Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si, y hoc,chuyen nganh,tai mui hong,phau thuat, noi soi, dieu tri ton thuong, trong xoang buom, nguyen huu dung

CHUYÊN NGÀNH   : TAI MŨI HỌNG
MÃ SỐ       : 3 01 30

PHẪU THUẬT NỘI SOI  ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG TRONG XOANG BƯỚM 



MỞ ĐẦU

- Xoang bướm nằm trong thân xương bướm, ở vị trí sâu nhất trong khối sọ mặt. Biểu hiện lâm sàng của các bệnh xoang bướm vừa kín đáo lại vừa đa dạng do triệu chứng khởi phát âm thầm và kéo dài với những triệu chứng mượn ở những cơ quan khác, dễ nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh xoang sàng sau, viêm họng, viêm thanh quản.. . Vì vậy việc chẩn đoán và điều trị bệnh xoang bướm trở nên chậm trễ.

- Mười ba cấu trúc quan trọng nằm cận kề xoang bướm bao gồm màng cứng, tuyến yên, thần kinh thị giác, xoang tĩnh mạch hang, thần kinh chân bướm, động mạch cảnh trong, các dây thần kinh sọ III, IV, V1, V2 [1], [2]. Chúng có thể bị tổn thương cùng với các bệnh của xoang bướm.

- Phương tiện cận lâm sàng thông dụng được sử dụng trong chẩn đoán viêm xoang bướm là X-quang tư thế Hirtz, phim sọ nghiêng. Nhưng phương tiện kinh điển này rất khó đánh giá hình ảnh bệnh lý của xoang bướm vì nó bị che lấp bởi các cấu trúc khác của khối sọ mặt.

Phim CT scan rất hữu ích trong chẩn đoán bệnh xoang bướm và rất cần thiết cho phẫu thuật nội soi mũi xoang. Tuy nhiên giá thành mỗi lần chụp còn khá cao so với thu nhập của người Việt nam, nên không thể cho chụp phim CT thường qui được. Vì vậy cần có chỉ định hợp lý để không bị lãng phí. Nội soi có thể giúp được thầy thuốc trong chỉ định này.

- Việc phẫu thuật vào xoang bướm cũng rất dè dặt và thận trọng do có thể gây tổn thương các cơ quan quan trọng như động mạch cảnh trong, xoang hang, thần kinh thị,… Phẫu trường chật hẹp, ở sâu, ánh 2 sáng đưa vào phẫu trường khó khăn cũng làm phẫu thuật viên ngại can thiệp vào vùng này.

- Sự ra đời của kỹ thuật nội soi mũi xoang mở ra một chương mới trong chẩn đoán cũng như phẫu thuật mũi xoang. Ở Việt Nam nhiều cơ sở tai mũi họng đã ứng dụng kỹ thuật tiên tiến này. Tuy nhiên đối với xoang bướm việc áp dụng đó chưa nhiều.

- Xuất phát từ tình hình trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu ứng dụng phương pháp nội soi trong chẩn đoán cũng như phẫu thuật để điều trị các tổn thương trong xoang bướm đồng thời mở rộng điều trị một số bệnh ở các cơ quan lân cận có liên quan đến xoang bướm.

Mục tiêu cuối cùng là chọn một kỹ thuật thích hợp, an toàn nhất để vào xoang bướm.

- Kỹ thuật này phải đáp ứng các yêu cầu:

+ Nội soi chẩn đoán bệnh xoang bướm thông qua việc tiếp cận lỗ thông xoang bướm.

+ Giải quyết được bệnh xoang bướm và những tổn thương trong xoang bướm mà vẫn bảo đảm sự an toàn tối đa, không xảy ra tai biến, không để lại di chứng.

+ Đem lại sự hồi phục niêm mạc xoang bướm và bảo tồn được chức năng sinh lý của nó.

+ Kỹ thuật này có thể đáp ứng được trong chẫn đoán và điều trị những bệnh của các cơ quan lân cận như u tuyến yên, giải áp thần kinh thị, bịt lỗ dò dịch não tủy do chấn thương hoặc do phẫu thuật tuyến yên…

+ Các đồng nghiệp ở những nơi có trang bị bộ phẫu thuật nội soi mũi xoang đều có thể học hỏi kinh nghiệm để thực hiện kỹ thuật này.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu gồm có:

1. Xác định mốc giải phẫu phẫu thuật lỗ thông xoang bướm trong phẫu thuật xoang bướm qua nội soi

2. Khảo sát mối tương quan của động mạch cảnh trong và thần kinh thị với xoang bướm qua phim CT scan.

3. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ định phẫu thuật nội soi xoang bướm.

4. Đề xuất kỹ thuật phẫu thuật nội soi xoang bướm an toàn nhất.
-------------------------------------------------------
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIẢI PHẪU XOANG BƯỚM
1.2. CT SCAN TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH VỀ XOANG
1.3. NHỮNG NGUYÊN LÝ CĂN BẢN CỦA PHẪU THUẬT XOANG NỘI SOI CHỨC NĂNG
1.4. CÁC KỸ THUẬT PHẪU THUẬT XOANG BƯỚM
1.5. TÌNH HÌNH PHẪU THUẬT XOANG BƯỚM Ở VIỆT NAM
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. MỐC GIẢI PHẪU LỖ THÔNG XOANG BƯỚM
2.2. HÌNH ẢNH XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CT
2.3. KỸ THUẬT MỞ XOANG BƯỚM QUA NGÁCH BƯỚM SÀNG
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
3.1. KẾT QUẢ ĐO CÁC MỐC GIẢI PHẪU LỖ THÔNG XOANG BƯỚM
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CT BƯỚM
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. BÀN LUẬN VỀ CÁC MỐC GIẢI PHẪU LỖ THÔNG XOANG BƯỚM
4.2. BÀN LUẬN VỀ HÌNH ẢNH HỌC XOANG BƯỚM TRÊN PHIM CT SCAN
4.3. BÀN LUẬN VỀ BỆNH XOANG BƯỚM
4.4. BÀN LUẬN VỀ KỸ THUẬT MỞ XOANG BƯỚM
QUA NỘI SOI
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH VÀ BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
-----------------------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Đình Bảng (1991), Tập tranh giải phẫu Tai Mũi Họng, Vụ Khoa Học và Đào Tạo, Bộ Y Tế, Hà Nội, tr. 142-159.
2. Nguyễn Văn Đức (1996), Bài giảng giải phẫu mũi xoang, Chương trình chuyên khoa cấp I, bộ môn Tai Mũi Họng trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 67-79.
3. Trần Phương Hạnh (1997), Tự điển giải nghĩa bệnh học, Anh Pháp Việt. Nhà xuất bản Y Học thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm Kiên Hữu, Huỳnh Khắc Cường, Nguyễn Hữu Khôi (2000), “Một số mốc giải phẫu trong hốc mũi đo được trong khi mổ và các ứng dụng thực tế”, Nội san TMH số 2, tr.24-28.
5. Phạm Kiên Hữu (2000), Phẫu thuật nội soi mũi xoang: qua 213 trường hợp mổ tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
6. Trương Đình Kiệt (1994), Mô học. Nhà xuất bản Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 34-56.
7. Lê Văn Lợi (1998), “Phẫu thuật nội soi mũi xoang”, Phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng. Nhà xuất bản y học, tập 2, tr. 145-146.
8. Đỗ Thị Bích Liên (1986), Viêm xoang bướm: Chẩn đoán và điều trị, Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Khoa, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh. 112
9. Ngô Ngọc Liễn (1/2000), “Sinh lý niêm mạc đường hô hấp trên và ứng dụng”, Nội san Tai Mũi Họng, tr. 68-77.
10. Phạm Bảo Long (2000), Bước đầu khảo sát một số đặc tính định lượng và định tính của xoang bướm trên sọ người Việt nam, Luận Văn Tốt Nghiệp Bác Sĩ Y Khoa, Trung Tâm Đào Tạo Và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Tấn Phong (1995), Phẫu thuật mũi xoang, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội, tr. 188-196
12. Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức năng xoang. Nhà xuất bản Y Học, tr.169-182.
13. Nguyễn Quang Quyền (1995), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất bản Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tr. 45-60.
14. Nguyễn Quang Quyền (1993), Bài giảng giải phẫu học tập I. Nhà xuất bản Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 399-409.
15. Nguyễn Quang Quyền (1983), Từ điển giải phẫu học. Nhà xuất bản Y Học Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Từ điển Y Học Anh_Pháp_La-Tinh_Việt (1993), NXB Y Học.
17. Võ Tấn (1989), “Viêm xoang mạn tính”, Tai Mũi Họng thực hành, tập
1. Nhà xuất bản Y Học Tp Hồ Chí Minh, tr 127-143.
18. Bùi Thái Vi, Phạm Đăng Diệu (1/2001), “Nghiên cứu cấu trúc của mào sàng và lỗ bướm khẩu cái để định vị động mạch bướm khẩu cái, ứng dụng trong phẫu thuật nội soi thắt mạch bướm khẩu cái”. Nội san Tai Mũi Họng, tr. 23-28. 113

 Tài liệu tiếng Anh:
19. Anthony J. Maniglia (1991), “Fatal and other major complications of endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope 101, pp.349-354.
20. Bent JP, Kuhn FA (1994), “Diagnosis of allergic fungal sinusitis”, Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol. 111, pp. 580-588.
21. Bingham B, Wang RG (1991), “The embryonic development of the lateral nasal wall from 8 to 24 weeks”, Laryngoscope, April, Vol.101, pp. 992-997.
22. Bolger WE, Butzin CA and Parsons D. (1991), “Paranasal sinus bony anatomic ariations and mucosal abnormalities_ CT analysis for endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, Vol.101, PP. 56-61.
23. Bradley F. Marple(2001), “Allergic fungal rhinosinusitis: Current theories and management Strategies”, Larygoscope Vol. 111, No. 6, pp.1006-1019.
24. Calhoun K.H, Waggenspack G.A and Simpson CB (1991), “CT evaluation of the paranasal sinuses in symptomatic and asymptomatic populations”, Otolaryngology-Head and Neck surg, Vol.104, pp.480-483.
25. Calhoun KH, Rotzer WH and Stiernberg CM (1990), “Surgical anatomy of the lateral nasal wall”, Otolarygol Head and Neck Surg, 1032, pp. 156-160.
26. Chamber DW, Davis WE, Cook PR, Nishioka GJ and Rudman DT (1997), “Long-term outcome analysis of functional endoscopic sinus surgery, Correlation of symptoms with endoscopic examination 114 findings and potential prognostic variables”, Laryngoscope, Vol. 107, pp. 504-510.
27. Chong V.F.H., Fan, Y. F. Sethi, D.S. (1998), “Funtional Endoscopic Sinus Surgery: What Radiologists Need to Know”, Clinical Radiology, Vol. 53, pp. 650-658.
28. Chris Dalton (1993), “Guidelines for direct endoscopic access to the sphenoid sinus”, Aust.J.Otolaryng, Vol. 1, No. 3, pp. 212-214.
29. Congdon E.D (1920), “The distribution mode of origin of septa and walls of sphenoid sinus”. Anat Rec, Vol.18, pp142 – 146.
30. Cumming (1999) Otolaryngology& Head and Neck Surgery, CD-Rom Mosby
31. Dewey A. Christmas, John H. Krouse (1997), “Powered dissection of the ethmoid sinuses”, Powered endoscopic sinus surgery, NXB Williams & Wilkins, Maryland, USA, pp. 51-78.
32. Dewey A. Christmas, John H. Krouse(1997), “Powered dissection of the sphenoid sinuses”, Powered endoscopic sinus surgery, NXB Williams & Wilkins, Maryland, USA, pp. 79-92.
33. Dixon FW (1937), “A comparative study of the sphenoid sinus: a study of 1600 skulls”, Ann Otol. Vol. 46, pp. 687-698.
34. Dodson EF, Gross CW, Swerdloff JL, Gustafson ML (1994), “Transnasal endoscopic repair of cerebro-spinal fluid rhinorhoea and skull base defects: A review of twenty-nine cases”, Otolaryngology & Head and Neck surgery, Vol. 111, pp. 600-605.
35. Donald PJ (2000), “Sphenoid marsupialization for Chronic Sphenoidal 115 sinusitis”, Laryngoscope, Vol. 110, p. 1349-1352.
36. Elwany S, Yacout YM (1983), “Surgical anatomy of the sphenoid sinus”, Journal of laryngology and Otology, Vol. 97, pp. 227-241.
37. Friedman HM, Kern EB (1979), “complications of intranasal ethmoidectomy_A review of 1000 consecutive operations”, Laryngoscope, V.89, pp. 418-421.
38. Fujii K, Chambers SM, Rhoton AL (1979), “Neurovascular relationships of the sphenoid sinus”, Journal Neurosurg,V.50, p.31-39.
39. Graziadei P. (1970), “The mucous membranes of the nose”, Ann Otol Rhinol Laryngol, Vol. 79, pp. 429-433.
40. Gross CW (1994), “Postoperative care for functional endoscopic sinus surgery”, ENT Journal, pp. 476-479.
41. Gross RD, Sheridan MF (1997), “Endoscopic sinus surgery : Complications in residency”, Laryngoscope, Vol. 107, pp. 1080-1085.
42. Hae-Dong Jho, Ricardo L. Carran (1996), “Endoscopic Endonasal transphenoidal surgery: experience with 50 patients”, Departments of Neurological surgury and Otolaryngology, University of Pittsburgh School of medicine, Pittsburgh, Pennsylvania.
43. Herzon FS (1983), “Nasal ciliary structural pathology”. Laryngoscope, Vol. 93, pp. 59-63.
44. Hyun-Ung Kim (2001), “Surgical anatomy of the natural ostium of the sphenoid sinus”, Laryngoscope, Vol. 111, pp. 1599-1602.
45. Jackson (1962), “Sphenoid sinus”, Disease of the nose, throat and ear, pp. 88-97. 116
46. Jankowski R, Auque J, Simom C (1992), “Endoscopic pituitary tumor surgery”, Laryngoscope, Vol. 102, pp. 198-202.
47. John H. Krouse, Joseph P. Mirante (1997), Complications of powered endoscopic sinus surgery and their management, NXB Williams & Wilkins, Maryland, USA, pp.129-136.
48. Kennedy DW, Goodstein ML, Miller NR (1990), “Zinreich SJ, Endoscopic transnasal orbital decompression”, Archives of Otolaryngology, Head and neck surgery, Vol. 11, pp. 275-282.
49. Kennedy DW and Zinreich SJ (1988), “Functional endoscopic approach to inflammatory sinus diseases”, Current perspectives and technique modifications. Am J Rhinol, Vol. 2, pp. 89-96.
50. Kennedy DW, Loury MC (1988), “Nasal and sinus pain: Currenet diagnosis and treatment”, seminairs in neurology, Vol. 8, No. 4, pp.303-314.
51. Kennedy DW, Senior BA, Tanabodee J, Kroger H, Hassab M, Lanzar D (1998), “Long term results of functional endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope , Vol. 108, pp. 151-158.
52. Kennedy DW, Loury MC, Zinreich SJ (1985), “The functional endoscopic approach to sinusitis”, Otolaryngology Vol. 2, pp. 1-16.
53. Kennedy DW, Zinreich SJ (1990), “The internal carotid artery as it relates to endonasal sphenoethmoidectomy”, Am. J. Rhinol. Vol. 4, pp. 7-12.
54. Kevin Katzenmeyer, Byron J Bailey (2000), “Aproaches to the sphenoid”, Grand Rounds Presentation, UTMB, Dept. of Otolaryngology. 117
55. King JM, Caldarelli DD, Pigato JB (1994), “A review of revision functional endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope Vol. 104, pp.404-410.
56. Lang J (1989), “Clinical anatomy of the nose, nasal cavity and parasinuses”, Thieme Medical Publishers, Inc.,New York, pp. 85-98.
57. Lawson W, Reino AJ. (1997), “Isolated Sphenoid sinus disease: An analy of 132 cases”, Laryngoscope, Vol. 107, pp. 1590-1597.
58. Levine HL, May M (1993), “Endoscopic sinus surgery”, New York, Thieme Medical, pp. 142-144.
59. Maniniglia AJ. (1991), “Fatal and other major complications of endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, Vol. 101, pp. 349-354.
60. Messerklinger W (1978), “Endoscopy of the nose”, Baltimore, Urban & Schwarzenberg, pp. 2-130.
61. Min Y, Jung H (1996), “Postoperative management of chronic paranasal sinusitis”, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, Vol. 4, pp. 21-25.
62. Mosher HP (1902), “Measurement of the operating distances in the nose”. Ann Surg, Vol. 36, pp. 554-559.
63. Mosher HP (1929), “The surgical anatomy of the ethmoidal labyrinth”, Ann Otol Rhino Laryngo, Vol. 38, pp. 869-873.
64. Mosher HP (1903), “The anatomy of the Sphenoid sinus and the method of approaching it from the antrum”, Laryngoscope, Vol. 13, pp. 177-214.
65. Naumann HH et al (1965), “Pathology of chronic rhinitis and sinusitis”. VIII International congress of Oto Rhino Laryngo. Amsterdam, pp. 23-45.
66. Nikhit J. Bhatt, Đặng Xuân Hùng, Giải phẫu vách mũi xoang ứng dụng 118 trong phẫu thuật nội soi mũi “Anatomy of the sphenoid sinus”, CD-Rom Endoscopic sinus surgery, New Horrison. Vol. 1.
67. Paparella and Shumrich (1980), “Embryology and Anatomy of the Paranasal Sinuses”, Otolaryngology, W.B.Saunders company, Vol. I, pp. 121-123.
68. Paparella and shumrich (1980), “Radiology of the Paranasal Sinuses”, Otolaryngology, W.B.Saunders company, Vol. I, pp.1021-1025.
69. Parson D.S, Bolger W, Boyd E (1994), “The “ridge”-a safer entry to the sphenoid sinus during functional endoscopic sinus surgery in children”, Oper Tech Otolaryngol Head Neck Surg, Vol. 5, pp. 43-44.
70. Parson D.S, Stivers FE and Talbot AR (1996), “The missed ostium sequence and the surgical approach to revision functional endoscopic sinus surgery”, The Otolaryngol, Clin North AM, Vol. 29, pp. 169-183.
71. Paul J. Donald (2000), “Sphenoid Marsupialization for chronic sphenoidal sinusitis”, Laryngoscope, V.110, pp.1349-1352.
72. Pirkko Ruoppi, Juha Seppa (2000), “Isolated Sphenoid sinus diseases: Reprt of 39 cases”, Arch Otolaryngol Head Neck Surgery, Vol. 126, pp. 777-781.
73. Portmann M., A. Richards, J.M. Sterkers (1995), “Nasal approaches to the sphenoid and pituitary”, Rhino-otologigical microsurgery of the skull base, NXB Churchill Livingstone, pp.126-132.
74. Proetz AW (1956), “Humidity, aproblem in air coditioning”. Ann Oto, Vol. 65, pp.374-384. 119
75. Ralph Metson, Richard E. Gliklich (1996), “Endoscopic treatmen of sphenoid sinusitis”, Otolaryngol Head Neck SurgVol.114, pp.736-744.
76. Ramadan HH (1999), “Surgical causes of failure in Endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, Vol. 109, pp. 27-29.
77. Ramadan HH, Gregory C. Allen (1995), “Complications of endoscopic sinus surgery in a residency training program”, Laryngoscope, Vol. 105, pp. 44-47.
78. Ramón E. Figueroa (1997), “Radiologic anatomy of the paranasal sinuses”, Powered endoscopic sinus surgery, NXB Williams & Wilkins, Maryland, USA, pp. 27-44.
79. Renn W.H, Rhoton A.l (1975), “Microsurgical anatomy of the sellar region”, Journal of Neurosurgery, Vol. 43, pp. 288-298.
80. Rice DH (1994), “Endoscopic sinus surgery”, Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol. 111, pp. 100-109.
81. Ridpath, R. F (1934), “The Sphenoid Sinus”, Laryngoscope, pp. 657-660.
82. Ritter FN (1978), “The paranasal sinuses, Anatomy and surgical technique”, ed 2, CV Mosby, St Louis, pp. 2-50.
83. Rohr AS, Spector SL (1987), “Sinusitis: Pathophysiology, Diagnosis, and Management”, Imunology and allergy clinics of North America, Vol.7, No.3, pp. 383-391.
84. Rosen FS, Sinha UK, Rice DH (1999), “Endoscopic surgical management of sphenoid sinus disease”. Laryngoscope, Vol. 109, pp. 1601-1606.
85. Schaefer SD (1998), “An anatomic approach to endoscopic intranasal 120 ethmoidectomy”. Laryngoscope, Vol. 108, pp.1628-1634.
86. Scott C. Manning (1997), “Computed Tomography and Magnetic Resonance Diagnosis of allergic fungal sinusitis”, Laryngoscpe, Vol. 107, pp. 170-176.
87. Senior BA, Kennedy DW, TanabodeeJ (1998), “Long-term results of functional endoscopic sinus surgery”, Laryngoscope, Vol. 108, pp. 151-157.
88. Sethi D S, Stanley R, Pillay PK (1995), “Endoscopic anatomy of the sphenoid sinus and sella turcica”, The Journal of Laryngology & Otology, Vol. 109, pp. 951-955.
89. Sethi D S, Pillay PK (1996), “Endoscopic pituitay surgery: A minimally invasive technique”, American Journal of Rhiology, Vol. 10, pp.141-147.
90. Sethi D S, Pillay PK (1996), “Endoscopic surgery for pituitay tumors”, Operative techniques in Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol. 7, pp. 264-268.
91. Sethi D S, Pillay PK (1995), “Endoscopic management of lesions of the sella turcica”. The Journal of Laryngology and Otology, Vol.109, pp. 956-962.
92. Silverstein H an.d Mc Daniel (1987), “Microsurgical spheno-ethmoidectomy”. The Principle and pratice of Rhinology. J.L Goldman (Ed). J Wiley, Newyork, pp. 435-442.
93. Stamberger H (1989), “Anatomy of the paranasal sinuses”, Rhinology, pp.197-210. 121
94. Stamberger H, Kennedy DW, et al. (1995), “Paranasal sinuses: anatomic terminology and nomenclature”, Ann Otol Rhinol Laryngol, Vol. 104, pp. 7-16.
95. Stammberger H. and Wolf G (1988), “Headache and sinus diseases. The endoscopic approach”. Ann Otol Rhinol Laryngol, pp. 97-102.
96. Stammberger H. (1991), “Disease of the sphenoid sinus”, Functional endoscopic sinus surgery, Mosby-Year book, pp. 208-211.
97. Stammberger H., Posawetz W. (1990), “Functional endoscopic sinus surgery – concepts, indications and results of the Messerklinger technique”. European Archives of Oto-rhino-laryngology, Vol. 247, pp. 63-76.
98. Stammberger.H (1993), “Sphenoidectomy”, Essentials of funtional endoscopic sinus surgery. Mosby-Year book, Inc. St. Louis, Missouri, pp. 169-172.
99. Stankiewicz JA, Dozelli JJ (1996), Chow JM, “Failers of funtional endoscopic sinus surgery and their surgical correction”, Operative techniques in Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol. 7, No. 3, pp. 297-304.
100. Stankiewicz JA (1989), “The endoscopic approach to the sphenoid sinus”, Laryngoscope, Vol. 99, pp. 218-221.
101. Stankiewicz JA, Shaman P, Wei Han (1994), “Complications of ethmoidectomy: A servey of fellows of Amarican Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery” , Otolaryngology-Head and Neck surgery, Vol. 111, pp. 589-599. 122
102. Sylvester Valetine Fernandes (1999),“Postoperative care in Funtional Endoscopic sinus surgery?”, Laryngoscope Vol. 109, pp. 945-948.
103. Van Alyea O.E (1941), “Sphenoid Sinus”. Arch. Otolaryngol, Vol. 34, pp. 225-253.
104. Vlemming M (1992), “Complications of endoscopic sinus surgery”, Arch Otolaryngol, Head and Neck surg, Vol. 118, pp. 6I7-623.
105. Wigand ME (1990), “Endoscopic surgery of the paranasal sinuses and anterior skull base”. Thieme Verlag Stuttgart, New York, pp.23-45.
106. William C. Smith, David S. Parsons (1996), “Pediatric Sphenoidotomy”, Otolaryngologic clinics of North America, Vol. 29, No. I, pp.159-167.
107. Wolfgang Luxenberger, Stammberger H (1993), “Endoscopic optic nerve decompression: The graz experience”, Laryngoscope V0l. 108, pp. 873-881.
108. Yanagisawa E (1993), “Endoscopic view of sphenoehtmoidal recess and superior meatus”, Ear Nose Throat J. Vol. 72, pp. 331-332.
109. Yanagisawa E (1993), “Endoscopic view of sphenoid sinus cavity”, Ear Nose Throat J. Vol. 72, pp. 393-394.
110. Yanagisawa E (1997), “Surgical anatomy of the lateral nasal wall and paranasal sinuses”, Powered endoscopic sinus surgery, NXB Williams & Wilkins, Maryland, USA, pp. 7-26.
111. Yanagisawa E, Dewey A. Christmas, John H. Krouse (1997), “Postoperative care and follow-up of the surgical site”, Powered endoscopic sinus surgery, NXB Williams & Wilkins, Maryland, 123 USA, pp.123-128.
112. Zheng-Min Wang, (2002), “Isolated sphenoid sinus disease: An analysis of 122 cases”, Annals J, pp. 988-993.
113. Yeoh KH and Tan KK (1994), “The optic nerve in the posterior ethmoid in Asians”, Acta Otolaryngol (Stockh), Vol.114, pp.329-336.
114. Zinreich SJ (1990), “Paranasal sinuses imaging”, Otolaryngology-head and neck surgery, Vol. 103, No. 5, pp. 863-869.
115. Zinreich SJ, Kennedy DW, Stamberger H (1987), “Paranasal Sinuses: CT Imaging Requirements For Endoscopic Surgery”, Radiology, Vol. 163, No. 3, pp. 769-775.
116. Zinreich SJ, Abidin M, Kennedy DW (1990), “Cross-sectional imaging of the nasal cavity and paranasal sinuses”, Operative Techniques in Otolaryngology-Head And Neck Surgery, Vol.1, No. 2, pp. 769-775.
117. Zinreich SJ, Kennedy DW, Rosenbaum AE et al (1988), “Fungal Sinusitis: Diagnosis with CT and MR Imaging”, Head and Neck Radiology, Vol. 169, No. 2, pp. 439-444. 124 Tài liệu tiếng Pháp:
118. Aubry (1949) “Chirurgie du sphénoide”, Chirurgie de l oreille, du nez, du pharynx et du larynx, pp. 548-566.
119. Audouy H., Jankowski R. (2000), “Abord transsphénoidal des tumeurs hypophysaires”, Les Cahiers d O.R.L, tome xxxv, No 2, pp. 85-98.
120. Babin E., Papillard T., Moreau S., Goullede Rugy M., Bequignon A., Truchot E., Bourdon N., Valdazo A (1996), “Aspergillose du sinus sphénoidal-A propose de 5 cas”, Journal Fracais O.R.L. vol. 45, No. 5, pp. 325-332.
121. Bertrand B., Eloy Ph. (1994), “Bases physiopathologigues des méatotomies”, Les cahiers d’O.R.L, tome XXX, No 3, pp.141-145.
122. Bonfils P. (1993), “Sinusites sphénoidales”, Encyclopédie Médico-Chirurgicale, Oto-Rhino-Laryngologie, Editions Techniques, Paris-France, 20-266A10, pp.1-4.
123. Castillo L., Guevarra N., Lonjon M. (2000), “Rhinorrhée cérébro-spinale d origine sphénoidale”, Les Cahiers d O.R.L, tome xxxv, No 2, pp. 113-117.
124. Davy-Chedaute F., Jzequel J. (1992), “Aspergillose du sinus sphenoidal. Revue de la littérature à propos d un cas”, Journal Fracais ORL, Vol. 41, No. 5, pp. 353-356.
125. Eloy Ph., Trussart C (2000), “La décompression du nerf optique”, Les cahiers d O.R.L, tome xxxv, No 2, pp.105-112.
126. Gilain L., Guichard C. (2000), “Les sphenoidites aiges et chroniques”, Les Cahiers d O.R.L, tome xxxv, No 2, pp. 59-63. 125
127. Guerrier B. (1984), “Endoscopie du sinus sphénoidal-Apport diagnostique et thérapeutique”, Journal Francais d oto-rhino-laryngologie, Vol. 33, No. 1, pp. 43-45.
128. Guerrier Y, Rouvier P. (1993), “Anatomie des sinus”, Encyclopédie médico-chirurgicale, Oto-rhino-laryngologie, Editions Techniques, Paris-France, 20-266 A10, pp. 1-8.
129. Hausler R., Buvelot J.M. (1991), “La sinusoscopie sphénoidale”, Revue de Laryngologie, Vol. 112 Nº 5, pp. 459-460.
130. Jankowski R., Wayoff M. (1992), “Physiopathologie des sinus”, Encyclopédie médico-chirurgicale, Editions Techniques, Paris-France, Oto-rhino-laryngologie, 20 416A10, pp. 1-7.
131. Klossek J.M (1992), “La sinuscopie sphenoidale”. Chirurgie endonasale sous guidage endoscopique. Masson Paris, pp. 59-60.
132. Klossek J.M (2000), “Les mycoses sphénoidales”, Les Cahiers d’O.R.L, tome xxxv, No. 2, pp. 64-68.
133. Klossek J.M, Fontanel J.P (1992), “Exploration physique et thérapeutiques spéciales des sinus”, Encyclopédie médico-chirurgicale Oto-rhino-laryngologie, Editions Techniques, Paris-France, pp. 20-420-A10.
134. Klossek J.M, Fontanel J.P., Ferrie J.C (1992), “radiologigiques des cavités sinusiennes et nasales”, Encyclopédie médico-chirurgicale Oto-rhino-laryngologie, Editions Techniques, Paris-France, pp. 20-422-A10.
135. Klossek J.M, Fontanel J.P. (1992), “Ethmoidectomie endonasale: 126 Comment en reduire les riques”, Journal Francais ORL, Vol. 41, No.3, pp. 223-227.
136. Patrice Tran Ba Huy, Roger Jankowski (1996), “Bases anatomo-physiologiques rhino-sinusiennes”, Otolaryngologie, NXB Ellipses-Paris, pp. 295-307.
137. Patrice Tran Ba Huy, Jean-loup Bensimon (1996), “Imagerie du massif facial”, Otolaryngologie, NXB Ellipses-Paris, pp. 314-323.
138. Ramadier. (1962), “Chirurgie du Sphénoide”, Traité de technique opératoire Oto-Rhino-Laryngologie, Masson, Paris, pp. 624-629.
139. Portmann M. (1975), “Chirurgie du Sphénoide”, Traité de technique chirurgicale O.R.L. et Cervical-Faciale, Masson, Paris, tome II, pp.246-250.
140. Righini C. (1995), “Chirurgie endoscopique des sinus sphénoidaux”, Journal Francais ORL, Vol. 44, No. 5, pp. 309-319.
141. Rugina M., Coste A (2000), “Les mucoceles sphenoidales”, Les Cahiers d O.R.L, tome xxxv, No. 2, pp. 73-78.
142. Verdrine P.O., Planes C., Jankowski R, (2000), “Tumeurs malignes du sinus sphenoidal”, Les Cahiers d O.R.L, tome xxxv, No. 2, pp.79-84

keyword: download  luan an tien si, y hoc,chuyen nganh,tai mui hong,phau thuat, noi soi,  dieu tri ton thuong, trong xoang buom, nguyen huu dung 

PHẪU THUẬT NỘI SOI  ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG TRONG XOANG BƯỚM 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể