Chuyển đến nội dung chính

download luan an tien si, y hoc,chuyen nganh, dich te hoc,hieu qua cua, vacxin viem gan b, the he ba, trong dieu tri, viem gan b, man tinh,nghien cuu sinh, pham thi le hoa


HIU QU CA VCXIN VIÊM GAN B TH H BA TRONG ĐIU TR VIÊM GAN B MN TÍNH




ĐẶT VẤN ĐỀ

Việt Nam nằm trong nhóm 45% dân số thế giới thuộc khu vực dịch tễ lưu hành cao của bệnh viêm gan siêu vi B với tỷ lệ nhiễm thay đổi từ 10-25% tùy theo nhóm dân số nguy cơ [5], [9]. Trong khu vực lưu hành cao, nhiễm virút viêm gan B (HBV) Thường do nguồn lây từ mẹ, xảy ra rất sớm trong năm đầu đời, 95% trải qua dung nạp miễn dịch kéo dài và sẽ tiến triển mạn tính. Trên những cá thể này, đáp ứng miễn dịch nhằm thải trừ HBV thường không đủ mạnh và diễn ra thành nhiều đợt tổn thương tế bào gan, dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan sau nhiều năm.

Cho đến nay trị liệu viêm gan B mạn dựa trên nguyên lý điều hòa đáp ứng miễn dịch chống virút hoặc trực tiếp ức chế quá trình sao chép virút. Interferon và Peg- Interferon là thuốc điều hòa miễn dịch được sử dụng có thời hạn và gây được đáp ứng kéo dài nhưng tỷ lệ đáp ứng rất hạn chế, đắt tiền và có nhiều tác dụng phụ.

Lamivudine, Adefovir và Entecavir thuộc nhóm thuốc ức chế sao chép virút có tác dụng chấm dứt sao chép nhanh chóng và hữu hiệu nhưng tác dụng cải thiện đáp ứng miễn dịch chống HBV lại không đáng kể, có thể gây chọn lọc dòng virút kháng thuốc gây bùng phát virút và thường tái phát sau ngưng trị liệu. Vì vậy chiến lược trị liệu miễn dịch nhằm cải thiện đáp ứng tế bào đặc hiệu chống HBV ngày càng được chú ý nghiên cứu.

Những nghiên cứu ban đầu về vắc xin trị liệu trong khỏang 10 năm trở lại đây đã chứng minh vắc xin có thể sử dụng an toàn, có tác dụng cải thiện trình diện kháng nguyên, đáp ứng tế bào thải trừ HBV và sản xuất được kháng thể dịch thể antiHBs.

Tuy nhiên các nghiên cứu vắc xin đơn trị liệu với các thành phần và liều kháng nguyên khác nhau cho kết quả đáp ứng còn thấp.

Trong những năm gần đây, các nghiên cứu phối hợp vắc xin với thuốc diệt virút chứng minh được tác dụng làm giảm HBV-DNA trong máu và giảm cccDNA trong gan cao hơn đơn trị liệu Lamivudine hay Adefovir [43], [64].

Các nghiên cứu sử dụng vắc xin đơn trị liệu hay phối hợp với Lamivudine của một số tác giả ở Việt Nam ban đầu cũng cho kết quả tương tự với các nghiên cứu trên thế giới [7], [8]. Tuy nhiên, hiệu quả so sánh của các nghiên cứu này vẫn còn hạn chế do cỡ mẫu và cách thiết kế các nhóm can thiệp chưa thật thích hợp. Mặt khác, sử dụng kỹ thuật HBV-DNA bán định lượng để đánh giá đáp ứng virút không đủ nhạy làm cho sự khác biệt về giữa các nhóm trị liệu chưa được thể hiện đủ. Ngoài ra, thành phần kháng nguyên, liều kháng nguyên và số lượng mũi tiêm được sử dụng trong mỗi nghiên cứu cũng khác nhau nhưng cùng cho thấy vắc xin đơn trị liệu hoặc phối hợp với Lamivudine vẫn chưa tạo nên được đáp ứng cao hơn các trị liệu chuẩn.

Hiện nay, kỹ thuật định lượng HBV-DNA có độ nhạy và chính xác cao giúp cho việc đánh giá đáp ứng virút tốt hơn. Thêm nữa, vắc xin HBV thế hệ ba với đủ 3 định tố S/PreS1/PreS2 tương tự như thành phần kháng nguyên của HBV trong tự nhiên được nghiên cứu trong chủng ngừa đã chứng minh tác dụng gây đáp ứng miễn dịch thể dịch nhanh và mạnh hơn vắc xin thế hệ hai [49]. Các nghiên cứu trị vắc xin liệu trên thực nghiệm và trên người viêm gan B mạn trên thế giới cũng cho thấy vắc xin thế hệ ba với liều chuẩn hay liều cao có ưu điểm hơn vắc xin thế hệ hai trong việc gây đáp ứng tế bào và thải trừ virút [51], [96]. Mặc dầu vậy, hiệu quả của vắc xin thế hệ mới này dùng riêng rẽ hay phối hợp với Lamivudine vẫn chưa được khảo sát đầy đủ tại Việt Nam.

Trên cơ sở về tính an toàn từ các nghiên cứu trị liệu vắc xin, về tính chất ứng dụng được của trị liệu vắc xin trong điều kiện chăm sóc y tế của Việt Nam và xuất phát từ sự cần thiết có một phác đồ trị liệu hữu hiệu hơn, hiệu quả trị liệu của vắc xin thế hệ ba liều cao trong phác đồ đơn trị liệu hay phối hợp với Lamivudine cần được đánh giá trên người Việt Nam.

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Trong điều trị viêm gan B mạn tính, phác đồ vắc xin thế hệ ba đơn trị liệu hay vắc xin phối hợp với Lamivudine có hiệu quả hơn đơn trị liệu Lamivudine hay không?

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

Xác định hiệu quả trị liệu của vắc xin viêm gan B thế hệ ba chứa ba định tố kháng nguyên S, PreS1 và Pre S2 đơn trị liệu hoặc phối hợp với Lamivudine so sánh với Lamivudine đơn trị liệu trong điều trị viêm gan B mạn tính.

MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT

1. Xác định tỷ lệ của các đáp ứng về trị liệu:

- Mất HBeAg và chuyển đổi huyết thanh HBe

- Đáp ứng virút (giảm hay mất HBV-DNA)

- Mất HBsAg và có đáp ứng kháng thể antiHBs

- Đáp ứng sinh hóa của phác đồ vắc xin đơn trị liệu và vắc xin phối hợp với Lamivudine

2. So sánh các tỷ lệ đáp ứng trên với tỷ lệ đáp ứng của phác đồ Lamivudine đơn trị liệu.
---------------------------------------------
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU & MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm virút và chu trình sao chép của HBV
1.2. Quá trình diễn tiến tự nhiên của nhiễm HBV
1.3. Đáp ứng miễn dịch và tổn thương gan do miễn dịch
1.4. Điều trị viêm gan B mạn
1.4.1. Mục tiêu trị liệu và định nghĩa hiệu quả trị liệu
1.4.2. Các biện pháp trị liệu & thuốc điều trị
1.4.2.1. Nhóm Interferon
1.4.2.2. Nhóm tương tự nucleoside
1.4.2.3. Điều trị phối hợp
1.4.2.4. Trị liệu vắc xin
1.4.2.5. Phối hợp vắc xin và trị liệu khác
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU
3.2. ĐÁP ỨNG TRỊ LIỆU
3.2.1. Đáp ứng huyết thanh HBeAg
3.2.1.1. Mất HBeAg & chuyển đổi huyết thanh HBeAg
3.2.1.2. Chuyển đổi huyết thanh HBeAg ngược
3.2.1.3. Ảnh hưởng của các đặc tính trước trị liệu trên đáp ứng mất HBeAg
3.2.1.4. Tính chất kéo dài của đáp ứng mất HBeAg
3.2.2. Đáp ứng virút
3.2.2.1. Đáp ứng virút sớm
3.2.2.1.1. Ở các nhóm trị liệu
3.2.2.1.2. Ảnh hưởng của các đặc tính trước trị liệu trên đáp ứng virút sớm
3.2.2.2. Đáp ứng virút sau trị liệu 9,12 và 18 tháng
3.2.2.2.1. Đáp ứng virút sau 9 tháng
3.2.2.2.2. Đáp ứng virút sau 12 và 18 tháng
3.2.2.2.3. Ảnh hưởng của các đặc tính trước trị liệu trên đáp ứng virút
3.2.2.2.4. Diễn tiến đáp ứng virút ở các nhóm trị liệu
3.2.2.2.5. Tính chất kéo dài của đáp ứng virút
3.2.3. Đáp ứng huyết thanh HBsAg
693.2.3.1. Đáp ứng kháng thể antiHBs
3.2.3.1.1. Đáp ứng antiHBs ở các nhóm trị liệu
3.2.3.1.2. Ảnh hưởng của các đặc tính trước trị liệu trên đáp ứng antiHBs
3.2.3.1.3. Tính chất kéo dài của đáp ứng antiHBs
3.2.3.2. Đáp ứng mất HBsAg
3.2.4. Đáp ứng sinh hóa
723.2.4.1. Đáp ứng sinh hóa ở các nhóm trị liệu
3.2.4.2. Ảnh hưởng của các đặc tính dân số nghiên cứu trên đáp ứng sinh hóa
3.2.5. Diễn biến các đáp ứng theo nhóm can thiệp
3.2.6. Tổng kết các đáp ứng theo thời gian
3.2.7. Vai trò của phác đồ can thiệp và các yếu tố trước trị liệu trên đáp ứng trị liệu
3.2.8. LIÊN QUAN GIỮA CÁC ĐÁP ỨNG TRỊ LIỆU
3.2.8.1. Giữa đáp ứng antiHBs & đáp ứng virút
3.2.8.2. Giữa đáp ứng sinh hóa & đáp ứng virút
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN
4.1. Về thiết kế nghiên cứu
4.2. Về đáp ứng mất HBeAg và chuyển đổi huyết thanh HBeAg
4.3. Về đáp ứng virút
4.4. Về đáp ứng kháng thể antiHBs và chuyển đổi huyết thanh HBsAg
4.5. Về đáp ứng sinh hóa
4.6. Những điểm mới của nghiên cứu
4.7. Những điểm hạn chế của nghiên cứu
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---------------------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:
1. Nguyễn Hữu Chí (1999) Cấu tạo của siêu vi gây viêm gan loại B. Chủng ngừa viêm gan siêu vi B. Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, tr. 19-41.
2. Bùi Đại (2002) Viêm gan virút B và D. Nhà xuất bản Y học.
3. Vũ Bằng Đình (2007) Điều trị viêm gan B mạn tính: Những thuốc mới, những biện pháp đánh giá hiệu quả điều trị. Tạp chí gan mật Việt nam. Số 1, 70-73.
4. Bùi Hữu Hoàng (2000) Cấu trúc siêu vi viêm gan B. Viêm gan siêu vi B: từ cấu trúc siêu vi đến điều trị. Nhà xuất bản Đà Nẵng. tr. 9-24.
5. Nguyễn Văn Mùi (2002) Bệnh viêm gan virut B. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
6. Phạm Hoàng Phiệt, Trương Bá Trung, Đỗ Đại Hải, (2004) Vắc xin điều trị trong viêm gan virút B mạn tính hoạt động. Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 8, 48-51.
7. Phạm Hoàng Phiệt, Trương Bá Trung (2004) Điều trị miễn dịch đặc hiệu nhiễm virút viêm gan B mạn: Vắc xin trị liệu. Tạp chí thông tin Y dược. Số chuyên đề gan mật, 11-15.
8. Nguyễn Thị Minh Phương, Bùi Đại, Nguyễn Trọng Chính (2004) Đánh giá hiệu quả của Lamivudine đơn thuần và Lamivudine kết hợp với Hepa-B-vac ở bệnh nhân viêm gan B Mạn hoạt động. Tạp chí thông tin y dược. Số chuyên đề gan mật, 57-61.
9. Nguyễn Anh Tuấn (2000) Tình hình nhiễm virút viêm gan ở Việt Nam và khu vực châu Á Thái Bình Dương bằng kỹ thuật miễn dịch phóng xạ. Tạp chí thông tin y dược, Hà Nội, 8-13.113

Tài liệu tiếng Anh:
10. Akbar S.M., Abe M., Masumoto T., Horiike N., Onji M. (1999) Mechanism of action of vaccine therapy in murine hepatitis B virus carriers: vaccine-induced activation of antigen presenting dendritic cells. J Hepatol, 30, 755-764.
11. Angus P., Vaughan R., Xiong S. et al (2003) Resistance to adefovir divipoxil therapy associated with the selection of a novel mutation in the HBV polymerase. Gastroenterology, 125.
12. Barbaro G., Zechini F., Pellicelli A.M., et al (2001) Long term efficacy of interferon alpha-2b and Lamivudine in combination compared to Lamivudine monotherapy in patients with chronic hepatitis B. Journal of Hepatology, 35, 406-411.
13. Barnaba V., Franco A., Alberti A., Benvenuto R., Balsano F. (1990) Selective killing of hepatitis B envelope antigen-specific B cells by class I-restricted, exogenous antigen-specific T lymphocytes. Nature, 345, 258-260.
14. Böcher W.O., Herzog-Hauff S., Herr W., Heermann K., Gerken G., Meyer Zum Buschenfelde K.H., Lohr H.F. (1996) Regulation of the neutralizing anti-hepatitis B surface (HBs) antibody response in vitro in HBs vaccine recipients and patients with acute or chronic hepatitis B virus (HBV) infection. Clin Exp Immunol, 105, 52-58.
15. Boni C., Penna A., Bertoletti A. (2003) Transient restoration of anti-viral T cell responses induced by Lamivudine Therapy in Chronic Hepatitis B. J Hepatol, 39, 595-605.
16. Boxall E.H., Sira J., Standish R.A. et al (2004) Natural history of hepatitis B in perinatally infected carriers. Archives of Disease in Childhood Fetal & Neonatal Edition, 89.114
17. Brunetto M.R., Oliveri F., Coco B. et al (2002) The outcome of chronic antiHBe (+) chronic hepatitis B in alpha interferon treated and untreated patients: a long term cohort study. Journal of Hepatology, 263-270.
18. Burton, D.R., Williamson, R.A., Parren, P.W. (2000) Antibody and virus: binding and neutralization. Virology, 270, 1-3.
19. Chan H.L., Leung N.W.Y., Hui A.Y. et al (2005) A randomized controlled trial of combination therapy for chronic hepatitis B: comparing pegylated IFN-alpha 2b and lamivudine with lamivudine alone. Annual of Internal Medicine, 240-250.
20. Chang M.H. (2000) Natural history of hepatitis B virus infection in children. J Gastroenterol Hepatol, 14, E17-19.
21. Chang T.T., Jia J.D., Omata M., Yoon S.K. (2006) New therapy for chronic hepatitis B infection. Liver International, 26, 30-37.
22. Chen C.J., Yang H.I., Su J. et al (2006) Risk of hepatocellular carcinoma across a biological gradient of serum hepatitis B virus DNA level. JAMA, 295, 65-73.
23. Chen Y., Sheen I., Chu C., Liaw Y. (2002) Prognosis following spontaneous HBsAg seroclearance in chronic hepatitis B patients with or without concurrent infection. Gastroenterology, 123, 1084–1089.
24. Chisari F.V. (1995) Hepatitis B virus immunopathogenesis. Annu Rev Immunol, 13, 29-60.
25. Chu C.J., Hussain M., Lok A.S. (2002) Hepatitis B virus genotype B is associated with earlier HBeAg seroconversion compared with hepatitis B virus genotype C. Gastroenterology, 756-762.
26. Couillin I., Pol S., Mancini M., Driss F., Brechot C., Tiollais P., Michel M. (1999) Specific vaccine therapy in chronic hepatitis B: induction of T115 cell proliferative responses specific for envelope antigens. J Infect Dis, 180, 1756.
27. Dahmen A., Herzog-Hauff S., Bocher W.O., Galle P.R., Lohr H.F. (2002) Clinical and immunological efficacy of intradermal vaccine plus lamivudine with or without interleukin-2 in patients with chronic hepatitis B. J Med Virol, 66, 452-460.
28. Dienstag J.L., Schiff E.R., Wright T.L. et al (1999) Lamivudine as initial treatment for chronic hepatitis B in the United States. New Engl J Med, 341, 1256-1263.
29. Dikici B., Bosnak M., Ucmak H. et al (2003) Failure of therapeutic vaccination using hepatitis B surface antigen vaccine in the immunotolerance phase of children with chronic hepatitis B infection. Journal of Gastroenterology & Hepatology, 18, 218-222.
30. Farza H., Salmon A., Hadchouel M. et al (1987) Hepatitis B surface antigen gene expression is regulated by sex steroids and glucocorticoids in transgenic mice. Proc Natl Acad Sci U S A, 84, 1187-1191.
31. Fattovich G. (2003) Natural history of hepatitis B. Journal of Hepatology, 39, S50-58.
32. Furuichi Y., Tokuyama H., Ueha S. et al (2005) Depletion of CD25+ CD4+ T cells (Tregs) enhances the HBV-specific CD8+ T cell response primed by DNA immunization. World J Gastroenterol, 11, 3772-3777.
33. Ganem D., Prince A.M. (2004) Hepatitis B virus infection-natural history and clinical consequences.[Review] [80 refs]. New England Journal of Medicine, 350, 1118-1129.
34. Ghany M., Lutchman G., Kleiner D. et al (2005) Lamivudine and adefovir versus adefovir alone for HBeAg-positive chronic hepatitis B. Abstract116
1005. the 56th Annual Meeting of the American Association for the Study of Liver Diseases. San Francisco, California.
35. Guidotti L.G., Chisari F.V. (2001) Noncytolytic control of viral infections by the innate and adaptive immune response. Annu. Rev. Immunol., 19, 65-91.
36. Guidotti L.G., Chisari F.V. (2006) Immunobiology and Pathogenesis of Viral Hepatitis. The Annual Review of Pathology: Mechanisms of Disease, 1, 23-61.
37. Hadziyannis P., Tassopoulos N.C., Heathcote E.J. et al (2003) Adefovir divipoxil for the treatment of HBeAg (-) chronic hepatitis B. New Engl J Med, 348, 800-807.
38. Hadziyannis S., Tassopoulos N., Heathcote E. et al (2006) Long-term therapy with adefovir dipivoxil for HBeAg-negative chronic hepatitis B for up to 5 years. Gastroenterology, 131, 1743-1751.
39. Heathcote J., McHutchinson J., Lee S.W. et al (1999) A pilot study of the CY-1899 T cell vaccine in subjects chronically infected with hepatitis B virus. The CY-1899 T cell vaccine group. Hepatology, 30, 531-536.
40. Heintges T., Petry W., Kaldewey M. et al (2001) Combination therapy of active HBsAg vaccination and interferon-alpha in interferon-alpha nonresponders with chronic hepatitis B. Dig Dis Sci, 46, 901-906.
41. Helvaci M., Kizilgunesler A., Kasirga et al (2004) Efficacy of hepatitis B vaccination and Interferon alpha 2b combination therapy versus interferon alpha 2b monotherapy in children with chronic hepatitis B. Journal of Gastroenterology and Hepatology, 19, 785-791.
42. Hoofnagle J.H., Doo E., Liang T.J., Fleischer R., Lok A. (2007) Management of Hepatitis B: Summary of a Clinical Research Workshop. Hepatology, 45, 1056-1075.117
43. Horiike N., Akbar S., Michitaka K., et al (2005) In vivo immunization by vaccine therapy following virus suppression by Lamivudine: a novel approach for treating patients with chronic hepatitis B. Journal of clinical Virology, 32, 156-161.
44. Horiike N., Akbar S., Ninomiya T. et al (2002) Activation and maturation of antigen presenting dendritic cells during vaccine therapy in patients with chronic hepatitis B due to hepatitis B virus. Hepatology Research, 23, 38-47.
45. Howard C. (1995) The structure of hepatitis B envelope and molecular variants of hepatitis B virus Journal of viral hepatitis, 2, 165-170.
46. Iloeje U.H., Yang H.I., Su J. et al (2005) Viral load not serum ALT is the primary predictor of progression to cirrhosis in persons chronically infected with HBV: Results from a long-term prospective study. Journal of Hepatology, 42, S180.
47. Janssen H.L.A., Flink H.J., van Zonneveld M. et al (2004) HBsAg Seroconversion in chronic HBV patients treated with Pegylated Interferon alpha-2b alone or in combination with Lamivudine. The role of HBV genotype. The 55th annual meeting of the American association for the study of liver diseases. Boston, Massachusett.
48. Janssen H.L.A., Van Zonneveld M., Senturk H. et al (2005) Pegylated interferon alpha 2b alone or in combination with lamivudine for HBeAg (+) chronic hepatitis B: a randomized trial. Lancet, 123-129.
49. Jones C., Page M., Bacon A. et al (1998) Characterization of the T-and B-cell immune response to a new recombinant pre-S1, pre-S2 and SHBs antigen containing hepatitis B vaccine (Hepagene); evidence for superior anti-SHBs antibody induction in responder mice. J Viral Hepatol, 5, 5-8.118
50. Jung M.C., Diepolder H.M., Pape G.R. (1994) T cell recognition of hepatitis B and C viral antigens. Eur J Clin Invest 24, 641-650
51. Jung M.C., Gruner N., Zachoval R. et al (2002) Immunological monitoring during therapeutic vaccination as a prerequisite for the new effective therapies: Induction of a vaccine-specific CD4+ T-cell proliferative response in chronic hepatitis B carriers. Vaccine, 20, 3598-3612.
52. Jung M.C., Pape G.R. (2002) Immunology of hepatitis B infection. Lancet Infect Dis, 2, 43-50.
53. Kakimi K., Guidotti L.G., Koezukab Y., Francis F.V. (2000) Natural Killer T cell activation inhibits hepatits B virus replication in vivo. The Journal of Experimental Medicine, 192, 921-930.
54. Kao J. (2006) Natural history of hepatitis B virus infection in Asian countries. Abstract and program of the Management of Hepatitis B Virus. National Institutes of Health Workshop. Bethesda, Maryland.
55. Kao J.H., Chen P.G., Lai M.Y., Chen D.S. (2004) Hepatitis B virus genotypes and spontaneous hepatitis B e antigen seroconversion in Taiwanese hepatitis B carriers. Journal of Medical Virology, 363-369.
56. Keeffe E., Marcellin P. (2007 ) New and emerging treatment of chronic hepatitis B. Clin Gastroenterol Hepatol., 5, 285-294.
57. Koziel M.J., Siddiqui A. (2005) Hepatitis B virus and Hepatitis Delta virus. In: Mandell, G.L., Benneth, G.E., Dolin, R. Eds, Principles and Practice of Infectious Diseases, Elsevier Churchill Livingstone. pp. 1864-1890.
58. Lada O., Yves Benhamou Y., Poynard T., Thibault V. (2006) Coexistence of Hepatitis B Surface Antigen (HBs Ag) and Anti-HBs Antibodies in119 Chronic Hepatitis B Virus Carriers: Influence of "a" determinant Variants Journal of Virology, 80, 2968-2975.
59. Lai C., Chien R.-N., Leung N.W.Y. et al (1998) A one year trial of Lamivudine for chronic Hepatitis B. The New England Journal of Medicine, 339, 61-68.
60. Lai C.L., Lim S.G., Brown N.A. et al (2004) A dose-finding study of once-daily oral telbivudine in HBeAg-positive patients with chronic hepatitis B virus infection. Hepatology, 40, 719–726.
61. Lai C.L., Shouval D., Lok A.S. et al (2006) Entecavir versus lamivudine for patients with HBeAg-negative chronic hepatitis B. N Engl J Med, 354, 1011-1020.
62. Lau G.K., Piratvisuth T., Luo K.X. et al (2005) Peginterferon alfa-2a, lamivudine, and the combination for HBeAg-positive chronic hepatitis B. N Engl J Med, 352, 2682-2695.
63. Lau G.K.K., Pirathvisuth T., Luo K.X. et al (2004) Peginterferon-α2a (40KD) (Pegasys) monotherapy and in combination with Lamivudine monotherapy in HBeAg(+) chronic hepatitis B: results from a large multinational study. Hepatology, 40, 171A.
64. Le Guerhier F., Thermet A., Guerret S. et al (2003) Antiviral effect of adefovir in combination with a DNA vaccine in the duck hepatitis B virus infection model. Journal of Hepatology, 38, 328–334.
65. Leung N.W.Y., Lai C.L., Chang T.T. et al (2001) Extended lamivudine treament in patient with chronic hepatitis B enhances hepatitis B antigen seroconversion rates: result after 3 years of therapy. Hepatology, 33, 1527-1532.120
66. Liaw Y.F., Leung N.W.Y., Chang T.T. et al (2000) Effects of extended lamivudine therapy in Asian patients with chronic hepatitis B. Gastroenterology, 119, 172-180.
67. Liaw Y.F., Liu S.M., Chan T.J. et al (1994) Beneficial effect of prednisolone withdrawal followed by human lymphoblastoid interferon on the treatment of chronic type B hepatitis in Asian: a randomized controlled trial. Hepatology, 20, 175-180.
68. Liaw Y.F., Tsai S.L., Chien R.N. et al (2000) Prednisolone priming enhances Th 1 response and efficacy of subsequent lamivudine therapy in patients with chronic hepatitis B. Hepatology, 32, 604-609.
69. Lok A., Vierling J., Liang T. et al (2006) Standardization of nomenclature, definitions, and therapeutic endpoints in hepatitis B. Document in support National Institutes of Health workshop.
70. Lok A.S. (1989) Treatment of chronic hepatitis B with interferon: experience in Asian patients. Seminar in Liver Diseases, 9, 249-253.
71. Mancini-Bourgine M., Fontaine H., Bréchot C., Pol S., Michel M.L. (2006) Immunogenicity of a hepatitis B DNA vaccine administered to chronic HBV carriers Vaccine, 24, 4482-4489.
72. Mancini-B M., Fontaine H., Scott-Algara D. et al (2004) Induction or expansion of T-cell responses by a hepatitis B DNA vaccine administered to chronic HBV carriers. Hepatology, 40, 874-882.
73. Mancini B.M., Fontaine H., Bréchot C., Pol S., Michel M.L. (2006) Immunogenicity of a hepatitis B DNA vaccine administered to chronic HBV carriers Vaccine, 24, 4482-4489.
74. Mancini M., Hadchouel M., Tiollais P., Michel M.L. (1998) Regulation of hepatitis B virus mRNA expression in a hepatitis B surface antigen121 transgenic mouse model by IFN-gamma-secreting T cells after DNA-based immunization. Journal of Immunology, 161, 5564-5570.
75. Manesis E.K., Hadziyannis E.S., Angelopoulou O.P., Hadziyannis S.J. (2007) Prediction of treatment-related HBsAg loss in HBeAg-negative chronic hepatitis B: a clue from serum HBsAg levels. Antivir Ther., 12 73-82.
76. Marcellin P., Chang T.T., Lim S.G., the Adefovir divipoxil 437 study group et al (2003) Adefovir divipoxil for the treatment of Hepatitis B e antigen-positive chronic hepatitis B. New Engl J Med, 348, 808-816.
77. Marcellin P., Lau G.K.K., Bonino F. et al (2004) Peginterferon alpha-2a alone, lamivudine alone and the two in combination in patients with HBeAg negative chronic hepatitis B. New Engl J Med, 351, 1206-1217.
78. Milich D.R. (1997) Influence of T-helper cell subsets and cross-regulation in hepatitis B virus infection. Journal of Viral Hepatitis, 2, 48-59.
79. Millan C.L.B., Weeratna R., Krieg A.M., Siegrist C.-A., Davis H.L. (1998) CpG DNA can induce strong Th1 humoral and cell-mediated immune responses against hepatitis B surface antigen in young mice. Proc Natl Acad Sci, 95, 15553-15558.
80. Mizukoshi E., Sidney J., Livingston B., Marc Ghany M., Hoofnagle J., Sette A., Rehermann B. (2004) Cellular Immune Responses to the Hepatitis B Virus Polymerase. The Journal of Immunology, 173, 5863–
5871.
81. Oka Y., Akbar S.M., Horiike N., Joko K., Onji M. (2001) Mechanism and therapeutic potential of DNA-based immunization against the envelope proteins of hepatitis B virus in normal and transgenic mice. Immunology, 103, 90-97.122
82. Perrillo R.P., Lai C.L., Liaw Y.F. et al (2002) Predictors of HBeAg loss after lamivudine treatment for chronic hepatitis B Hepatology, 36, 186-194.
83. Pol S., Nalpas B., Driss F. et al (2001) Efficacy and limitations of a specific immunotherapy in chronic hepatitis B. J Hepatol, 34, 917-921.
84. Rollier C., Sunyach C., Barraud L. et al (1999) Protective and therapeutic effect of DNA-based immunization against hepadnavirus large envelope protein. Gastroenterology, 116, 658-665.
85. Schalm S.W., Heathcote E.J., Cianciara J. et al (2000) Lamivudine and alpha interferon combination treatment of patients with chronic hepatitis B infection: a randomized trial. Gut, 46, 562-568.
86. Sherman M., Yurdaydin C., Sollano J. et al (2006) Entecavir for Treatment of Lamivudine-Refractory, HBeAg-Positive Chronic Hepatitis B Gastroenterology, 130, 2039-2049.
87. Shimizu Y S., Guidotti L., Fowler P., Chisari F.V. (1998) Dendritic cell immunization breaks cytotoxic T lymphocyte tolerance in hepatitis B virus transgenic mice. J Immunol, 161, 4520-4529.
88. Shouval D. (2003) Hepatitis B vaccines. Journal of Hepatology, 39, S70-S76.
89. Stoop J.N., van der Molen R.G., Baan C.C. et al (2004) Regulatory T Cells Contribute to Immunologic Hyporesponsiveness in Chronic HBV Patients. The 55th Annual Meeting of the American Association for the Study of Liver Diseases Boston, Massachusetts.
90. Sumi H., YokosukaO., Seki N. et al (2003) Influence of HBV genotypes on the progression of chronic type B liver diseases. Hepatology, 19-26.
91. Thakur V., Guptan R.C., Kazim S.N., Malhotra V., Sarin S.K. (2002) Profile, spectrum and significance of HBV genotype in chronic liver123 disease patients in the Indian subcontinent. Journal of Gastroenterology and Hepatology, 165-170.
92. Trepo C., Guillevin L. (2001) Polyarteritis nodosa and extrahepatic manifestations of HBV infection: the case against autoimmune intervention in pathogenesis. [Review] [27 refs]. Journal of Autoimmunity, 16, 269-274.
93. Tsai S.L., Chen P.J., Lai M.Y. et al (1992) Acute exacerbation of chronic type B hepatitis are accompanied by increased T cell responses to hepatitis B core and e antigens. Implication for hepatitis B e antigen seroconversion. J Clin Invest, 89, 87-96.
94. Tsai S.L., Huang S.N. (1997) T cell mechanisms in the immunopathogenesis of viral hepatitis B and C. [Review] [92 refs]. Journal of Gastroenterology & Hepatology, 12.
95. van Nunen A.B., Baumann M., Manns M.P. et al (2001) Efficacy and safety of an intravenous monoclonal anti-HBs in chronic hepatitis B patients. Liver 21, 207-212.
96. Vandepapeliere, P., Lau, G. K., Leroux-Roels, G., et al (2007) Therapeutic vaccination of chronic hepatitis B patients with virus suppression by antiviral therapy: a randomized, controlled study of co-administration of HBsAg/AS02 candidate vaccine and lamivudine. Vaccine 25:8585-97.
97. Vitiello A. et al (1995) Development of a lipopeptid-based therapeutic vaccine to treat chronic HBV infection: Induction of a primary cytotoxic T lymphocyte response in human. Journal of Clinical Investment, 95, 341-349.
98. Werle-Lapostolle B., Bowden S., Locarnini S. et al (2004) Persistence of cccDNA during the natural history of chronic hepatitis B and decline during adefovir dipivoxil therapy. Gastroenterology, 126, 1750–1758.124
99. Wong, D.K., Cheung, A.M., O'rourke, K. & Et Al (1993 ) Effect of alpha-interferon treatment in patients with hepatitis B e antigen-positive chronic hepatitis B. A meta-analysis. Ann Intern Med, 119
100. Wright T.L., Tong M.J., Hsu H.H. (1999) Phase I study of a potent adjuvanted hepatitis B vacine (HBV/MF59) for therapy of chronic hepatitis. Hepatology, 30, 421A.
101. Yalcin K., Acar M., Detertekin H. (2003) Specific hepatitis B vaccine therapy in inactive HBsAg carriers: a randomized controlled trial. Infection, 31, 221-225.
102. Yalcin K., Danis R., Degertekin H. et al (2003) The lack of effect of therapeutic vaccination with a pre-S2/S HBV vaccine in the immunotolerant phase of chronic HBV infection. Journal of Clinical Gastroenterology, 37, 330-335.
103. Yang S.-H., Lee C.-G., Park S.-H. et al (2006) Correlation of antiviral T-cell responses with suppression of viral rebound in chronic hepatitis B carriers: a proof-of-concept study. Gene Therapy 13, 1110-1117.
104. Yuen M., Lai C. (2000) Natural history of chronic hepatitis B virus infection. Journal of Gastroenterology & Hepatology, 15, E 20-24.
105. Zhenga B.-J., Nga M.-H., Heb L.-F. et al (2001) Therapeutic efficacy of hepatitis B surface antigen–antibodies-recombinant DNA composite in HBsAg transgenic mice Vaccine, 19, 4219-4225.
---------------------------------------------
Keyword: download luan an tien si, y hoc,chuyen nganh, dich te hoc,hieu qua cua, vacxin viem gan b, the he ba, trong dieu tri, viem gan b, man tinh,nghien cuu sinh, pham thi le hoa


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể