surgery, Vol 24, pp.S90-S96.
55. de Benito-Llopis L, Teus MA, Sánchez-Pina JM, Hernández-Verdejo JL, (2007). "Comparison Between LASEK and LASIK for the Correction of Low Myopia, J Refract Surg, Vol 23, pp.139-145.
56. Diakonis VF, Pallikaris A, Kymionis GD, Markomanolakis MM, (2007). "Alterations in Endothelial Cell Density After Photorefractive Keratectomy With Adjuvant Mitomycin", Am J Ophthalmol, Vol 144, pp. 99-103.
57. Dirk de Brouwere, Ginis H, Kymionis G, Naoumidi I, Pallikaris I, (2008). "Forward Scattering Properties of Corneal Haze", Optom Vis Sci, Vol 85, pp. 843-848.
58. Duffey R, Leaming D, (2005). “US Trends in Refractive Surgery: 2004 ISRS/AAO Survey”, J Refract Surg, Vol 21, pp.742-748.
59. Dupps WJ, Wilson SE, (2006). "Biomechanics and wound healing in the cornea", Experimental Eye Research, Vol 83, pp.709-720.
60. Ehlers N and Hjortdal J, (2006). “The Biology Of The Eye” in “Advances in Organ Biology”, Vol 10, Elsevier, pp.83-112.
61. El-Maghraby A, Salah T, Waring III GO, Klyce S, Ibrahim O, (1999). "Randomized Bilateral Comparison of Excimer Laser In Situ Keratomileusis and Photorefractive Keratectomy for 2.50 to 8.00 Diopters of Myopia", Ophthalmology, Vol 106, pp.447-457.
62. Erie JC, Mc Laren JW, Hodge DO, Bourne WM, (2005). "Recovery of Corneal Subbasal Nerve Density after PRK and LASIK", Am J Ophthalmol, Vol 140, pp. 1059-1064.
63. Esquenazi S, Esquenazi I; Grunstein L, He J, Bazan H, (2009). “Immunohistological Evaluation of the Healing Response at the Flap Interface in Patients With LASIK Ectasia Requiring Penetrating Keratoplasty”, J Refract Surg. Vol 25, pp.739-746.
64. Fine IH, Hoffman RS, Packer M, (2001). "Clear-lens extraction with multifocal lens implantation", Int Ophthalmol Clin., Vol 41, pp.113-121.
65. Fontes BM, Ambrósio R, Alonso RS, Jardim D, Velarde GC, Nosé W, (2008). "Corneal Biomechanical Metrics in Eyes With Refraction of
19.00 to 9.00 D in Healthy Brazilian Patients", J Refract Surg, Vol 24, pp.941-945.
66. Gabler B, Winkler von Mohrenfels C, Dreiss AK, Marshall J, Lohmann CP, (2002). "Vitality of epithelial cells after alcohol exposure during laser-assisted subepithelial keratectomy flap preparation", J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp. 1841-1846.
67. Gauthier CA, Holden BA, Epstein D, Tengroth B, Fagerholm P, Hamberg-Nyström H, (1996). "Role of epithelial hyperplasia in regression following photorefractive keratectomy", Br. J. Ophthalmol., Vol 80, pp.545-548.
68. Ghanem VC, Souza GC, Souza DC, Viese JMZ, Weber SLP, José NK, (2008). "PRK and Butterfly LASEK: Prospective, Randomized, Contralateral Eye Comparison of Epithelial Healing and Ocular Discomfort", J Refract Surg, Vol 24, pp.591-599.
69. Goes FJ, (2005). "LASIK for Myopia With the Zeiss Meditec MEL 80", J Refract Surg, Vol 21, pp.691-697.
70. Goldberg MF, (1987). "Clear lens extraction for axial myopia. An appraisal", Ophthalmology, Vol 94, pp.571-582.
71. Hamberg-Nyström H, Fagerholm P, Tengroth B, Sjöholm C, (1996). "Thirty-six month follow-up of excimer laser photorefractive keratectomy for myopia", Ophthalmic Surg Lasers., Vol 27, pp.S418-420.
72. Hashemi H, Fotouhi A, Foudazi H, Sadeghi N, Payvar S, (2004). “Prospective, Randomized, Paired Comparison of Laser Epithelial Keratomileusis and Photorefractive Keratectomy for Myopia Less Than-6.50 diopters”, J Refract Surg, Vol 20, pp.217-222.
73. Hersh PS, MD, Fry K, Blaker W, (2003). "Spherical aberration after laser in situ keratomileusis and photorefractive keratectomy Clinical results and theoretical models of etiology", J Cataract Refract Surg, Vol 23, pp.2096-2104.
74. Hjortdal JO, Moller-Pedersen T, Ivarsen A, Ehlers N, (2005). "Corneal power, thickness, and stiffness: results of a prospective randomized controlled trial of PRK and LASIK for myopia", J Cataract Refract Surg, Vol 31, pp.21-29.
75. Holzer MP, (2009). "Update on intraCOR", Cataract & refractive surgery today, January, pp.44-45.
76. Hondur A, Bilgihan K, Hasanreisoglu B, (2008). "A Prospective Bilateral Comparison of Epi-LASIK and LASEK for Myopia", J Refract Surg, Vol 24, pp.928-934.
77. Hsu SY, Chang MS, Lee CJ, (2009). "Intraocular pressure assessment in both eyes of the same patient after laser in situ keratomileusis", J Cataract Refract Surg, Vol 35, pp.76-82.
78. Hsu SY, Hsu YC, Tsai RK, Lin CP, (2005). "Intraocular pressure change after laser in situ keratomileusis (LASIK)", Kaohsiung J Med Sci, Vol 21, pp.149-152.
79. Huhtala A, Pietilä J, Mäkinen P, Suominen S, Seppänen M, Uusitalo H, (2007). "Corneal flap thickness with the Moria M2 single-use head 90 microkeratome", Acta Ophthalmol. Scand. , Vol 85, pp. 401-406.
80. Iskeleli G, Ozkok A; Cicik E, (2009). “Traumatic Corneal Flap Dehiscence 6 Years After LASIK” J Refract Surg, Vol 25, pp.787-788.
81. Ivarsen A, Laurberg T, Perdersen TM, (2004). “Role of Keratocytes loss on corneal wound repair after LASIK”, Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 45, pp.3499-3506.
82. Jory W, (2000). "Radial Keratotomy", Refractive surgery, Jaypee, New Delhi, pp.49-59.
83. Kaji Y, Soya K, Amano S, Oshika T, Yamashita H, (2001). "Relation between corneal haze and transforming growth factor-1 after photorefractive keratectomy and laser in situ keratomileusis", J Refract Surg, Vol 27, pp.1840-1846.
84. Kalyvianaki MI, Katsanevaki VJ, Kavroulaki DS, Kounis GA, Detorakis ET, Pallikaris IG, (2006). "Comparison of Corneal Sensitivity and Tear Function Following Epi-LASIK or Laser In Situ Keratomileusis for Myopia", Am J Ophthalmol, Vol 142, pp.669-671.
85. Kalyvianaki MI, Kymionis GD, Kounis GA, Panagopoulou SI, Grentzelos MA, Pallikaris IG, (2008). "Comparison of Epi-LASIK and off-flap Epi-LASIK for the treatment of low and moderate myopia", Ophthalmology, Vol 115, pp.2174-2180.
86. Kanski JJ, (2003). "The dry eye", Clinical ophthalmology, A systemic approach, Butterworth Heinneman, Chapter 3, pp.57-61.
87. Katsanevaki VJ, Kalyvianaki MI, Kavroulaki DS, Pallikaris IG, (2006). "Epipolis laser in-situ keratomileusis: an evolving surface ablation procedure for refractive corrections", Curr Opin Ophthalmol., Vol 17, pp. 389-393.
88. Katsanevaki VJ, Kalyvianaki MI, Kavroulaki DS, Pallikaris IG, (2007). "One-Year Clinical Results after Epi-LASIK for Myopia", Opththamology, Vol 114, pp.1110-1117.
89. Katsanevaki VJ, Naoumidi II, Kalyvianaki MI, Pallikaris IG, (2006). "Epi-LASIK: Histological Findings of Separated Epithelial Sheets 24 Hours After Treatment", J Refract Surg, Vol 22, pp. 151-154.
90. Kaya V, Oncel B, Sivrikaya H, Yilmaz OF, (2004). "Prospective, Paired Comparison of Laser in situ Keratomileusis and Laser Epithelial Keratomileusis for Myopia Less Than-6.00 Diopters", J Refract Surg, Vol 20, pp.223-228.
91. Kent C, (2006). “Epi-LASIK: Closing In on The Perfect Procedure” , Review of Opthalmology, Vol 13, pp.10.
92. Kim JH, Oh CH, Song JS, Kim HM, (2006). "Inadvertent stromal dissection during mechanical separation of the corneal epithelium using an epikeratome", J Cataract Refract Surg, Vol 32, pp.1759-1763.
93. Kim TW, Wee WR, Lee JH, Kim MK, (2007). "Contrast Sensitivity After LASIK, LASEK, and Wavefront-guided LASEK With the VISX S4 Laser", J Refract Surg, Vol 23, pp.355-361.
94. Kobayashi H, Kobayashi K, Okinami S, (2003). "A comparison of the intraocular pressure-lowering effect and safety of viscocanalostomy and trabeculectomy with mitomycin C in bilateral open-angle glaucoma", Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, Vol 241, pp. 359-366.
95. Kohnen T, Koch MJ, (1998). "Refractive aspects of cataract surgery", Curr Opin Ophthalmol., Vol 9, pp.55-59.
96. Kremer I, Gabbay U, Blumenthal M, (1996). "One-year follow-up results of photorefractive keratectomy for low, moderate, and high primary astigmatism", Ophthalmology, Vol 103, pp.741-748.
97. Kwitko ML, Gow J, Bellavance F, Wu J, (1996). "Excimer laser photorefractive keratectomy: one year follow-up", Ophthalmic Surg Lasers., Vol 27, pp.S454-457.
98. Kymionis GD, Diakonis VF, Bouzoukis DI, Lampropoulou I, Pallikaris AI, (2007). "Idiopathic Recurrence of Diffuse Lamellar Keratitis After LASIK", J Refract Surg, Vol 23, pp. 720-721.
99. Kymionis GD, Tsiklis NS, Astyrakakis N, Pallikaris AI, Panagopoulou SI, Pallikaris IG, (2007). "Eleven-year follow-up of laser in situ keratomileusis", J Cataract Refract Surg, Vol 33, pp.191-196.
100. Lacayo GO, Majmudar PA, (2005). "How and when to use mitomycin-C in refractive surgery", Curr Opin Ophthalmol., Vol 16, pp.256-259.
101. Lane SS, Morris M, Nordan L, Packer M, Tarantino N, Wallace RB 3rd, (2006). "Multifocal intraocular lenses", Ophthalmol Clin North Am., Vol 16, pp.89-105.
102. Lee BH, McLaren JW, Erie JC, (2002). "Reinnervation in the Cornea after LASIK", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 43, pp.3660-3664.
103. Lee DH, Chung HS, Jeon YC, Boo SD, Yoon YD, Kim JG, (2005). "Photorefractive keratectomy with intraoperative mitomycin-C application", J Cataract Refract Surg, Vol 31, pp.2293-2298.
104. Lee JB, Choe CM, Kim HS, Seo KY, Seong GJ, Kim EK, (2002). "Comparison of TGF-1 in Tears Following Laser Subepithelial Keratomileusis and Photorefractive Keratectomy", J Refract Surg, Vol 18, pp. 130-134.
105. Lee JB, Kim JS, Choe CM, Seong GJ, Kim EK, (2001). "Comparison of Two Procedures: Photorefractive Keratectomy Versus Laser In Situ Keratomileusis for Low to Moderate Myopia", Jpn J Ophthalmol, Vol 45, pp.487-491.
106. Lee JB, Seong GJ, Lee JH, Seo KY, Lee YG, Kim EK, (2001). "Comparison of laser epithelial keratomileusis and photorefractive keratectomy for low to moderate myopia", J Cataract Refract Surg, Vol 27, pp.565–570.
107. Lee JH, (2000). "Epikeratophakia", Refractive surgery, Jaypee, New Delhi, pp.93-105.
108. Lee SJ, Kim JK, Seo KY, Kim EK, Lee HK, (2006). "Comparison of Corneal Nerve Regeneration and Sensitivity Between LASIK and Laser Epithelial Keratomileusis (LASEK), Am J Ophthalmol, Vol 141, pp.1009-1015.
109. Lifshitz T, Levy J, Klemperer I, Levinger S, (2005). "Late Bilateral Keratectasia After LASIK in a Low Myopic Patient", J Refract Surg, Vol 21, pp.491-496.
110. Lin JT, (2008). "Update on biophysical aspects of ophthalmic lasers", Mastering the techniques of laser applications in ophthalmology, Jaypee, New Delhi, pp.16-23.
111. Lin N, Yee SB, Mitra S, Chuang AZ, Yee RW, (2004). "Prediction of Corneal Haze Using an Ablation Depth/Corneal Thickness Ratio After Laser Epithelial Keratomileusis", J Refract Surg, Vol 20, pp.797-802.
112. Lindstrom RL (2007). “Epi-LASIK: procedure of choice”, Eye World, Vol 12 (11).
113. Litwak S, Zadok D, Quevedo VG, Robledo N, Chayet AS, (2002). “Laser-assisted subepithelial keratectomy versus photorefractive keratectomy for the correction of myopia. A prospective comparative study”, J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp.1330-1333.
114. Lovisolo CF, Reinstein DZ, (2005). "Phakic intraocular lenses", Surv Ophthalmol., Vol 50, pp.549-587.
115. Melki AI, Azar DT, (2001). "LASIK Complications: Etiology, Management, and Prevention", Surv Ophthalmol, Vol 46, pp.95-116.
116. Mertens EL, Sanders DR, Vitale PN, (2008). "Custom-designed toric phakic intraocular lenses to correct high corneal astigmatism", J Refract Surg, Vol 24, pp.501-506.
117. Michaeli A, Slomovic AR, Sakhichand K, Rootman DS, (2004). "Effect of laser in situ keratomileusis on tear secretion and corneal sensitivity", J Cataract Refract Surg, Vol 20, pp.379-383.
118. Mico RM, Charman N, (2002). "Mesopic Contrast Sensitivity Function After Excimer Laser Photorefractive Keratectomy", J Refract Surg, Vol 18, pp.9-13.
119. Miller D, (2008). "Optic and refraction", Yanoff Ophthalmology, Third Edition, Chapter 2, section 9, Mosby, Book online.
120. Miller D, Scott CA, (2008). Chapter 2.7 – Epidemiology of Refractive Errors, Yanoff Ophthalmology, Third Edition, Mosby, Book online.
121. Milne HL, (2006). “Refractive surgery returns to the surface”, Cataract & refractive surgery today, October, pp.41-43.
122. Mimura T, Azar DT, (2008). Part 3: "Refractive Surgery", Yanoff Ophthalmology, Third Edition, Mosby, Book online.
123. Mitooka K, Ramirez M, Maguire LJ, Erie JC, Patel SV, Mclaren JW, Hodge DO, Bourne WM, (2002). "Keratocyte Density of Central Human Cornea After Laser In Situ Keratomileusis", Am J Ophthalmol, Vol 133, pp.307-314.
124. Mohan RR, Hutcheon AEK, Choi R, Hong JW, Lee JS, Ambro´sio R, Zieske JD, Wilson SE, (2003). "Apoptosis, necrosis, proliferation, and myofibroblast generation in the stroma following LASIK and PRK", Experimental Eye Research, Vol 76, pp.71-87.
125. Montes-Mico R, Charman WN, (2001). "Choice of spatial frequency for contrast sensitivity evaluation after refractive surgery", J Refract Surg, Vol 17, pp. 646-651.
126. Morales AJ, Zadok D, Mora-Retana R, Martinez-Gama E, Robledo NE, Chayet AS, (2006). "Intraoperative Mitomycin and Corneal Endothelium After Photorefractive Keratectomy", Am J Ophthalmol, Vol 142, pp.400-404.
127. Mortensen J, (2006). "Photorefractive Keratectomy", Mastering the Techniques of Corneal Refractive surgery, Jaypee, New Delhi, pp.139-150.
128. Nakamura K, (2003). "Interaction Between Injured Corneal Epithelial Cells and Stromal Cells", Cornea, Vol 22 (suppl 1), pp.S35–S47.
129. Nakamura K, Kurosaka D, Bissen-Miyajima H, Tsubota K, (2001). "Intact corneal epithelium is essential for the prevention of stromal haze after laser assisted in situ keratomileusis", Br J Ophthalmol, Vol 85, pp.209-213.
130. Nakano K, Nakano E, Oliveira M, Portellinha W, Alvarenga L, (2004). "Intraoperative microkeratome complications in 47,094 laser in situ keratomileusis surgeries", J Refract Surg, Vol 20, pp.S723-726.
131. Nassaralla BA, McLeod SD, Nassaralla JJ, (2003), “Effect of Myopic LASIK on Human Corneal Sensitivity", Ophthalmology, Vol 110, pp.497-502.
132. Nejima R, Miyata K, Tanabe T, Okamoto F, Hiraoka T, Kiuchi T, Oshika T, (2005). "Corneal Barrier Function, Tear Film Stability and Corneal Sensation After Photorefractive Keratectomy and Laser In Situ Keratomileusis", Am J Ophthalmol, Vol 139, pp. 64-71.
133. Netto MV, Mohan RR, Ambrósio R, Hutcheon AEK, Zieske JD, Wilson SE, (2005). "Wound Healing in the Cornea", Cornea, Vol 24, pp. 509-522.
134. Netto MV, Wilson SE, (2005). "Indications for Excimer Laser Surface Ablation", J Refract Surg, Vol 21, pp.734-741.
135. Nichols KK, Mitchell GL, Zadnik K, (2004). "The repeatability of clinical measurements of dry eye", Cornea, Vol 23, pp.272-285.
136. Nilforoushan MR, Speaker MG, Latkany R, (2005). "Traumatic flap dislocation 4 years after laser in situ keratomileusis", J Cataract Refract Surg, Vol 31, pp.1664-1665.
137. Nishida T, (2005). "Basic Science: Cornea, Sclera, and Ocular Adnexa Anatomy, Biochemistry, Physiology, and Biomechanics", Cornea, Mosby, Vol 1, Sec 1, Chap 1. Book on CD.
138. O’Doherty M, Kirwan C, O’Keeffe M, O’Doherty J, (2007). "Postoperative Pain Following Epi-LASIK, LASEK, and PRK for Myopia", J Refract Surg, Vol 23, pp. 133-138.
139. O’Doherty M, O’Keeffe M, Kelleher C, (2006). "Five year follow up of laser in situ keratomileusis for all levels of myopia", Br. J. Ophthalmol., Vol 90, pp.20-23.
140. O'Brart D, Marshall J, (1999). "Background of Ecximer Laser refarctive surgery", Refractive surgery, Thieme, New York, pp.217-224.
141. O'Brien TP, Awwad ST., (2002), "Phakic intraocular lenses and refractory lensectomy for myopia", Curr Opin Ophthalmol., Vol 13, pp.264-270.
142. Ohtani S, Miyata K, Samejima T, Honbou M, Oshika T, (2009). "Intraindividual comparison of aspherical and spherical intraocular lenses of same material and platform", Ophthalmology, Vol 116, pp.896-901.
143. Oladiwura DL, Oki E, Stanford M, (2004). "The Evolution of Corneal Refractive Surgery", The Journal of Sur., Vol 2, pp.34-36.
144. Olson RJ, Werner L, Mamalis N, Cionni R, (2005). "New intraocular lens technology", Am J Ophthalmol, Vol 140, pp.709-716.
145. Oshika T, Klyce SD, Applegate RA, Howland HC, El Danasoury MA, (1999). "Comparison of Corneal Wavefront Aberrations After Photorefractive Keratectomy and Laser In Situ Keratomileusis", Am J Ophthalmol, Vol 127, pp.1-7.
146. Packard R, (2005). "Refractive lens exchange for myopia: a new perspective?", Curr Opin Ophthalmol., Vol 16, pp.53-56.
147. Pallikaris IG, Kalyvianaki MI, Katsanevaki VJ, Ginis HS, (2005). “Epi-LASIK: Preliminary clinical results of an alternative surface ablation procedure”, J Cataract Refract Surg, Vol 31, pp.879-885.
148. Pallikaris IG, Katsanevaki VJ, Kalyvianaki MI, Naoumidi II, (2003). "Advances in subepithelial excimer refractive surgery techniques: Epi-LASIK", Curr Opin Ophthalmol, Vol 14, pp.207-212.
149. Pallikaris IG, Kymionis GD, Panagopoulou SI, Siganos CS, Theodorakis MA, Pallikaris AI, (2002). "Induced optical aberrations following formation of a laser in situ keratomileusis flap", J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp.1737-1741.
150. Pallikaris IG, Naoumidi II, Kalyvianaki MI, Katsanevaki VK, (2003). "Epi-LASIK: Comparative histological evaluation of mechanical and alcohol-assisted epithelial separation", J Cataract Refract Surg, Vol 29, pp.1496-1501.
151. Pallikaris IG, Papadaki TG, (2006). "From keratomileusis in situ to LASIK: The evolution of lamellar corneal procedure", Mastering the Techniques of Corneal Refractive surgery, Chapter 2, Japee,, pp.13-19.
152. Pallikaris IG, Papatzanaki ME, Siganos DS, Tsilimbaris MK, (1991). "A corneal flap technique for laser in situ keratomileusis. Human studies.", Arch Ophthalmol., Vol 109, pp.1699-1702.
153. Pallikaris IG, Papatzanaki ME, Stathi EZ, Frenschock O, Georgiadis A, (1990). "Laser in situ keratomileusis", Lasers Surg Med., Vol 10, pp.463-468.
154. Patel, CKN, Wood II OR, (1995). "Fundametals of Laser", Laser in Ophthalmic surgery, Blackwell Science, pp.1-29.
155. Pedersen TM, Cavanagh HD, Petroll WM, Jester JV, (2000). "Stromal Wound Healing Explains Refractive Instability and Haze Development after Photorefractive Keratectomy", Ophthalmology, Vol 107, pp.1235-1245.
156. Penno EA, Gimbel HV, (2000). "Phakic Intraocular lens", Refractive surgery, a manual of principles and practice, Thorofare, NJ, pp.199-218.
157. Penno EA, Gimbel HV, (2000). "Refractive surgery: Philosophy of patient care", Refractive surgery, a manual of principles and practice, Thorofare, NJ, pp.3-15.
158. Pereira CR, Narvaez J, King JA, Seery LS, Gimbel HV, (2006). "Late-onset traumatic dislocation with central tissue loss of laser in situ keratomileusis flap", Cornea, Vol 25, pp.1107-1109.
159. Pérez-Santonja JJ, Sakla HF, Cardona C, Chipont E, Alio JL, (1999). "Corneal Sensitivity After Photorefractive Keratectomy and Laser In Situ Keratomileusis for Low Myopia", Am J Ophthalmol, Vol 127, pp.497-504.
160. Pirouzian A, Thornton JA, Ngo S, (2004). “A randomized prospective clinical trial comparing laser subepithelial keratomileusis and photorefractive keratectomy”, Arch Ophthalmol., Vol 122, pp.11-16.
161. Porter J, Macrae S, Yoon G, Roberts C, Cox IG, Williams DR, (2003). "Separate Effects of the Microkeratome Incision and Laser Ablation on the Eye’s Wave Aberration", Am J Ophthalmol, Vol 136, pp.327-337.
162. Qin Long, Renyuan Chu R., Zhou X., Dai J, Chen C., Rao SK., Dennis Lam, (2006). "Correlation Between TGF-1 in Tears and Corneal Haze Following LASEK and Epi-LASIK", J Refract Surg, Vol 22, pp.708-712.
163. Ramírez M, Quiroz-Mercado H, Hernandez-Quintela E, Naranjo-Tackman R, (2007). "Traumatic Flap Dislocation 4 Years After LASIK Due to Air Bag Injury", J Refract Surg, Vol 23, pp.729-730.
164. Randleman JB, (2006). "Post-laser in-situ keratomileusis ectasia: current understanding and future directions", Curr Opin Ophthalmol., Vol 17, pp.406-412.
165. Randleman JB, Dawson DG, Grossniklaus HE, McCarey BE, Edelhauser HF, (2008). "Depth-dependent Cohesive Tensile Strength in Human Donor Corneas: Implications for Refractive Surgery", J Refract Surg, Vol 24, pp.S85-89.
166. Rosen ES, (1993). "Intraocular lenses", Curr Opin Ophthalmol., Vol 4, pp.44-53.
167. Salah T, Waring GO III, el-Maghraby A, Moadel K, Grimm SB, (1995). "Excimer laser in-situ keratomileusis (LASIK) under a corneal flap for myopia of 2 to 20 D", Trans Am Ophthalmol Soc., Vol 93, pp.163-183.
168. Salomao MQ, Wilson SE, (2009). "Corneal Molecular and Cellular Biology Update for the Refractive Surgeon", J Refract Surg, Vol 25, pp.459-466.
169. Sanders DR, Sarver EJ, (2007). "Standardized analyses of correction of astigmatism with the visian toric phakic implantable collamer lens", J Refract Surg, Vol 23, pp.649-660.
170. Schechter RJ, (2003). Chapter 69 “Introduction to Basic Laser Physics”, Duane's Clinical Ophthalomology, Lippincott Williams & Willkins, CD-ROM.
171. Scheiman M, Wick B, (1994). "Refractive Amblyopia", Clinical Management of Binocular vision, Lippincott Williams & Willkins, pp.490-508.
172. Schmack I, Dawson DG, McCarey BE, Waring III GO, Grossniklaus HE, Edelhauser HF, (2005). “Cohesive Tensile Strength of Human LASIK Wounds With Histologic, Ultrastructural, and Clinical Correlations”, J Refract Surg, Vol 21, pp.433-445.
173. Schultz GS, (2005). "Modulation of Corneal Wound Healing", Cornea, Mosby, Vol 1, Sec 2, Chap 9, Book on CD.
174. Shalash R, Martin A, Azar DT, (1997). "Excimer Laser optics and corneal application", Excimer laser phototherapeutic keratectomy, Williams & Wilkins, pp.3-20.
175. Sharma M, Wachler BS, Chan CC, (2007). "Higher-order aberrations and relative risk of symtoms after LASIK", J Refract Surg, Vol 23, pp.252-256.
176. Sharma N, Kaushal S, Jhanji V, Titiyal JS, Vajpayee RB, (2008). "Comparative evaluation of 'flap on' and 'flap off' techniques of Epi-LASIK in low-to-moderate myopia", Eye, Dec, pp.1-4.
177. Shortt AJ, Bunce C, Allan BDS, (2006). "Evidence for Superior Efficacy and Safety of LASIK over Photorefractive Keratectomy for Correction of Myopia", Ophthalmology, Vol 113, pp.1897-1908.
178. Stramer BM, Zieske JD, Jung J, Austin JS, Fini ME, (2003). " Molecular Mechanisms Controlling the Fibrotic Repair Phenotype in Cornea: Implications for Surgical Outcomes", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 44, pp. 4237-4246.
179. Swinger CA, (1999). "Background of lamellar refarctive surgery", Refractive surgery, Thieme, New York, pp.371-392.
180. Tetz M, Werner L, Müller M, Dietze U, (2007). "Late traumatic LASIK flap loss during contact sport", J Cataract Refract Surg, Vol 33, pp.1332-1335.
181. Teus MA, Benito-Llopis L, Alio JL, (2009). "Mitomycin C in Corneal Refractive Surgery", Surv Ophthalmol, Vol 54, pp. 487-502.
182. Teus MA, Benito-llopis L, García-gonzález M, (2008). "Comparison of Visual Results Between Laser-Assisted Subepithelial Keratectomy and Epipolis Laser In Situ Keratomileusis to Correct Myopia and Myopic Astigmatism", Am J Ophthalmol, Vol 146, pp.357-362.
183. Thornton SP, (1999). "Background of incisional refractive surgery", Refractive surgery, Thieme, New York, pp.3-39.
184. Toda I, (2008). "LASIK and the Ocular Surface", Cornea, Vol 27, pp.S70-76.
185. Torres LF, Sancho C, (2007). “Early Postoperative Pain Following Epi-LASIK and Photorefractive Keratectomy: A Prospective, Comparative, Bilateral Study” , J Refract Surg, Vol 23, pp.126-132.
186. Trattler WB, Barneb SD, (2008). "Current trends inadvanced surface ablation", Curr Opin Ophthalmol., Vol 19, pp. 330-334.
187. Tuft SJ, Gartry DS, Rawe IM, Meek KM, (1993). "Photorefractive keratectomy: implications of corneal wound healing", Br J Ophthalmol, Vol 77, pp.243-247.
188. Tuisku IS, Lindbohm N, Wilson SE, Tervo TM., (2007). "Dry Eye and Corneal Sensitivity After High Myopic LASIK", J Refract Surg, Vol 23, pp.338-342.
189. Tumbocon JA, Paul R, Slomovic A, Rootman DS, (2003). "Late traumatic displacement of laser in situ keratomileusis flaps", Cornea, Vol 22, pp.66-69.
190. Villa C, Gutie´rrez R, Jime´nez IR, Gonza´lez-Me´ijome JM, (2007). "Night vision disturbances after successful LASIK surgery", Br J Ophthalmol, Vol 91, pp. 1031-1037.
191. Von Mohrenfels CW, Reischl U, PhD, Lohmann CP, (2002). "Corneal haze after photorefractive keratectomy for myopia. Role of collagen IV mRNA typing as a predictor of haze", J Cataract Refract Surg, Vol 28, pp. 1446-1451.
192. Waheed S, Chalita MR, Xu M, Krueger RR, (2005). "Flap induced and laser induced ocular aberrations in 2 step LASIK procedure., J Refract Surg, Vol 21, pp.346-352.
193. Wang Q, Fu A, Yu Y, Xu C, Wang X, Chen S, Yu A, (2008). "A prospective, randomized, contralateral eye comparison of epithelial laser in situ keratomileusis and photorefractive keratectomy in eyes prone to haze", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 49, pp. 2390-2394.
194. Waring GO III, (1999). "Refractive Intraocular lenses", Refractive surgery, Thieme, New York, pp.441-452.
195. Waring GO III, (2000). “Standard Graphs for Reporting Refractive Surgery”, Journal of Refractive Surgery, Vol 16, pp. 459-466.
196. Watsky MA, Olsen TW, Edelhauser HF, (2003). "Cornea and Sclera", Duane's Ophthalomology, Lippincott Williams & Willkins, Chap 4. Book on CD.
197. Wu HK, Allam WA, (2008). "Excimer Laser Surface Ablation", Contemporary Ophthalmology, Vol 7, June 15.
198. Yamane N, Miyata K, Samejima T et al, (2004). "Ocular higher-order aberration and contrast sensitivity after conventional laser insitu keratomileusis", Invest Ophthalmol Vis Sci., Vol 45, pp. 3986-3990.
199. Zadok D, Tran DB, Twa M, et al, (1999). "Pneumotonometry versus Goldmann tonometry after laser in situ keratomileusis for myopia", J Cataract Refract Surg, Vol 25, pp. 1344-1348. 
-----------------------------
keyword: download luan an tien si y hoc, chuyen nganh nhan khoa,nghien cuu, ung dung ky thuat, epilasik, trong dieu tri, can va loan can,  tran hai yen

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KỸ THUẬT EPILASIK TRONG ĐIỀU TRỊ CẬN VÀ LOẠN CẬN 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể