Chuyển đến nội dung chính

download luan an tien si,nghien cuu, anh huong, cua cac muc, va nguon protein, trong khau phan, den tieu hoa, da co, va suc san xuat, cua bo lai sind, o an giang,nghien cuu sinh, doan huu luc


NGHIÊN CỨNH HƯỞNG CA CÁC MC VÀ NGUN PROTEIN TRONG KHU PHN ĐN TIÊU HÓA D C VÀ SC SN XUT CA BÒ LAI SIND Ở AN GIANG





PHẦN MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

An Giang là tỉnh có tổng đàn bò 71.723 con (Cục Thống Kê An Giang,2009) [15b] tương đối cao so với các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Từ năm 1993 ngành nông nghiệp của tỉnh đã có chủ trương Sind hóa đàn bò cái vàng địa phương với hai phương pháp là phối giống trực tiếp bằng bò đực giống Lai Sind và thụ tinh nhân tạo với tinh đông viên của giống bò Red Sindhi. Kết quả phối giống trực tiếp bò đực Lai Sind cho bò cái địa phương tại tỉnh An Giang từ năm 1993 đến 1997 đạt 1.748 bò, đẻ 1.313 bê con, tỉ lệ đẻ 75,11% và phối giống bằng thụ tinh nhân tạo với tinh đông viên của bò đực Red Sindhi đạt 3.295 con, đẻ 2.102 con, tỉ lệ đẻ 63,79% (Lực, 1997) [10].

Theo đánh giá của ngành nông nghiệp địa phương đàn bò Lai Sind tại tỉnh đã từng bước cải tạo được tầm vóc, nâng cao năng suất thịt và khả năng cày kéo. Trên cơ sở qui hoạch và định hướng phát triển ngành chăn nuôi, tỉnh đã xác định phát triển chăn nuôi bò thịt mang tính sản xuất hàng hóa với qui mô đàn lớn, năng suất và chất lượng thịt cao đáp ứng nhu cầu thịt cho người tiêu dùng.

Vấn đề này đòi hỏi phải giải quyết một cách đồng bộ về công tác giống, dinh dưỡng, thức ăn, phòng trị bệnh hiệu quả…Việc giải quyết thức ăn cho đàn bò thịt bằng các nguồn nguyên liệu địa phương như thức ăn xanh và phụ phế phẩm trong nông nghiệp đã được nông dân trong tỉnh thực hiện. Tuy nhiên, phương thức chăn nuôi này chưa thu được năng suất, chất lượng cũng như hiệu quả cao, bởi lẽ các loại thức ăn tận dụng thường có hàm lượng chất dinh dưỡng kém, đặc biệt là protein rất thấp; Trong thực tế bò thường ăn khẩu phần toàn rơm khô với tỉ lệ protein thô chỉ đạt từ 4-6% hoặc được cho ăn khẩu phần toàn cỏ xanh với tỉ lệ protein thô đạt 8-9%.. .

Điều này dẫn đến mất cân đối về mặt dinh dưỡng, hậu quả là lượng axit amin thức ăn được hấp thu ở ruột non ít; Đồng thời hàm lượng protein trong khẩu phần thấp cũng làm cho lượng thức ăn ăn vào ở 2 bò giảm đi từ đó làm ảnh hưởng khả năng tăng trọng của đàn bò. Mặt khác, trong điều kiện nguồn thức ăn dinh dưỡng kém, người chăn nuôi cần tăng cường protein thông qua việc cung cấp các loại protein được bảo vệ ít bị lên men trong dạ cỏ gọi là protein thoát qua. Do đó khi cho động vật nhai lại ăn khẩu phần nhiều xơ có bổ sung một lượng nhỏ protein, tinh bột sẽ làm cân bằng các chất dinh dưỡng đồng thời kích thích tính ngon miệng và chức năng dạ cỏ (Preston và Leng, 1987) [130].

Để khắc phục các yếu tố hạn chế như hàm lượng nitơ tổng số và protein thoát qua thấp, việc bổ sung thức ăn protein trong khẩu phần nuôi bò thịt đáng được quan tâm vì đó là một trong các biện pháp có hiệu quả để tăng lượng axit amin hấp thu ở ruột non làm tăng năng suất cho gia súc. Sự lên men ở dạ cỏ, sự di chuyển của vi sinh vật và protein của khẩu phần hàng ngày vào ruột non bị ảnh hưởng bởi lượng ăn vào, bởi số lượng và nguồn của năng lượng và protein trong khẩu phần (Clark và ctv., 1992) [49b]. Nhiều thí nghiệm đã chứng minh rằng hoạt động tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ cao nhất ở những nhóm cừu được cho ăn với khẩu phần cao năng lượng và protein, ngược lại hoạt động tổng hợp protein của vi sinh vật dạ cỏ thấp nhất ở những nhóm cho ăn khẩu phần có năng lượng và protein thấp. Khả năng tổng hợp protein vi sinh vật dạ cỏ tăng khi cừu được cho ăn với khẩu phần có sự cân đối về tỉ lệ protein và năng lượng.

Moore và ctv., (1995) [109] cho rằng có mối quan hệ giữa hàm lượng protein thô chứa trong cỏ và lượng cỏ ăn vào bởi thú. Lượng ăn vào sẽ sụt giảm khi protein thô của cỏ thấp hơn 7-8%, đưa đến sự thiếu hụt protein ở dạ cỏ, từ đó việc nuôi dưỡng bò bằng thức ăn có bổ sung protein sẽ cải thiện tình trạng năng lượng và protein của bò bởi việc cải tiến mức ăn vào và khả năng tiêu hóa thức ăn của bò. Thật vậy, những động vật ăn khẩu phần nitơ thấp khi bổ sung protein thoát qua và nitơ dễ lên men sẽ kích thích lượng ăn vào; Từ đó axit amin hấp thu qua đường tiêu hóa sẽ cung cấp những axit amin thiết yếu cho quá trình 3 tổng hợp của mô và cung cấp cơ chất ban đầu cho các hợp chất khác đòi hỏi cho sự sinh trưởng của mô.

Do vậy, việc thực hiện đề tài “Nghiên cnh hưởng ca các mc và ngun protein trong khu phn đến tiêu hóa d c và sc sn xut ca bò Lai Sind  An Giang” rất cần thiết.

Ý nghĩa và cơ sở khoa học

Thức ăn thô cho gia súc nhai lại thường giàu xơ, ít protein, sử dụng lâu dài sẽ dẫn đến trì trệ năng suất và sức khỏe. Tình trạng này được cải thiện rõ khi được bổ sung hoặc xử lý trước khi cho gia súc ăn (Van Soest, 2006) [154].

Tolera và Said (1997) [152], cho rằng việc bổ sung cây họ đậu đã cải thiện có ý nghĩa về mức tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá in vivo và sự cải thiện này cũng tìm thấy trên sự tiêu hoá in vitro. Đề tài nhằm bước đầu xác định ảnh hưởng của mức và nguồn protein lên tỉ lệ tiêu hóa, sự sinh khí in vitro cũng như ảnh hưởng của nguồn, mức protein và năng lượng bổ sung lên sự tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hoá, sự tổng hợp protein vi khuẩn dạ cỏ và tăng trọng của bò Lai Sind nuôi bằng rơm, cỏ. Lopéz và ctv. (2000) [91] đã trình bày rằng tỉ lệ tiêu hoá thức ăn in vitro có khả năng dùng để tính toán giá trị ME của thức ăn gia súc nhai lại một cách hiệu quả và chính xác hơn phương pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn.

Mặt khác đề tài cũng nhằm so sánh các loại khẩu phần bổ sung thức ăn protein là bánh dầu dừa, bột cá, bột đậu nành, lá so đũa…cho bò Lai Sind nuôi thịt. Các loại bánh dầu, bột cá, bột đậu nành.. . Thường được dùng như nguồn thức ăn protein trong khẩu phần thức ăn của vật nuôi. Bột cá và bánh dầu dừa là loại thức ăn protein địa phương tương đối rẽ tiền, dễ mua và được dùng như một loại protein thoát qua cho trâu bò với mục đích nâng cao khả năng tăng trọng và sức sản xuất thịt. Bánh dầu dừa vừa có khả năng cung cấp năng lượng, vừa có khả năng cung cấp protein; Bột cá thường được sử dụng như một nguồn protein by-pass (Liêm và ctv., 2002) [9].

Trên thế giới, trước đây người ta thường sử dụng bột thịt cùng với các loại thức ăn tinh khác để vỗ béo bò thịt năng suất cao; Từ khi có bệnh bò điên (BSE) Xuất hiện, các nước cấm sử dụng bột thịt trong chăn nuôi bò và thú nhai lại. Do đó việc sử dụng bột cá và một số loại thức ăn protein khác như bánh dầu dừa, bánh dầu phộng… thay thế bột thịt trong chăn nuôi bò thịt là hướng mới nhằm phát triển chăn nuôi bền vững. Một số nước như Úc, Thái Lan sử dụng khá phổ biến các chất protein thoát qua, tinh bột, acid béo mạch dài.. . Trong khẩu phần rơm rạ nhằm mục đích nâng cao năng suất thịt trên bò thịt, bò sữa.

Bổ sung bột cá vào khẩu phần thức ăn cơ sở cuả bò gồm bã mía, urê và khoáng nhận thấy tăng trọng và tiêu tốn thức ăn được cải thiện đáng kể (Naidoo và ctv.,1977) [111]. Bangladesh sử dụng bột cá bổ sung vào khẩu phần rơm ủ urê trên bò Zebu nhằm tăng lượng sữa; Đối với bò tơ nuôi thịt tăng khối lượng sống cũng như tăng khối lượng thịt xẻ (Saadullah M, 1985) [141]. Sri Lanka sử dụng bánh dầu dừa bổ sung vào khẩu phần trâu sữa, liều lượng 1.000g/ngày trên khẩu phần cơ sở là rơm ủ urê làm tăng lượng sữa 8%, tăng trọng tăng 110% (Preston và Leng, 1987) [130]. Coombe (1985) [52] cho biết, tỉ lệ tiêu hóa rơm yến mạch khi bổ sung thêm bột cá sẽ cao hơn so với bổ sung urê. Preston và Leng (1987) [130] quan sát trên bò tơ thấy rằng tỉ lệ tiêu hóa của khẩu phần gồm hạt ngũ cốc, rơm xử lý kiềm, thân cây bắp ủ tươi sẽ tăng lên khi bổ sung bột cá.

Preston và Leng (1987) [130] cho biết khẩu phần thức ăn của bò gồm cỏ ủ tươi bổ sung thêm bột cá hoặc bánh dầu phộng làm tăng tỉ lệ tiêu hóa. Ở nước ta, nhiều tác giả đã nghiên cứu biện pháp tăng cường dinh dưỡng cho thức ăn trâu bò như rơm ủ urê, bổ sung bánh dinh dưỡng, sử dụng thức ăn protein bổ sung vào khẩu phần thức ăn cho bò như (Hải, 1990) [7] xử lý bột cá và bánh dầu cao su ở nhiệt độ 150oC nhận thấy tăng trọng của trâu Murrah tang 16,30% so đối chứng; (Hương, 2003) [8] bổ sung bánh dầu cao su vào thức ăn hỗn hợp tinh của bò thay thế một phần bánh dầu đậu nành cũng cho tăng trọng 5 khá tốt, (Nhã, 2008) [114] cho biết tăng mức protein bổ sung trong khẩu phần của trâu từ 150g lên 200g/100kg khối lượng đã cải thiện được tăng trọng.. .

Mục tiêu đề tài

(1) Xác định ảnh hưởng của mức và nguồn thức ăn protein lên tỉ lệ tiêu hoá và sinh khí in vitro để ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất thực tế.

(2) Đánh giá ảnh hưởng của sự tương tác giữa protein và năng lượng bằng cách bổ sung kết hợp protein với nguồn năng lượng khác nhau lên sự tổng hợp protein vi khuẩn dạ cỏ và mức tăng trọng của bò Lai Sind, từ đó lựa chọn nguồn năng lượng bổ sung trong nghiên cứu và sản xuất thực tế.

(3) Đánh giá ảnh hưởng của sự kết hợp các nguồn thức ăn giàu protein như bột cá, bánh dầu dừa với các nguồn thức ăn thô khác nhau lên môi trường dạ cỏ, sự sinh trưởng, tăng trọng và sản xuất thịt của bò Lai Sind. Từ đó đề xuất khẩu phần dựa trên thực liệu sẵn có để ứng dụng vào sản xuất thịt bò Lai Sind trong điều kiện tỉnh An Giang.

Đóng góp mới của đề tài

Đề tài có đóng góp mới:

- Xác định được sự tương tác giữa năng lượng và protein trên bò nuôi bằng khẩu phần nghèo dinh dưỡng, đề xuất được mức protein và khẩu phần thích hợp nuôi bò lai Sind.
---------------------------------------
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tiếng Việt
1. Bùi Xuân An (1998), Nghiên cứu sử dụng dây đậu phộng làm thức ăn gia súc, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, tp Hồ Chí Minh.
2. Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương, Nguyễn Phước Nhuận (1979), Sinh lý và Hóa sinh Tiêu hóa của Động Vật nhai Lại, dịch từ Krotkova A. P., nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
3. Lê Xuân Cương (1994), Biến rơm cỏ thành thịt sữa, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
4. Lê Xuân Cương (2001), “Nghiên cứu xác định giống bò lai hướng thịt và qui trình công nghệ nuôi bò thịt chất lượng cao ở Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng”, Báo cáo khoa học Sở Khoa học Công nghệ, Lâm Đồng.
5. Phạm Kim Cương, Vũ Văn Nội và Đinh Văn Tuyển (1999), “Sử dụng phụ phế phẩm và nguồn thức ăn sẵn có tại địa phương để vỗ béo bò”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Huế 28-30/6/1999, pp 25-29.
6. Lê Đăng Đảnh (2003), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của một số nhóm giống bò lai hướng chuyên thịt”, Tạp San KHKT Nông Lâm Nghiệp (Đại Học Nông Lâm TP. HCM) 1, pp. 85-88.
7. Nguyễn Việt Hải (1990), “Ảnh hưởng của việc xử lý bột cá, khô dầu cao su bằng nhiệt hoặc formaldehyde đến độ hòa tan của protein, lượng thức ăn ăn vào và sinh trưởng của nghé Murrah”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viên Chăn Nuôi, Hà Nội, Tháng 5: 142-151.
8. Hoàng Thị Thiên Hương, Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính (2003), “Ảnh hưởng của bổ sung khô dầu cao su tới tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong dạ cỏ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi số 5, Hội Chăn Nuôi Việt Nam.
9. Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng (2002), Thức ăn và Dinh dưỡng Động vật, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Tp Hồ Chí Minh.   126
10. Đoàn Hữu Lực (1997), Ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật về gieo tinh nhân tạo và giải quyết thức ăn cho đàn bò lai tỉnh An Giang, Công trình nghiên cứu khoa học, Báo cáo Sở Khoa Học Công Nghệ tỉnh An Giang.
11. Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Quốc Đạt (1995), “Nuôi bê lai hướng thịt bằng thức ăn bổ sung từ phụ phẩm nông nghiệp tại miền Trung”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, pp. 135-140.
12. Trần Đình Miên (1975), Chọn Giống và Nhân Giống Gia súc, nhà xuất bản Nông Thôn, Hà Nội.
13. Danh Mô và Nguyễn Văn Thu (2008a), “Đánh giá tỉ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và giá trị năng lượng thức ăn thô của gia súc nhai lại bằng kỹ thuật tiêu hoá in vitro với nguồn dinh dưỡng cho vi sinh vật từ dịch dạ cỏ”, Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi 12, pp. 56-63.
14. Danh Mô, Nguyễn Văn Thu (2008b), “Ảnh hưởng của xơ axit (ADF) lên tỉ lệ tiêu hoá thức ăn ở in vivo và in vitro với kỹ thuật dùng dịch dạ cỏ làm dinh dưỡng cho vi sinh vật của trâu bò”, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi (Hội Chăn Nuôi Việt Nam) 6 [112]-Tập II, pp. 15-21.
15. Danh Mô, Nguyễn Văn Thu (2009), “Ứng dụng kỹ thuật tiêu hoá ở in vitro với dịch dạ cỏ làm dinh dưỡng cho vi sinh vật để xác định sự tiêu hoá xơ trung tính (NDF), sự tiêu thụ thức ăn và tăng trọng của bò Lai Sind”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi (Hội Chăn nuôi Việt Nam). 15b. Niên Giám Thống Kê Tỉnh An Giang (2009), Cục Thống Kê Tỉnh An Giang.
16. Hồ Xuân Nghiệp (2006), Nghiên cứu sự bài thải các dẫn xuất purine ở bò Lai Sind cho ăn rơm nâng cao dinh dưỡng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ.
17. Âu Thị Ánh Nguyệt (2001), So sánh tác dụng của xác mì với cỏ tươi và rơm có hoặc không xử lý urê đối với môi trường dạ cỏ bò, Luận án Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ.
18. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2008), “Ảnh hưởng của dầu đậu nành đến môi trường dạ cỏ, lượng ăn vào và tỉ lệ tiêu hoá của các khẩu phần khác nhau trên bò   127 Lai Sind”, Tạp Chí Khoa Học Kỹ Thuật Chăn Nuôi (Hội Chăn Nuôi Việt Nam) 6 [112]-tập 2, pp. 10-15.
19. Võ Ái Quấc, Trần Phú Lộc và Cao Thị Mỹ Linh (1978), Giáo trình Dinh dưỡng Gia súc, Trường Đại học Cần Thơ
20. TCVN 6162:1996. (1996), Quy phạm về kiểm tra động vật trước và sau khi giết mổ và đánh giá động vật và thịt trước và sau khi giết mổ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Thu (2002), “Nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính giữa ba kỹ thuật in vivo, in vitro và in situ để ước lượng sự tiêu hoá thức ăn ở trâu ta ĐBSCL”, Tạp San KHKT Nông Lâm Nghiệp (Đại Học Nông Lâm TP. HCM) 3, pp. 85-88.
22. Nguyễn Văn Thu (2003), “Ảnh hưởng của sự bổ sung thức ăn hỗn hợp trên sự phát triển của bò Lai Sind”, Tạp Chí Khoa học Đại học Cần Thơ, pp. 24-27.
23. Nguyễn Văn Thưởng (1992), Thành phần Dinh dưỡng và Thức ăn gia súc Việt Nam, nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
24. Trịnh Văn Trung, Mai Văn Sánh (2005), “Ảnh hưởng của tỉ lệ bột lá sắn trong khẩu phần ăn đến hệ vi sinh vật, môi trường dạ cỏ và tỉ lệ phân giải thức ăn của trâu”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
25. Từ Điển Bách Khoa Nông Nghiệp, nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1991.
26. Nguyễn Thị Tường Vân (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần thức ăn thô trong khẩu phần đến năng suất và chất lượng sữa bò nuôi ở thành phố hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chăn nuôi Động vật Nông nghiệp.
27. Viện Chăn Nuôi (1995). Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
28. Đoàn Đức Vũ, Phạm Mạnh Hưng, Phùng Thị Lâm Dung, Phan Việt Thành (2002), “Nghiên cứu bổ sung lá khoai mì khô vào khẩu phần thức ăn của bò sữa với nền thức ăn chủ yếu là rơm”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp, nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005. 


 Tiếng Anh
29. Ali C. S., Khaliq T., Sarwar M., Javaid A., Shahzad M. A., Nisa M., Zakir S. (2008), “Effect of various non protein nitơ sources on in vitro dry matter digestibility, ammonia production, microbial growth and pH changes by rumen bacteria”, Pakistan Vet. J. 28(1), pp. 25-30.
30. Allision M. J. (1970), “Nitơ Metabolism of Rumen Microorganisims”, Physiology of Digestion and Metabolism in the Ruminant, Oriel press, England, pp. 456-474.
31. Allision M. J. (1969), “Biosynthesis of amino acid by ruminal microorganisms”, J. Anim. Sci. 29, pp. 797-807. 31b. Amstrong, R. H., T. G. Common and G. J. Davies (1989), “The predictation of the in vivo digestibility of the diet of the sheep and the cattle grazing indigenous hill plant communities by in vitro digestion, faecal nitơ concentration or indigestible acid detergent fibre”, Grass and Forage Sci. 44, pp. 303-313.
32. AOAC (1990), Official Methods of Analysis (13th edition), Asssociation of Official Analytical Chemits. Washington, DC, USA.
33. ARC (1984), The nutrient requirements of ruminant livestock Suppl. No. 1, Commonwealth Agric. Burêaux. Slough. UK. 33b. AFRC (1992), Technical Commttee on responses to nutrients No. 9. Nutritive requirements of ruminant animals: Protein. Nutr. Abstr. Ser. B livest. Feed feeding 62:787.
34. Bailey C. R., Duff G. C., Sanders S. R., Treichel J. L., Baumgard L. H., Marchello J. A., Schafer D. W., McMurphy C. P. (2008), “Effects of increasing crude protein concentrations on performance and carcass characteristics of growing and finishing steers and heifers”, Anim. Feed Sci. Technol. 142, pp. 111–120.   129
35. Barnett, A. J. G., Reid R. L. (1957), “Studies on the production of volatile fatty acids from grass by rumen liquor in an artificial rumen. The volatile fatty acid production from grass”, J. Agric. Sci. (Cam.) 48, p. 315-321.
36. Bartley S. J., Preston R. L., Gibson M. L. (1985), “In vitro evaluation of protein degradation by rumen microorganisms and the effect of p”, J. Anim. Sci. 61(Suppl.1), pp. 489.
37. Blaxter K. L., Martin A. K. (1962), “The utilization of protein as a source of energy in fattening sheep”, Br. J. Nutr. 16: pp. 397-407.
38. Blümmel M., Becker K. (1997), “The degradability characteristics of 54 roughages and roughage NDF as described by in vitro gas production and their relationship to voluntary feed intake”, Br. J. Nutr. 77, pp. 757–768.
39. Blummel M., Ørskov E. R. (1993), “Comparison of in vitro gas production and nylon-bag degradability of roughage in predicting feed intake in cattle”, Anim. Feed Sci. Technol. 40, pp. 109–119.
40. Broderick G. A. (1992), “Relative value of fish meal versus solvent soybean meal for lactating dairy cows fed alfalfa silage as sole forage”, J. Dairy Sci. 75, pp.174-183.
41. Broderick G. A., Wallace R. J., Orskov E. R., Hansen, L. (1988), “Comparison of estimates of ruminal protein degradation by in vitro and in situ methods”, J. Anim. Sci. 66, pp. 1739-1745.
42. Brown V. E., Rymer C., Agnew R. E., Given D. I. (2002), “Relationship between in vitro gas production frofiles of forages and in vivo rumen fermentation patterns in beef steers fed those forages”, Anim. Feed Sci. Technol. 98, pp.13-14.
43. Brown W. F (1996), “Protein supplementation for cattle grazing Limpograss”, Forida Cattleman Lives. J., http://rcrec-ona.ifas.ufl.edu/or8-96.htm
44. Bruinenberg M. H., Valk H., Korevaar H., Struik P. C. (2002), “Factors affecting digestibility of temperate forages from seminatural grasslands: a review”, Grass Forage Sci. 57, pp. 292–301.
45. Bryant M. P., Robinson I. M. (1962), “Some nutritional characteristics of predominant culturable ruminal bacteria”, J. Bacteriol. 84, pp. 605-614.   130
46. Cammell S. B., Haines M. J., Gill M., Dhanoa M. S., Frances J., Beever D. E. (1993), “Examination of energy utilization in cattle offered a forage diet at near-and sub-maintenance levels of feeding”, Brit. J. Nutr. 70, pp. 381-392.
47. Chinh Bui Van, Le Viet Ly, Nguyen Van Hai (2001), “Study on the some appropriate diets based on treated crop by-products for growing cattle during the dry season”, The proceedings of the workshop on improved utilisation of by products for animal feeding in Vietnam, Hanoi, Vietnam, 28-30 March 2001, The Agricultural publishing house, pp. 38-43.
48. Chumpawadee S., Sommart K., Vongpralub T., Pattarajinda V. (2006), “Effect of synchronizing the rate of degradation of dietary energy and nitơ release on growth performance in Brahman cattle”, Songklanakarin J. Sci. Technol. 28, pp. 59-70.
49. Clark J., Preston T. R and Zamora A. (1972), “Final molasses as an energy source in low-fibre diets for milk production. 2: Effect of different levels of grain”. Cuban Journal of Agricultural Science 6: 27-34 49b. Clark J., Klusmeyer T. H and Cameron M. R (1992), Microbial protein synthesis and flows of nitơ fractions to the duodenum of dairy cows. J. Dairy Sci. 75, 2304-2323.
50. Crampton, E.W. and Harris, L.E. (1969), Applied Animal Nutrition, 2nd edition. W. H. Freeman and Co., San Francisco.
51. Cone J. W., Van Gelder A. H., Bachmann H., Hindle V. A. (2002), “Comparison of organic matter degradation in several feedstuffs in the rumen as determined with the nylon bag and gas production techniques”, Anim. Feed Sci. Technol. 96, pp. 55–67.
52. Coomble J. B. (1985), “Rape and sunflower seed meal as supplements for sheep fed on oat straw”, Aust. J. Agric. Res. 36, pp. 711-728.
53. Crampton, E.W. and Harris, L.E. (1969), Applied Animal Nutrition, 2nd edition. W. H. Freeman and Co., San Francisco.
54. Dhanoa M. S., France J., Crompton L. A., Mauricio R. M., Kebreab E., Mills J. A. N., Sanderson R., Dijkstra J. and Lopéz S. (2004), “Technical note: A   131 proposed method to determine the extent of degradation of a feed in the rumen from the degradation profile obtained with the in vitro gas production technique using feces as the inoculum”, J. Anim. Sci. 82, pp. 733–746. 54b.Denium, B. and P. J. Van Soest (1969), “Prediction of forage digestibility form some laboratory procedure”, Neth. J. Agric.Sci. 119, pp123-131.
55. Dijkstra J., Kebreab E., Bannink A., France J. and Lopéz S. (2005), “Application of the gas production technique to feed evaluation systems for ruminants”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 561–578.
56. Dolberg F., and Finlayson P. (1995), “Treated straw for beef production in China”, Wld. Anim. Rev. 82, pp. 14-24.
57. Dryhurst N., Wood C. D. (1998), “The effect of nitơ source and concentration on in vitro gas production using rumen micro-organisms”, Anim. Feed Sci. Technol. 71, pp. 131–143.
58. Duong Nguyen Kim, Nguyen Xuan Ba, Hoang Manh Quan (1996), “Cattle production in central Vietnam”, Exploiring approaches to reseach in animal sciences in Vietnam: a workshop helps in the city of Hue, Vietnam, 31 July-3 August, 1995 (Pryor W. J., ed.), ACIAR Proceedings No 66, pp. 15-20.
59. Ferguson K. A. (1975), “The protection of dietary proteins and axit amins against microbial fermentation in the rumen”, Digestion and Metabolism in the Ruminant (McDonald I. W., Warner A. C. I., eds.), University of New England Publishing Unit, Armidale, pp. 448-464.
60. Fievez V., Babayemi O. J. and Demeyer D. (2005), “Estimation of direct and indirect gas production in syringes: A tool to estimate short chain fatty acid production that requires minimal laboratory facilities”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 197–210.
61. Firkins J. L. (1996), “Maximizing microbial protein synthesis in the rumen”, Proc. Conf. Altering ruminal nitơ metabolism to improve protein utilization, American Institute of Nutrition, pp. 1347-1354.   132
62. Fraser C. M., A. Mays, E.H. Amstutz, J. Archibald, J. Armur, D.C. Bloob, M.P.Newbern, G.H. Snoeyenbos, A.R. Huebuer (1986), The Merck Veterinary Manual, 6th . ed, Merck&Co., Inc.,A.J.
63. Fujihara, T., Ørskov E. R., Reeds P. J. (1987), “The effect of protein infusion on urinary excretion of purine derivatives in ruminants nourished by intragastric nutrition”, J. Agric. Sci. (Camb.) 109, p. 7-12.
64. Gabler M. T., Heinrichs A. J. (2003), “Effects of increasing dietary protein on nutrient utilization in heifers”, J. Dairy Sci. 86, pp. 2170–2177.
65. Gehman A. M., Bertrand J. A., Jenkins T. C., Pinkerton B. W. (2006), “The effect of carbohydrate source on nitơ capturê in dairy cows on pasturê”, J. Dairy Sci. 89, pp. 2659-2667.
66. Getachew G., Blümmel M., Makkar H. P. S. and Becker K. (1998), “In vitro gas measuring techniques for assessment of nutritional quality of feeds: a review”, Anim. Feed Sci. Technol. 72, pp. 261-281.
67. Getachew G., Robinson P. H., DePeters E. J., Taylor S. J. (2004), “Relationships between chemical composition, dry matter degradation and in vitro gas production of several ruminant feeds”, Anim. Feed Sci. Technol. 111, pp. 57-71.
68. Getachew G., DePeters E. J., Robinson P. H. and Fadel J. G. (2005), “Use of an in vitro rumen gas production technique to evaluate microbial fermentation of ruminant feeds and its impact on fermentation products”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 547–559.
69. Goering H. K., Van Soest P. J. (1970), Agricultural Handbook 379, Washington DC., USA.
70. González J., Rodríguez C. A., Andrés S. G., Alvir M. R. (1998), “Rumen degradability and microbial contamination of fish meal and meat meal measurêd by the in situ technique”, Anim. Feed Sci. Technol. 73, pp. 71-84. 70b. Grosselink, J. M. J., J. P. Dulphy, C. Poncet, M. Jailler, S. Taminga and J. W. Cone (2004), “Prediction of forage digestibility in ruminants using in sitiu and in vitro techniques”, Anim. Feed Sci. Technol. 115, pp. 227-246.   133
71. Hennessy D.W., Kempton T. J., Williamson P. J. (1989), Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2:77.59. Herd, D. (1998), Development of the Winter Nutrition Program for Beef Cattle, Proc. 1998 Beef Cattle Shortcourse. Asian-Aust. J. Anim. Sci. 2:77.59.
72. Henning P. H., Steyn D. G., Meissner H. H. (1993), ”Effect of synchronization of energy and nitơ supply on ruminal characterristics and microbial growth”, J. Anim. Sci. 71, pp. 2516-2528.
73. Hoffman P. C., Sivert S. J., Sharver R. D., Welch D. A., Combs D. K. (1993), “In situ dry matter, protein and fiber degradation of perennial forages”, J. Dairy Sci. 76, pp. 2632.
74. Hogan J. P., Hemsley J. A. (1976), “Protein digestion in the rumen”, Reviews in Rural Science II: From Plant to Animal Protein (Sutherland T. M., McWilliam J. R., Leng R. A., eds.), University of New England Publishing Unit, Armidale, pp. 73-76.
75. Hoover W. H., Stokes S. R. (1991), “Balancing carbohydrte and protein for optimum rumen microbial yied”, J. Dairy Sci. 74, pp. 3630-3644.
76. Huber J. T., Kung L. (1981), “Protein and non-protein nitơ utilization in dairy cattle”, J. Dairy Sci. 64, pp. 1170-1195.
77. Huntington G. B. (1997), “Starch utilization by ruminants: from basics to the bunk”, J. Anim. Sci. 75, pp. 852-867.
78. Hussein H. S., Jordan R. M. (1991), “Fish meal as a protein supplement in ruminant diets: a review”, J. Anim. Sci. 69, pp. 2147-2156.
79. Iantcheva N., Steingass H., Todorov N., Pavlov D. (1999), “A comparison of in vitro rumen fluid and enzymatic methods to predict digestibility and energy value of grass and alfalfa hay”, Anim. Feed Sci. Technol. 81, pp. 333-344.
80. INRA (1989), Ruminant Nutrition: Recommended Allowance and Feed Tables, INRA, Paris.
81. Ivan M., Hidiroglou M., Petit H. V. (1991), “Duodenual flow of nitơ following nguyên sinh động vậtl inoculation of fauna-free sheep fed a diet supplemented with casein or soybean meal”, Can. J. Anim. Sci. 71, pp. 793-801.   134
82. Jordan E., Lovett D. K., Monahan F. J., Callan J., Flynn B., O’Mara F. P. (2006), “Effect of refined coconut oil or copra meal on methane output and on intake and performance of beef heifers”, J. Anim. Sci. 84, pp. 162-170. 82b. Johnson, R.R., B. A. Dehority, D. E. McClure and J. L. Parsons (1964), “A comparision of in vitro fermentation and chemical solubility methods in estimating forage nutritive value”, J. Anim. Sci. 23, pp1224.
83. Kajikawa H., Mitsumori M., Ohmomo S. (2002), “Stimulatory and inhibitory effects of protein amino acids on growth rate and efficiency of mixed ruminal bacteria”, J. Dairy Sci. 85, pp. 2015–2022.
84. Kanjanapruthipong J., Leng R. A. (1998), “The effects of dietary urêa on microbial population in the rumen of sheep”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 11. 661-672.
85. Kaswari T., Lebzien P., Flachowsky G., Meulen U. T. (2007), “Studies on the relationship between the synchronization index and the microbial protein synthesis in the rumen of dairy cows”, Anim. Feed Sci. Technol. 139, pp. 1-22. 85b. Kearl L. C. (1982), Nutrient Requirements of Ruminants in Developing Countries: International Feedstuff Instiute, Utah Agricultural Experiment Station, Utah State University, Logan, USA.
86. Leng R. A. (1985), “Efficiency of feed utilization by ruminants”, Recent advances in animal nutrition in Australia (Cumming R. D., ed.), University of New England Publishing Unit, Armidale, pp. 32-42.
87. Leng R. A. (1997), Tree Foliage in Ruminant Nutrition, FAO Animal Production and Health Paper 139, Rome, Italy.
88. Leng R. A., Davis J., Hill M. K. (1984), “Estimation of bypass protein based on wool growth”, Proc. Aust. Amin. Prod. 15, pp. 431-433.
89. Leng R. A., J.V. Nolan (1984), “Nitơ metabolism in the rumen”, J. Dairy Sci. 67, pp. 1072-1089.   135
90. Liang, J. B., Pimpa O., Abdullah N., Jelan Z. A. (1999), “Estimation of rumen microbial protein production from urinary purine derivatives in zebu cattle and water buffalo”, Nuclear Based Technologies for Estimating Microbial Protein Supply in Ruminant Livestock, IAEA-TECDOC-1093, IAEA, Ustria, pp. 35-42.
91. López S., Dijkstra J., France J. (2000), “Prediction on energy supply in ruminant, with emphasis on forage”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 63-94.
92. Mahadevan S., Erfle J. D., Sauer F. D. (1980), “Degradation of soluble and isoluble protein by Bacteroides amylohilus protease and by rumen microorganims”, J. Anim. Sci. 50, pp. 723-728. 92b. Madrid J., F. Henandez and M. D. Megias (1999), “Comparision of in vitro techniques for predicting digestibility of mixed cereal straw and citrus by-product diets in goats”, J. Sci. Food Agr. 79, pp.567-572.
93. Makkar H. P. S. (2004), “Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources”, Assessing Quality and Safety of Animal Feeds, FAO Animal Production and Health Series 160, FAO, pp. 55–88.
94. Makkar H. P. S. (2005), “In vitro gas methods for evaluation of feeds containing phytochemicals”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 291–302.
95. Manuel E. R. (1992), “Ruminant nutrition research”, Inter-American Institute for Cooperation on Agriculturê (IICA) 23, pp. 121-125.
96. Marini J. C., Van Amburgh M. E. (2003), “Nitơ metabolism and recycling in Holstein heifers”, J. Anim. Sci. 81, pp. 545–552.
97. Marty R and Preston T R. (1970), “Molar proportions of the short chain volatile fatty acids (VFA) produced in the rumen of cattle given high-molasses diets”. Cuban Journal of Agricultural Science 4: 183-187
98. Mather J. C. (1986), “Direct estimation of the extent of contamination of food residue microbial matter after incubation with synthetic fibre bags in the rumen”, J. Agr. Sci. 96, pp. 691-693.   136
99. McCollum T. (1997), Supplementation Strategies for Beef Cattle, Texas Agricultural Extension Service, The Texas A&M University System.
100. McDonald P., Edwards R. A., Greenhagh J. F. D., Morgan C. A. (2002), Animal Nutrition (6th Edition), Addison Wesley, Longman, UK. 100b. McDonald P., Edwards R. A., Greenhagh J. F. D., Morgan C. A. (1995), Animal Nutrition (5th Edition), Addison Wesley, Longman, UK.
101. McLeod M. N., Minson D. J. (1972), “The effect of method of determination of acid detergent fiber on its relationship with the digestibility of grasses”, J. Grassl. Soc. 27, pp. 23–27.
102. Mehrez A. Z. E., Ørskov E. R., McDonald I. (1977), “Rate of rumen fermentation in relation to ammoniac concentration”, Br. J. Nutr. 38, pp. 447-453.
103. Mellenberger R. W., Satter L. D., Millett M. A., Baker A. J. (1970), “An in vitro technique for estimating digestibility of treated and untreated wood”, J. Anim Sci. 30, pp. 1005-1011.
104. Menke K. H., Steingass H. (1988), “Estimation of the energetic feed value obtained from chemical analysis and in vitro gas production using rumen fluid”, Anim. Res. Dev. 28, pp. 7-55.
105. Menke K. H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D., Schneider W. (1979), “The estimation of the digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they are incubated with rumen liquor in vitro”, J. Agric. Sci. (Camb.) 92, pp. 217-222.
106. Miller. W. J. (1989), Dairy cattle feeding and nutrition, 1989, 213-219.
107. Mlay P. S., Pereka A., Baltazary S., Hvelplund T., Weisbjerg M. R., Madsen J. (2005), “The effect of source and level of nitơ supplementation on feed intake, microbial protein synthesis and nitơ metabolism in maturê heifers fed poor quality hay”, Vet. Arhiv 75, pp. 137-151.
108. Mo Danh, Thu Nguyen Van, Preston T. R. (2008), “A study of applications of in vitro digestibility techniques to evaluate ruminant feeds at Cantho University, Vietnam”, The 13th Animal Science Congress of the Asian-Australasian   137 Association of Animal Production Societies, September 22-26, 2008, Hanoi, Vietnam, pp. 409-411. 108b. Morris S., and Ray S. C. (1939), “The fasting metabolism of ruminants”. Biochem. J. 33 (1939) 1217-1230.
109. Moore J. E., Kunkle W. E. (1995), “Improving forage supplementation programs for beef cattle”, Sixth Annual Forida Ruminant Nutrition Symposium, Gainesville.
110. Mould F. L., Morgan R., Kliem K. E., Krystallidou E. (2005), “A review and simplification of the in vitro incubation medium”, Anim. Feed Sci. Technol. 123–124, pp. 155–172.
111. Naidoo G., Delaitre C., Preston T. R. (1977), Effect of maize and fish meal supplements on performance of steers fed steam-cooked baggasse and urêa, Tropical Animal Production 2, p. 17 (Abstr).
112. Nefzaoui A., Vanbelle M. (1985), “Selection of appropriate methods for in vitro analysis of the nutritive value of crop residues and agro-industrial by-products in developing countries”, Better utilization of crop residues and by-products in animal feeding: research guidelines 1. State of knowledge-Research Methodology (Preston T. R., Kossila V. L., Goodwin J., Reed S. B., eds), FAO Animal Production And Health Paper 50, Rome, Italy.
113. Ngamsaeng A., Wanapat M. (2004), “Effects of mangosteen peel (Garcinia mangostana) supplementation on rumen ecology, microbial protein synthesis, digestibility and voluntary feed intake in beef steers”,
114. Nha Pham Tan, Nguyen Van Thu, Preston T. R. (2008). “Effects of different levels and sources of crude protein supplementation on feed intake, digestibility and nitơ retention in swamp buffaloes compared to local cattle”, Lives. Res. Rural Dev. 20 (Supplement). http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd20/supplement/nha2.htm
115. Nieuwkoop D. (2004), "Copra – 4Forage", Animal Nutrition Supplies, http:/www.organicproducts.com.au/cool_fuel.asp   138
116. Nocek J. E., Russell J. B. (1988), “Protein and energy as integrates system. Relationship of ruminal protein and carbohydrate availability to microbial synthesis and milk production”, J. Dairy Sci. 71, pp. 2070-2107.
117. Noi Vu Van, Pham Kim Cuong, Dinh Van Tuyen, Vu Chi Cuong (2001), “Effect of levels crude protein in concentrates on intake and performance offinishing bulls”, The proceeding of the workshop on improved utilisation of by-products for animal feeding in Vietnam, Hanoi, Vietnam, 28-30 March 2001, The Agricultural Publishing House, Hanoi, pp. 104-110.
118. NRC (1985), Ruminant Nitơ Usage, National Academy Press, Washington D. C., USA.
119. NRC (2000), Nutrient Requirements of Beef Cattle: 7th Revised Edition: Update 2000, National Academy Press, Washington D. C., USA.
120. Nugent N. A., Mangan J. L. (1981), “Characteristics of the rumen proteolysis of fraction I (18s) leaf protein from leucerne (Medicago sativa L)”, Br. J. Nutr. 46, pp. 39-58.
121. Nutrition Society (1977), Methods for evaluating feeds for large farm animals, Proc. Nutr. Soc., 36:126-225.
122. Omed H. M., Lovett D. K., Axford R. F. E. (2000), “Faeces as a source of microbial enzymes of estimating digestibility”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 135-154. 122b. Oh, H. M., B. R. Baumgard and J. M. Scholl (1966), “Evaluation of the forages in the laboratory. V. comparision of the chemical analysis, solubility tests and in vitro fermentation”, J. Anim. Sci. 49, pp. 850-855.
123. Orskov E. R., McDonald I. (1979), “The estimation of protein degradability in the rumen from incubation measurêments weighted according to rate of passage”, J. Agr. Sci. (Camb.) 92, pp. 499-503.
124. Orskov E. R., Ryle M. (1990), Energy nutrition in ruminants, Elsevier Applied Science, London and New York, P. 44.   139
125. Orskov E. R., Hovell F. D., De B., Mould F. (1980), “The use of nylon bag technique for the evaluation of feedstuffs”, Trop. Anim. Prod. 5, pp. 195-213.
126. Pavan E., Santini F. J. (2002), “Use of sunflower meal or fish meal as protein supplement for high quality fresh forage diets: ruminal fermentation, microbial protein synthesis and sites of digestion”, Anim. Feed Sci. Technol. 101, pp. 61-72.
127. Perdok H and Leng R A. (1989), “Rumen ammonia requirements for efficient digestion and in take of straw by cattle. In The Roles of Protozoa and Fungi in Ruminant Digestion. (Editors: J V Nolan, R A Leng and D I Demeyer) pp.291-3. (Pernambul Books: Armidale, NSW)
128. Philippeau C., Le Deschault de Monredon F., Michalet-Doreau B. (1999), “Relationship between ruminal starch degradation and the physical characteristics of corn grain”, J. Anim. Sci. 77, pp. 238-243.
129. Preston R. L. (1966), “Protein requirements of growing-finishing cattle and lambs”, J. Nutr. 90, pp. 157-160.
130. Preston T. R., R. A. Leng (1987), Matching ruminant production systems with available resources in tropics and subtropics, PENAMBUL Book Ltd. Armidale, NSW, Australia.
131. Prins R. A. (1977), “Biochemical activities of gut micro-organisms”, Microbial ecology of the gut (Clarke R. T., Bauchop T., Eds.), Academic Press, pp. 73-183.
132. Rajan S. K. (1990), Nutritional Value of Animal Feeds and Feeding of Animals, ICAR, New Dehli. 132b. Ramirez-Restrepo C. A., T. N. Barry and Villalobos (2006), Organic matter digestibility of condensed tannin containing Lotus corniculatus and its prediction in vitro using cellulase/hemicellulase enzymes, Anim. Feed Sci. Technol. 125, pp. 61-71.
133. Reanõ A., Meléndez A., Márquez J., Combellas J. (1992), “Influence of fish meal and dehydrate brewers grain on intake, live-weight gain and rumen digestion   140 of growing cattle consuming fresh cut forage”, Livestock Research for Rural Development, 4(2). 133b. Rinne M., Olt A., Nousiainen J., Seppala A., Tuori M., Paul C., Fraser M. D and Huhtanen P. (2006), Prediction of legume silage digestibility from various laboratory methods, Grass and Forage Sci. 61, pp. 354-362.
134. Robinson P. H., Givens D. I., Getachew G. (2004), “Evaluation of NRC, UC Davis and ADAS approaches to estimate the metabolizable energy values of feeds at maintenance energy intake from equations utilizing chemical assays and in vitro determination”, Anim. Feed Sci. Technol. 114, pp. 75-90.
135. Rooke J. A., and Amstrong D. G. (1989), “The improtance of form of nitơ on microbial protein systhesis in the rumen of cattle the receiving grasssilage and continuous intrarumen infusions of sucrose”, Br. J. Nutr. 61, pp. 113-121.
136. Rotger A., Ferret A., Calsamiglia S., Manteca X. (2006), “Effects of nonstructural carbohydrates and protein sources on intake, apparent total tract digestibility, and ruminal metabolism in vivo and in vitro with high-concentrate beef cattle diets”, J. Anim. Sci. 84, pp. 1188–1196.
137. Royes J B., Brown W F and Bates D B. (2001), “ Source and level of energy supplementation for yearling cattle fed ammoniated hay”. Journal Science 79:1313-1321.http://jas.fass.org/cgi/reprint/79/5/1313.pdf.
138. Russed J. B., Strobel H. J. (1993), “Microbial energetics”, Quantitative Aspects of ruminant digestion and metabolism (Forbes J. M., France J., Eds.), CAB Intrenational, Wallingford, UK, pp. 165-186.
139. Rymer C. (2000), “The measurêment of forage digestibility in vivo”, Forage Evaluation in Ruminant Nutritive (Givens D. I., Owen E., Axford R. F. E., Omed H. M., eds.), CABI, UK, pp. 113-134
140. Rys R., Antoniewicz A., Maciejewicz J. (1975), “Allantoin in urine as an index of microbial protein in the rumen”, Tracer studies on non-protein nitơ for ruminants 2, IAEA, Vienna, pp. 95-98.   141
141. Saadullah M. (1985), “Supplement urêa-treatde rice straw for native cattle in Bangladesh”, Relevance of Crop Residues as Animal Feed in Developing Countries, Proceedings of an International Worshop held in Khonkaen University, ThaiLand, Nov 29-Dec 2, 1984, Funny Press, Bangkok, pp. 315-329.
142. Satter L. D., Slyter L. L. (1974), “Effect of ammoina concentration on rumen microbial protein production in vitro”, Br. J. Nutr. 32: 199-208.
143. Shem M. N., Mtengeti E. J., Luaga M., Ichinohe T., Fujihara T. (2003), “Feeding value of wild Napier grass (Pennisetum macrourum) for cattle supplemented with protein and/or energy rich supplements”, Anim. Feed Sci. Technol. 108, p. 15–24.
144. Sibanda S., C. Chakanyuka, N. Milo (1986), “Effect of level of cane molasses in fattening diets on performance of beef steers and heifers”, Utilization of Agricultural by-products as Livestock Feeds in Africa, Proceedings of workshop held at Ryall’s Hotel, Blantyre, Malawi, September, 1986. ILRI CDRom.
145. Smith N. E., Collar L. S., Bath D. L., Dunkley W. L., Franke A. A. (1980), “Digestibility and effects of whole cotton seed fed to lactating cows”, J. Dairy Sci. 64: 2209-2215. 145b. Smith R. H., and McAllan A. B (1970), "Nucleic acid metabolosim in the ruminant: 2. Formation of microbial nucleic acids in the rumen in relation to the digestion of food nitơ and the fate of dietary nucleic acids". Br. J. Nutr: 24 (1970) 540-556.
146. Stock R., Mader T., Klopfenstein T. (1996), New Protein Values for Ingredients Used in Growing Cattle Rations, Cooperative Extension, Institude of Agriculturê and Natural Resources, University of Nebraska-Lincoln: http://ianrpubs.unl.edu/beef/g693.htm.
147. Tamminga S. (1979), “Protein degradation in the fore stomachs of ruminants”, J. Anim. Sci. 49, 1615-1630.   142
148. Thu Nguyen Van (2007), “Feed intake, digestibility, nitơ retention and live weight change of swamp buffaloes in response to different sources of crude protein and levels of energy”, MEKARN Regional Conference 2007: Matching Livestock Systems with Available Resources, http://www.mekarn.org/prohan/thu.htm
149. Thu Nguyen Van, Udén P. (2003), “Feces as an alternative to rumen fluid for in vitro digestibility measurêment in temperate and tropical ruminants”, Buffalo J. 1, pp. 9-17.
150. Thu Nguyen Van (2000), Urêa-molasses based supplements for multipurpose buffaloes, Doctoral thesis, Swedish university of agricultural sciences, Uppsala. 150b. Terroine E. F., and Mourot G. (1931), ‘‘L’allantoine et les corps purine de l’urine des mammiferes proviennent-ils partiellement de la degradation des matieres protiques’’ [french]. Bulletin Soc. Chim. Biol. 13 (1931) 94-109. 150c. Terry R. A., D.C. Mundell and D. F. Osbourn (1978), “Comparision of two in vitro procedures using rumen liquor-pepsin or pepsin-cellulase for predictation of forage digestibility”, J. Brit. Grassl. Soc. 33, pp. 13-18.
151. Tilley J. M. A., Terry R. A. (1963), “A two stage technique for in vitro digestion of forage crops”, J. Brit. Grassl. Soc. 18, pp. 104-111.
152. Tolera A., Said A. N. (1997), “In sacco, in vitro and in vivo digestibility and supplementary value of some tropical forage legume hays to sheep feeding on a basal diet of maize stover”, J. Anim. Physiol. Anim. Nutr. 77, pp. 35-43. 152b. Topps J. H., and R. C. Elliott (1965), " Relationship between concentrations of ruminal nucleic acid and axcretion of purine derivatives by sheep". Naturê (Lond.) 205: 498-499.
153. Van Soest P. J. (1994), Nutritional Ecology of the Ruminant, Second edition published by Cornell University Press, Printed in the United States of America.   143
154. Van Soest P. J. (2006), “Rice straw, the role of silica and treatments to impove quality”, Anim. Feed Sci. Technol. 130, pp. 137-171. 154b. Van Der Baan A., W. A. Van Niekerk, N. F. G. Rethman and R. J. Coertze (2004), The determination of digestibility of Atriplex numularia cv. De Kock (Oldman’s saltbush) using diferrent in vitro techniques, S. Afr. J. Anim. Sci. 34, pp. 95-97.
155. Wallace R. J., Atasoglu C., Newbold C. J. (1999), “Role of peptides in rumen microbial metabolism”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 12, pp. 139-147.
156. Wanapat M. (1993), “Utilization of forages, crop residues and tree fodders for ruminants in Thailand”, Strategies for suitable forage-based liverstock production in Southeast Asia, Dept. of Livestock Development, Thailand, pp.75-92.
157. Wanapat M., Pimpa O. (1999), “Effect og ruminant NH3-N levels on ruminant fermentation, purine derivatives, digestibility and rice straw intake in swamp buffaloes”, Asian-Aus. J. Anim. Sci. 12, pp. 904-907.
158. Wanapat M., Cherdthong A., Pakdee P., Wanapat S. (2008), “Manipulation of rumen ecology by dietary lemongrass (Cymbopogon citratus Stapf.) powder supplementation”, J. Anim. Sci. 86, pp. 3497-3503.
159. Williams B. A. (2000), “Cumulative gas-production techniques for forage evaluation”, Forage Evaluation in Ruminant, CABI, pp. 189-213.
160. Young E. G., Conway C. F. (1942), “On the estimation of allantoin by the Rimini-SChryver reaction”, J. Biol. Chem. 142, pp. 839-853. 
--------------------------------------------
Keyword: download luan an tien si,nghien cuu, anh huong, cua cac muc, va nguon protein, trong khau phan, den tieu hoa, da co, va suc san xuat, cua bo lai sind, o an giang,nghien cuu sinh, doan huu luc


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể