Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, sinh hoc, chuyen nganh, hoa sinh,nghien cuu, qua trinh, co dinh, va cac dac, tinh cua mot so, enzyme phan giai, polysaccharide, huynh ngoc oanh


NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ ENZYME PHÂN GIẢI POLYSACCHARIDE



MỞ ĐẦU

Trong tế bào sống của sinh vật luôn xảy ra các quá trình chuyển hóa hết sức phức tạp và luôn theo những qui luật nhất định. Các quá trình chuyển hóa này đều được thực hiện và điều khiển bởi rất nhiều enzyme khác nhau. Enzyme không chỉ tham gia các phản ứng hóa học trong tế bào mà còn thực hiện các phản ứng ngoài tế bào. Các enzyme được khai thác và ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. Những sản phẩm tạo thành từ polysaccharide bởi sự xúc tác của nhóm enzyme thủy phân polysaccharide có một giá trị thực tiễn rất lớn. Chính vì thế, đã từ lâu loài người đã biết sử dụng chúng trong sản xuất rượu bia, tương, chao … Việc nghiên cứu nhóm enzyme này vẫn được tiến hành ở nhiều nước và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Một trong những hướng nghiên cứu về enzyme đang được phát triển mạnh là nghiên cứu cố định chúng trên các chất mang nhằm tăng khả năng ứng dụng, từ đó làm tăng giá trị kinh tế của enzyme. Phần lớn các enzyme khi tách khỏi tế bào thường tồn tại ở trạng thái tự do, hòa tan trong nước. Ơ trạng thái này chúng rất dễ bị phá hủy dưới tác động của các yếu tố bên ngoài như pH, nhiệt độ và các yếu tố khác. Ơ trong tế bào, chúng được bảo vệ bởi cả một hệ thống vật chất và các cơ quan như mạng vi sợi, vi ống.. . Bao quanh là màng nguyên sinh chất, thành tế bào. Dựa trên những hiện tượng tự nhiên đó, các nhà khoa học đã tìm ra được nhiều phương pháp khác nhau để cố định enzyme tự do.

Cố định enzyme là 2 gắn hoặc nhốt enzyme vào một chất mang phù hợp để nhằm mục đích chuyển enzyme từ trạng thái hòa tan sang trạng thái không hòa tan, để sử dụng chúng được nhiều lần. Ngày nay, kỹ thuật cố định enzyme đã được thực hiện trong các nghiên cứu khoa học và cả trong các ứng dụng thực tế. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng: Không một enzyme nào lại phù hợp với tất cả các loại chất mang và cũng không một chất mang nào lại phù hợp với tất cả các enzyme.

Điều này cho thấy cố định enzyme không phải là một công việc đơn giản nếu xét về mặt khoa học và thực tiễn của nó. Ở Việt Nam tình hình nghiên cứu cố định một số enzyme cũng đang được nghiên cứu ở qui mô phòng thí nghiệm, tuy nhiên chưa có hệ thống và chưa áp dụng enzyme cố định vào qui mô công nghiệp rộng rãi. Công trình nghiên cứu của chúng tôi là một đóng góp nhỏ cho sự phát triển kỹ thuật cố định enzyme nói riêng và các vật liệu sinh học nói chung để có thể đáp ứng khả năng mở rộng và tính kinh tế trong việc khai thác các enzyme để ứng dụng trong công nghiệp, môi trường, dược phẩm.. . Và trong sự phát triển của các thiết bị hiện đại như các cảm biến sinh học.. .

Một trong những nhóm enzyme được nghiên cứu thu nh? N, tinh sạch và ứng dụng rộng rãi nhất là nhóm enzyme phân giải polysaccharide. Đã có những nghiên cứu cố định một vài enzyme trong nhóm này nhưng nhìn chung chưa có một công trình nào nghiên cứu hoàn chỉnh làm sáng tỏ về sự phù hợp giữa chất mang và enzyme khi cố định và về sự cố định đồng thời enzyme trên nhiều chất mang khác nhau để tăng hiệu quả gắn.

Chính vì những vấn đề và đặc biệt ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài“Nghiên cứu qui trình cố định và các đặc tính của một số enzyme phân giải polysaccharide”. Với mục tiêu là: Khảo sát khả 3 năng cố định của 4 enzyme thuộc nhóm thủy phân carbohydrate trên các chất mang khác nhau và khảo sát một số đặc tính của enzyme dạng cố định tạo được.

Để đạt được mục tiêu trên, chúng tôi đã đưa ra những nội dung nghiên cứu cần thực hiện như sau:

- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cố định các enzyme: Amylase, glucoamylase, cellulase và pectinase - trên nhiều loại chất mang khác nhau: Hữu cơ và vô cơ, tự nhiên và tổng hợp, dạng kết hợp để làm chất mang cố định enzyme. Từ đó đưa ra những kỹ thuật cố định cho mỗi enzyme trên mỗi chất mang cố định

- Xác định một số đặc tính của enzyme cố định thông qua một số yếu tố: T 0, pH… điều kiện bảo quản, khả năng tái sử dụng và ứng dụng qua hệ thống cột phản ứng

Qua quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi cố gắng làm rõ một số điểm mới trong những nghiên cứu trước đây như:

- Mỗi enzyme có khả năng cố định trên các vật liệu khác nhau.

- Mỗi vật liệu làm chất mang có khả năng cố định enzyme khác nhau. Mỗi một vật liệu đều có tính chất rất riêng biệt mà thiên nhiên “ban tặng”  và chúng ta có thể sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực sinh học.


+ Vật liệu ghép: Kết hợp vật liệu vô cơ và hữu cơ, “layer by layer”  đã cải thiện được một số tính chất của enzyme cố định trong môi trường phản ứng

- Kết hợp nhiều kỹ thuật cố định để tăng hiệu suất cố định enzyme như kết hợp bẫy, nhốt và liên kết, kết hợp hấp phụ và liên kết… và có một số thành công khi sử dụng kỹ thuật CLEA tạo liên kết chéo giữa các enzyme.
---------------------------------------
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục hình
Danh mục sơ đồ
MỞ ĐẦU
Chương 1- TỔNG QUAN
1.1- Enzyme cố định
1.1.1- Sơ lược về enzyme cố định
1.1.2- Các phương pháp cố định enzyme
1.1.3- Chất mang
1.2- Enzyme thủy phân carbohydrate
1.2.1- Enzyme? - amylase
1.2.2- Glucoamylase-GA
1.2.3- Cellulase
1.2.4- Pectinase
Chương 2- VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1- Vật liệu và hoá chất
2.1.1- Enzyme thương mại
2.1.2- Hóa chất
2.2- Các phương pháp tiến hành thực nghiệm
2.2.1- Các phương pháp định lượng
2.2.2- Phương pháp cố định enzyme
2.2.3- Phương pháp tính toán
Chương 3- KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1- Quá trình cố định? -amylase
3.1.1- Sự cố định Termamyl (? -amylase thương mại) Trên alginate
3.1.2- Sự cố định Termamyl trên CMC – alginate
3.1.3- Sự cố định Termamyl trên chitosan-BC
3.1.4- Sự cố định Termamyl trên polyacrylamide
3.1.5- Sự cố định Termamyl trên celite
3.2- Quá trình cố định AMG (glucoamylase thương mại)
3.2.1- Sự cố định AMG trên vật liệu alginate-chitosan
3.2.2- Sự cố định AMG trên polyacrylamide
3.2.3- Sự cố định AMG trên Celite
3.2.4- Sự cố định AMG bằng phương pháp nhốt bởi quá trình tạo mạng silica gel.
3.2.5- Sự cố định AMG theo phương pháp CLEA
3.3- Quá trình cố định Cellusoft (cellulase thương mại)
3.3.1. - Sự cố định Cellusoft trên alginate
3.3.2- Sự cố định Cellusoft trên polyacrylamide
3.3.3- Sự cố định Cellusoft theo phương pháp CLEA
3.4- Quá trình cố định Pectinex Ultra SPL (pectinase thương mại)
3.4.1- Sự cố định Pectinex trên alginate
3.4.2- Sự cố định Pectinex trên vật liệu chitosan
3.4.3- Sự cố định Pectinex trên polyacrylamide
3.4.4- Sự cố định Pectinex trên celite
3.4.5- Sự cố định Pectinex trên silica gel
3.4.6- Sự cố định Pectinex theo phương pháp CLEA
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Đề nghị
DANH MỤC CÔNG TRÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO   

  Tài liệu tiếng việt   
1. Phạm Thị Trân Châu, Phan Tuấn nghĩa (2007). Công nghệ sinh học, Tập 3, enzyme và ứng dụng – NXB giáo dục, trang 143 – 158.
2. Lâm Thị Kim Châu, Văn Đức Chín, Ngô Đại Nghiệp (2004). Thực tập lớn sinh hóa. NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM.
3. Bùi Văn Chén (1979), Hóa Silicat, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
4. Nguyễn Anh Dũng (2001), Nghiên cứu vật liệu cố định enzyme từ các polymer sinh học bằng kĩ thuật bức xạ kết hợp với kĩ thuật hoá sinh học, Luận án tiến sĩ sinh học Đại học Khoa học tự nhiên Tp. HCM, trang 22-32.
5. Mai Ngọc Dũng (2007), “Thủy phân Saccharose bằng invertase cố định trên hạt calcium alginate”, Tạp chí Phát Triển KH&CN, tập 10 số 4, trang 49
6. Đống Thị Anh Đào (1992), Nghiên cứu Natri Alginate từ rong nâu. Luận văn thạc sĩ. Đại học Bách Khoa Tp HCM
7. Phạm Thị Anh Hồng (2004), Thực tập Sinh Hóa Cơ sở, NXB ĐHQG Tp.HCM
8. Hồ Xuân Hương (2002), Thu nhận và sử dụng enzyme pectinase trong sản xuất nước dứa, Luận án cao học Đại học Bách Khoa Tp. HCM.
9. Nguyễn Đức Lượng và các tác giả, (2004), Công nghệ enzyme, NXB Đại học quốc gia Tp. HCM.
10. Nguyễn Đức Lượng (chủ biên) (2002), Thí nghiệm hóa sinh học. NXB ĐH Quốc Gia Tp HCM.
11. Nguyễn Quang Tâm, Lê Thị Hồng Nga, Đồng Thị Thanh Thu (2002), “Thu nhận, nghiên cứu, ứng dụng enzyme pectinase hòa tan và enzyme pectinase cố định từ các chủng nấm mốc”, Hội nghị khoa học lần III. Tp HCM.
12. Nguyễn Tiến Thắng (chủ biên), Nguyễn Đình Huyên (1998), Giáo trình sinh hoá hiện đại, NXB Giáo dục, trang 155-157.
13. Đồng Thị Thanh Thu (2004), Giáo trình hóa sinh cơ bản, tập 1 và 2, Nhà xuất bản ĐH Quốc gia Tp. HCM. 125   
14. Nguyễn Thị Tiết (2000), Enzyme cố định – Chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện sinh học nhiệt đới.
15. Lâm Ngọc Trân và các tác giả (1999), Các hợp chất tự nhiên trong sinh vật biển Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, trang 29-39.
16. Nguyễn Anh Trinh (2003), Nghiên cứu quy trình sản xuất màng chitosan từ phế liệu vỏ đầu tôm và ứng dụng của nó trong bảo quản thủy sản-tạo vỏ xúc xích, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Tp. HCM.
17. Lê Ngọc Tú (2002), Hóa sinh công nghiệp, NXB Khoa học và KT Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Uyển, Bezborodow AM (1994), Công nghệ sinh học và một số ứng dụng tại Việt Nam, NXB Nông nghiệp.  

  Tài liệu nước ngoài   
19. Adriano W.S.; Filho E.H.C; Silva J.A.; Giordano R.L.C; Goncalves L.R.B (Oct/Dec 2005), “Stabilization of penicillin G acylase by immobilazation on glutaraldehyde-actived chitosan”, Brazilian Journal of Chemical Engineering, Vol 22 (4)
20. Afsahi B. , Kazemi A, Kheirolomoom A. và Nejatiy S. (2007),"Immobilization of Cellulase on Non-Porous Ultrafine Silica Particles" , Sharif University of Technology, Scientia Iranica, Vol 14 (4), pp. 379-383.
21. Agnieszka Miskiewicz (2001), "Trypsin immobilization on bacterial cellulose for medical purposes", Cellular & molecular biology letters, Vol 6 (3), pp. 835.
22. Alagui A., Desbrieres J., Rhazi M.,(2003), “Contribution to the preparation of chitins and chitosans with controlled physico-chemical properties”, Polymer Vol 44, pp.7939-7952.
23. Aleksandra Milovanovica, Nataša Božica and Zoran Vujcicb (2006), "Cell wall invertase immobilization within calcium alginate beads", Food Chemistry, Vol 104 (1), pp. 81-86.
24. Ali Akbar Safari Sinegani, Giti Emtiazi (September, 2006), "The relative effects of some elements on the DNS method in cellulase assay", Appl. Sci. Environ. Mgt, Vol 10 (3), pp. 93-96 126   
25. David E. Allan (2004), Immobilization of enzymes on nanoporous, silica composites, Dissertation submitted to the Faculty of the Graduate School of the University of Maryland, College Park, in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy
26. Ana Blandino, Manuel Macoas, Domingo Cantero (2000), "Glucose oxidase release from calciumum alginate gel capsules", Enzyme and Microbial Technology, Vol 27 (3), pp. 319-324.
27. Anri Takimoto, Toru Shiomi, Keita Ino, Tatsuo Tsunoda, Akiko Kawai, Fujio Mizukami (2008), "Encapsulation of cellulase with mesoporous silica (SBA-15)", Microporous and Mesoporous Metarieals, Vol. 116 (1-3), pp. 601-606.
28. Aziz Tanriseven, Yakup Aslan (2005)” Immobilization of Pectinex Ultra SP-L to produce fructooligosaccharides”, Enzyme and Microbial Technology, Vol 36, pp. 550—554
29. Aziz Tanriseven, Yildiz Bozkurt Uludag (2002), “A novel method for the immobilization of glucoamylase to produce glucose from maltodextrin”, Department of Biochemistry, Gebze Institute of Technology, Gebze, Kocaeli, Turkey, Enzyme and Microbial Technology, Vol 30, pp. 406–409
30. Chen et al (1998), “Immobilization of alpha-amylase to composite temperature sensitive membrane for starch hydrolysis”, Biotechnology and progress, Vol 14 (3), pp. 473-8
31. Chen J.P., Chiu S.H. (1999), "Preparation and characterization of urease immobilized onto porous chitosan beads for urea hydrolysis", Bioprocess Engineering, Vol 21, pp. 323-320.
32. Chia-Hui Hsu and Shau-Wei Tsai (2001), "Improvements of Acinetobacter Radioresistens Lipase Adsorption on Celite 535 by Adding Salts ", Tamkang Journal of Science and Engineering, Vol4 (2), pp. 133-139.
33. Chiou S.H., Wu W.T. (2004), “Immobilization of Candida rugosa lipase on chitosan with activation of the hydroxyl groups”, Biomaterials 25, pp.197-204.
34. Costa L., Brissos V., Lemos F., Ramôa Ribeiro F., Cabral J. M. S. (2008), “Enhancing the thermal stability of lipases through mutagenesis and immobilization on zeolites”, Springer-Verlag-Bioprocess Biosyst Eng, Vol 33, pp. 323-327 127   
35. Dennis J. McHugh (1987), Chapter II: "Production, properties and uses of alginate"-Production and utilization of products from commercial seaweeds, FAO Fish.Tech.Pap. Department of Chemistry, University College, University of New South Wales, Australian Defence Force Academy, Campbell, ACT 2600, Australia
36. Ding L., Yao J., Li T., Yue Q., Chai J. (2003), “Study on papain immobilization on a macroporous polymer carrier”, Turk J Chem 27, pp.627-637.
37. Dong Hwan Lee, Cheol Hee Park, Jong Mo Yeo, and Seung Wook Kim (2006), “Lipase Immobilization on Silica Gel Using a Cross-linking Method”, Department of Chemical and Biological Engineering, Korea University, Seoul, J.Ind.Eng.Chem, Vol.12 (5), pp. 777-782
38. Draget K.I. (2000), "Alginate"-Handbook of hydrocolloids, Woodhead publishing Limited, England, CRC Press, Cambridge, pp 379-395.
39. D'Souza S. F. (22-Jul-1999), Immobilized enzymes in bioprocess, Nuclear Agriculture and Biotechnology Division, Bhabha Atomic Research Centre, Trombay, Mumbai 400 085, India
40. Ehab T., Mansoor A.(2004), “Enzyme immobilization in novel alginate-chitosan core-shell microcapsules”, Elsevier-ScienceDicrect-Biomaterials 25, pp. 1937-1945.
41. Emel Emregul, Sibel Sungur, Ural Akbulut (2006), "Polyacrylamide-gelatine carrier system used for invertase immobilization", Food Chemistry ISSN 0308-8146 CODEN FOCHDJ , Vol. 97 (4), pp. 591-597
42. Esam H. Mansour & Fathy M. Dawoud (2003), "Immobilization of invertase on celite and on polyacrylamide by an absorption procedure", Journal of the Science of Food and Agriculture, Vol 83 (5), pp. 446-450.
43. Evgeniya Belyaeva, Dominique Della Valle and Denis Poncele (5 February 2004), "Immobilization of ?-chymotrypsin in ?-carrageenan beads prepared with the static mixer", Enzyme and Microbial Technology Vol 34 (2), pp. 108-113.
44. Fabiana Carina Pavezzi; Eleni Gomes; Roberto da Silva* (2007), “Production and characterization of glucoamylase from fungus Aspergillus awamori expressed in yeast Saccharomyces cerevisiae using different carbon sources”, Brazilian Journal of Microbiology, Vol.39 (1) 128   
45. Fatma N. Kok, Yakup Aroca M., Cihan Halocogil, Gurdal Alaeddinoglu, Vasof Hasorco (April/May 1999), “Biodegradation of aldicarb in a packed-bed reactor by immobilized Methylosinus”, Enzyme Microbial Technology, Vol. 24 (5-6), pp. 291-296.
46. Favela Torres E. ; Volke Sepúlveda T.; Viniegra González G. (2006), “Production of hydrolytic depolymerase pectinase”, Food Technol. Biotechnol, Vol 44 (2), pp. 221-227
47. Fei Teng, Junwei Wang, Zhijian Tian, Zheming Wang, Guoxing Xiong, Zhusheng Xu, Yunpeng Xu, Liwu Lin (2005), “Morphology transcription process from CMC micelles to inorganogel and its effect on the properties of alumina particle”, Materials Science and Engineering B, Vol 116 (2), pp. 215-220.
48. Feng Wang, Chen Gou, Hui-Zhou Liu, Chun-Zhao Liu (2007), "Reversible immobilization of glucoamylase by metal affinity absorption on magnetic chelator particles", Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, Vol 48 (1), pp. 1-7.
49. Filiz Kara, Gokhan Demirel, Hayrettin Tumturk (2006), "Immobilization of urease by using chitosan-alginate and poly(acrylamide-co-acrylic acid)/k-carragenan supports", Bioprocess and biosystems engineering  ISSN 1615-7591, Vol. 29 (3), pp. 207-211
50. Frank Bisset and David Sternberg (Apr 1978), “Immobilization of Aspergillus Beta-Glucosidase on chitosan”, Applied anh Enviromental Mircobiology, Vol 35 (4), pp 750-755.
51. Galina A. Kovalenko and Larisa V. Perminova (2008), “Immobilization of glucoamylase by adsorption on carbon supports and its application for heterogeneous hydrolysis of dextrin”, Carbohydrate research ISSN 0008-6215 CODEN CRBRAT, Vol 343 (7), pp. 1202-1211.
52. Geraldine F., Drévon. BS (1997), Enzyme Immobilization into polymer and coatings, BS, Chimie Physique Electronique Lyon, Submitted to the Graduate Faculty of School of Engineering in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy University of Pittsburgh
53. Ghose T.K. (1987), “Measurement of cellulase activities”, Pure and Aplied Chemical, Vol 59 (2), pp.257-268.
54. Gordon F. Bickerstaff (1997), Immobilization of Enzymes and Cells, Humana press Inc, Totowa, New Jersey. pp. 61-61; 261–275; 309-317 129   
55. Henrissat B., Driguez H., Viet C. & Schlein M. (1995), “Synergistic Interaction of Cellulases from Trichoderma reesei During Cellulose Degradation”. In J. N. Saddler, M. H Penner (Eds.), Enzymatic Degradation of Insoluble carbohydrates: 90-112. American Chemical Society, Washington, D.C. Bio/Technology 3, pp. 722 –726.
56. Huaitian Bu, Anna-Lena Kjniksen, Kenneth D. Knudsen and Bo Nystrưm (2007), “Characterization of Interactions in Aqueous Mixtures of Hydrophobically Modified Alginate and Different Types of Surfactant”, Colloids and Surfaces A Physicochemical and Engineering Aspects, Vol 293 (1-3), pp. 105-113
57. Hugh O' Neill, Barbara R. Evans and Jonathan Woodward (May 8-10/2002), Bacterial Cellulose Membranes, Chemical Science Division, Oak Ridge National Laboratory & Dept. of Biotechnology, Cellular and Molecular Biology, University of Tennessee.
58. Huiguang Zhu, Rohit Srivastava, J. Quincy Brown, and Michael J. McShane (2005), “Combined physical and chemical immobilization of glucose oxidase in alginate microspheres improves stability of encapsulation and activity”, NCBI-PubMed-Bioconjugate Chem. Vol16 (6), pp. 1451-1458.
59. Hulya Yagar; Figen Ertan; Bilal Balkan, (January 2008), “Comparison of Some Properties of Free and Immobilized ?-amylase by Aspergillus sclerotiorum in Calcium Alginate Gel Beads”, Preparative Biochemistry and Biotechnology, Vol 38, (1), pp. 13 – 23
60. Jennylynd A. James, Byong H. Lee (1997), "Glucoamylase: Microbial sources, Industrial applications and Molecular biology", Journal of Food Biochemistry, Vol 21 (1), pp. 1-52.
61. John A. Kiernan (2000), “Formaldehyde, formalin, paraformaldehyde and glutaraldehyde: What they are and what they do”, Department of Anatomy & Cell Biology, The University of Western Ontario, London, Canada N6A 5C1 , Microscopy Today 00-1, pp. 8-12 (2000).
62. Joon B. Park, Joseph D. Bronzino (2002), Biomaterials-Principles and Application, CRC Press LLC,Taylor & Francis group, 6000 Broken Sound Parkway, NW,(Suite300) Boca Raton, FL 33487, USA
63. Joonmok Shim, Gha-Young Kim, Kyeong-Ho Yeon, Seung-Hee Cho, Jung-Je Woo and Seung-Hyeon Moon (January, 2007), "Degradation of azo dye by an electroenzymatic method using horseradish peroxidase immobilized on porous support", Korean Journal of Chemical Engineering, Vol 24 (1), pp. 72-78. 130   
64. Jung Myoung Lee, John A. Heitmann, Joel J. Pawlak (2006), “Rheology of Carboxymethyl cellulose solutions treated with cellulases”, Department of Wood and Paper Science, North Carolina State University, Raleigh, USA.
65. Kazemi A., Kheirolomoom A. (2007), "Immobilization of cellulase on Silica Particles", Sharif University of Technology, Scientia Iranica, Vol 14 (4), pp. 379-383.
66. Keehoon Won, Sangbum Kim, Kwang-Je Kim, Hong Woo Park, Sang-Jin Moon (2005), “Optimization of lipase entrapment in Ca-alginate gel beads”, Process Biochemistry-ScienceDicrect, Vol 40 (6), pp. 2149-2154.
67. Keshavarz T., Walker E. , Eglin R. , Lilley G. , Holt G. (1989), “Immobilization of Penicillium chrysogenum spore growth on Celite”, Applied Microbiology and Biotechnology-Springer Berlin / Heidelberg, Vol 30, pp. 487-491.
68. Kitchell, Barbara S. Henkens, Robert W. Brown, Philip Baldwin, Steven W. Lochmuller, Charles H. Daly, (11/16/1993), “Carrageenan-immobilized esterase”, United States Patent 5262313. Andcare, Inc. (Durham, NC) C12N11/04; C12N11/00, Arnold, White & Durkee, 07/715829.
69. Koji Nakane, Takashi Ogihara, Nobuo Ogata, Youichi Kurokawa (2002), “Entrap-immobilization of biocatalysts on cellulose acetate-inorganic composite gel fiber using a gel formation of cellulose acetate-metal (Ti, Zr) alkoxide”, Chemistry and Materials Science, Vol 9 (3-4), pp. 369-379.
70. Kuswandi B. and Suwandari N.W. (Feb 2007), "A Simple and Sensitive Flow Injection Optical Fibre Biosensor Based on Immobilised Enzyme for Monitoring of Pesticides", School of Pharmacy, University of Jember, Jember 68121 Indonesia, Sensors & Transducers, Vol.76 (2), pp. 978-990.
71. Lei Lu, Min Zhao, Yan Wang (2007), “Immobilization of laccase by alginate-chitosan microcapsules and its use in dye decolorization”, World journal of microbiology & biotechnology ISSN 0959-3993, Vol 23 (2), pp.159-166.
72. Lon J. Mathias (2005), Polyethylene, Polymer Science Learning Center, Department of Polymer Science, The University of Southern Mississippi, Hattiesburg
73. Lucila Ensuncho; Manuel Alvarez-Cuenca; Raymond L. Legge (2005), “Removal of aqueous phenol using immobilized enzymes in a bench scale and pilot scale three-phase fluidized bed reactor”, Bioprocess and biosystems engineering ISSN 1615-7591, Vol. 27 (3), pp. 185-191. 131   
74. Ma Xiao-li Yao-Hua MA Xiao-Li YAO Zi-Hua (2005), Chitosan-immobilized urease X-Ray Microanalysis-X-Ray Microanalysis of the Activity of Immobilized Urease on Chitosan Membrane X-Ray Microanalysis of the Activity of Immobilized Urease on Chitosan Membrane” , Spectroscopy and Spectral Analysis, Vol 25(3).
75. Majeti N.V. Ravi Kumar (2000), “A review of chitin and chitosan applications”, Reactive & Functional Polymers, Vol. 46 (1), pp. 1-27.
76. Makkar H.P.S., Sharma O.P. & Negi S.S. (1981), “Immobilization and properties of ?-D-galatosidase from Lactobacilluc bulgaricus”. Biochemistry Laboratory, Regional Research Station, Indian Veterinary Research Institute, Palampur 176 061, J.Biosci, Vol. 3 (1), pp. 7-16.
77. Man-Hsin Wang (2007), Cellulase Immobilized onto Electrospun Nanofibrous Membrane for Hydrolysis of Carboxymethyl Cellulose, Master's thesis, Chemical Engineering, NCK University.
78. Martin Chaplin (2004), The preparation and kinetics of immobilised enzymes, BSc PhD Cchem FRSC, ibid, pp 80-137.
79. Meron Biopolymers (2005), Why chitosan, The Leader in Chitin, Chitosan Technology, A division of Marine Chemicals, Santo Gopalan Road, Chullickal, Cochin-682005, Kerala, India.
80. Meryam Sardar, Ipsita Roy, and Munishwar N. Gupta (2003), “A Smart Bioconjugate of Alginate and Pectinase with Unusual Biological Activity toward Chitosan”, Biotechnology Progress, Vol 19 (6), pp. 1654-1658
81. Mondal K.; Mehta P.; Gupta M.N. (2004), “Affinity precipitation of Aspergillus niger pectinase by microwave-treated alginate”. Protein Expression and Purification, Vol 33, pp 104-109.
82. Motoi H., Fukudome S., (2004), "Continuous production of wheat gluten peptide with foaming properties using immobilized enzymes", Eur Food Res Technol, Vol 219, pp. 522-528.
83. Mrunal R. Thatte (2004), Synthesis and antibacterial assessment of water-soluble hydrophobic chitosan derivatives bearing quaternary ammonium functionality, PhD. thesis, Louisiana State University.
84. Naganagouda K., Mulimani V.H. (2006), “Gelatin blends with alginate Gel fibers for ß-galactosidase immobilization and its application in reduction of non-digestible oligosaccharides in soymilk”. Process Biochemistry Vol 41 (8), pp. 1903-1907. 132   
85. Nam Sun Wang (2002). Entrapment in alginate gel-Enzyme immobilization protocol-Biochemical Engineering Laboratory (ENCH485), Experiment No. 7b, University of Maryland College Park, MD 20742-2111
86. Natividad Ortega, Maria D. Busto, Manuel Perez-Mateos (June 28, 2005); “Chemometrical Analysis of Capillary Electrophoresis Casein Fractions for Predicting Ripening Times of Milk Mixture Cheese”, J. Agric. Food Chem, Vol 53 (15), pp. 6094–6099.
87. Nekliudov AD, Ivankin AN, (1998), “Preparation and properties of pancreatin immobilized on carboxymethylcellulose”, Prikl Biokhim Mikrobiol, Vol 34 (1), pp. 61-65.
88. Nenad B. Milosavic, Radivoje M. Prodanovic, Slobodan M. Jovanovic, (2004), “Immobilization of glucoamylase on macroporous spheres”, APTEFF, Vol 35, pp. 280.
89. NIIR Broad of Consultants and Engineers (2004), Enzymes Biotecnology Handbook, Asia Pacific Business Press.
90. Ortega N., Busto M. D. & Perez-Mateos M. (1998), “Optimisation of ß-glucosidase entrapment in alginate and polyacrylamide gels”, Bioresource Technology, Vol 64 (2), pp.105-111.
91. Parenicova L. (2000), Pectinase of Aspergillus niger: a molecular and biochemical characterization, Wageningen, Thesis Wageningen University. The Netherlands.
92. Park Ward J., Kajiuchi (1995), "Develop of effective modifiled cellulase for hydrolysis process", Biotechnology & Bioegineering, Vol 45 (4), pp.366-373.
93. Patcharin Raviyan, Juming Tang, Barbara A. Rasco (2003), “Thermal stability of ?-amylase from Aspergillus oryzae entrapped in polyacrylamide gel”, Journal of Agriculture and Food chemistry, Vol 51 (18), pp. 5462-5466.
94. Patil S.R.; Dayanand A. (2006), “Exploration of regional agrowaste for the production of pectinase by Aspergillus niger”, Food Technol. Biotechnol, Vol 44 (2), pp. 289-292.
95. Percival Zhang Y.H., Michael E. Himmel (2006), "Outlook for cellulase improvement: Screening & selection strategies", Biotechnology Advances, Vol 24, pp. 452-481.
96. Puvanakrishnan R., Bose S.M. and Reddi B.R. (1982), "Immobilization of trypsin on sand: mode of binding", Journal Bioscience ,Vol.4 (1). 133   
97. Rischa Bond, Michael C. Jewett, Joseph C. McAuliffe, Donald E. Ward II (2005), “Immobilization of biocatalysts by template-directed silicate precipitation”, Patent Application Publication, US,. Howrey Llp-Ca, Falls Church, Va US, Ipc8, Class: Ac12n1108fi, Uspc Class: 435180, Patentdocs
98. Rocha C., Goncalves M.P., Teixeira J.A. (2003), “Trypsin immobilisation on zeolites”, Chemical engineering and quality of life-Biochemical engineering.
99. Roger A. Sheldon, Rob Schoevaart, and Luuk M. van Langen (2006), “Immobilization of enzymes and cells”, Methods in Biotechnology-Humana Press., Vol 1, pp. 31-45.
100. Rose J. K. C., Bennett A. B. (1999), "Cooperative Disassembly of the Cellulose-Xyloglucan Network of Plant Cell Walls: Parallels Between Cell Expansion and Fruit Ripening", Trends Plant Sci, Vol 4, pp. 176-83.
101. Sahin F, Demirel G, Tmtrk H. (2005 Nov 15), “A novel matrix for the immobilization of acetylcholinesterase”. Int J Biol Macromol, Vol 37 (3), pp.148-53.
102. Saiyavit, Narisa Chaokasem and Sujin Shobsngob (2002), “Immobilization of a thermostable alpha-amylase”, ScienceAsia 28, pp.247-251.
103. Sarbu Andrei, De Pinho Maria Norberta, Do Rosario Freixo Maria, Goncalves Fernando, Udrea Ion, (2006), “New method for the covalent immobilization of a xylanase by radical grafting of acrylamide on cellulose acetate membranes”, Enzyme & microbial technology ISSN 01410229 CODEN EMTED2, Vol. 39 (1), pp. 125-130.
104. Saulute Budriene, Gervydas Dieny, Eimutis Matulionis, Asta Zubriene, Tatjana Romaskevie, Natalija Gorochovceva (2003), “Immobilization of hydrolases onto chitosan microparticles”, ChemIja (Vilnius). ISSN 02357216
105. Sekeroglu Glten; Fadiloglu Sibel; Gưgs, Fahrettin, (2006), “Immobilization and characterization of naringinase for the hydrolysis of naringin”, European Food Research and Technology A, Vol 224 (1), pp.55-60.
106. Sheldon A. R. A., Schoevaart A. R., Van Langen L. M. (2005), “Cross-linked enzyme aggregates (CLEAs): A novel and versatile method forenzyme immobilization (a review)”, Biocatalysis and biotransformation ISSN 1024-2422, Vol. 23, (3-4), pp. 141-147. 134   
107. Sheng Wu Gong, Cheng Xue Bao (2003), “Studies on immobilizes cellobiase”, Chinese journal of biotechnology, Vol 19 (2), pp. 236-239.
108. Silva D., Martin E.d.S., Silva R.d, Gomes E. (2002), "Pectinase production by Penicillium viridicatum RFC3 by solid state fermentation using agricultural wastes and agro-industrial by-products". Brazilian Journal of Microbiology, Vol 33 (4), pp. 318-324.
109. Sohel Dahal, Aparna Sharma, Munishwar Nath Gupta (2007), “A multipurpose immobilized biocatalyst with pectinase, xylanase and cellulase activities”, Chemistry Central Journal, Vol 1, pp.16.
110. Sulabha Karandikar, Asmita Prabhune, Suchita A. Kalele, Gosavi S. W. and Kulkarni S. K. (2006), "Immobilization of Thermotolerant Kluyveromyces marxianus on Silica Aerogel for Continuous Production of Invert Syrup", Research Journal Of BioTechnology, India, pp. 16-19.
111. Sumat B. Phadtare (Dec, 2004), New mehthods for immobilization of enzymes and whole cells, Thesis submitted to Univercity of Pune for the degree of doctor of philosophy.
112. Susan Sungsoo Cho, Mark L. Dreher (2001), Handbook of Dietary Fiber, Taylor & Francis Group, Boca Raton
113. Tetsuya Tosa, Tadashi Sato, Takao Mori, Kazo Yamamoto, Isao Takata, Yutaka Nishida, Ichiro Chibata (2004), “Immobilization of enzymes and microbial cells using carrageenan as matrix”, Biotechnology and Bioengineering, Vol 21 (10), pp. 1697 – 1709.
114. Tuoping Li, Na Wang, Suhong Li, Qiancheng Zhao, Mei Guo and Cheyun Zhang (2 June 2007), “Optimization of covalent immobilization of pectinase on sodium alginate support”, Biotechnology Letters, Vol. 29, (9), pp: 1413-1416
115. Vilma Minovka, Eleonora Winkelhausen and Slobodanka Kuzmanova (2005), “Lipase immobilized by different techniques on various support meterials applied in oil hydrolysis”, J. Serb. Chem. Soc, Vol 70 (4), pp.609–624.
116. Wood B.E., Beall D.S., Ingram L.O. (1997), “Production of recombinant bacterial endoglucanase as a co-product with ethanol during fermentation using derivatives of Escherichia coli KO11”, Biotechnology and Bioengineering, Vol 55 (3), pp. 547-555 135   
117. Woodward J., Krasniak S.R., Smith R.D., Spielberg F., Zachry G.S. (1982), “Preparation and characterization of beta-D-glucosidase immobilized in calcium alginate”, Oak Ridge National Lab., TN (USA) Biotechnol. Bioeng. Symp (United States) Vol 12
118. Yoon Jeong Park, Kyung Hwa Kim, Jue Yeon Lee, Young Ku, Seung Jin Lee (2006), “Immobilization of bone morphogenetic protein-2 on a nanofibrous chitosan membrane for enhanced guided bone regeneration”, Biotechnology and applied biochemistry, Vol. 43 (1), pp. 17-24
119. Yoshihito Osada, Alexei R.Khokhlov (2005), Polymer Gels and Networks, Marcel Dekker, Inc. 270 Madison Avenue, New York, NY
10016.
120. Zendleven J. S. (2006), Identification and characterization of some Aspergillus pectinolytic glycoside hydrolases, PhD thesis-Met lit. opg.-Met samenvatting in het Engels en Nederlands; Proefschrift Wageningen.
121. Zhongli Lei , Shuxian Bi (2007), “The silica-coated chitosan particle from a layer-by-layer approach for pectinase immobilization”, Enzyme and Microbial Technology, Vol 40, (5), pp. 1442–1447
122. Zhongli Lei, Shuxian Bi, Bing Hu, Hong Yang (16 April 2007), Combined magnetic & chemical covalent immobilization of pectinase on composites membranes improves stability and activity, Food Chemistry, Vol 105, (3), pp. 889-896.
123. Zhongli Lei, Shuxian Bi, Hong Yang (2007), “Chitosan-tethered the silica particle from a layer-by-layer, approach for pectinase immobilization”, Key Laboratory for Macromolecular Science of Shaanxi Province, School of Chemistry& Materials Science, Shaanxi Normal University, China, SceinceDirect-Food Chemistry, Vol 104, (2), pp. 577–584
124. Zhu J., Zhu Z., Lai Z., Wang R (2002), “Planar amperometric glucose sensor based on glucose oxidase immobilized by chitosan film on prussian blue layer”, EISSN 1424-8220 Published by MDPI Publishing, Basel, Switzerland, Sensors, Vol 2 (4), pp.127-136. 

keyword: download luan an tien si, sinh hoc, chuyen nganh, hoa sinh,nghien cuu, qua trinh, co dinh, va cac dac, tinh cua mot so, enzyme phan giai, polysaccharide, huynh ngoc oanh


NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CỐ ĐỊNH VÀ CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MỘT SỐ ENZYME PHÂN GIẢI POLYSACCHARIDE

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể