Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2016

khoa luan tot nghiep,tiet kiem,nang luong,trong hoat dong,van phong,tai cong ty,co phan duoc pham,sohaco

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM SOHACO CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TKNL VÀ VAI TRÒ CỦA TKNL TRONG HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG   1.1. Lý luận chung về tiết kiệm năng lượng   1.1.1. Năng lượng Năng lượng là nhân tố cần thiết cho mọi quá trình tiến hoá của sinh vật và phát triển của xã hội loài người. Có nhiều khái niệm khác nhau về năng lượng, một số khái niệm khá phổ biến như: Theo Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả thì  “năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu được trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lượng không tái tạo và tái tạo”  [ [1] ]. Còn theo khái niệm chung ở các  tài liệu  ngành  khoa học  kỹ thuật, ta có thể hiểu: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công. Có nhiều dạng năng lượng khác nhau như: Điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng…Hoặc, năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hoạt động. Có n

luan an tien si,hoa hoc,nghien cuu tong hop,dac trung,va mot so,ung dung,cua vat lieu,cacbon nano,ong bang phuong phap, xuc tac,lang dong hoa hoc,pha hoi khi dau mo,hoa long (lpg),viet nam,huynh anh hoang

LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC  NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LIỆU CACBON NANO ỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP XÚC TÁC LẮNG ĐỌNG HÓA HỌC PHA HƠI KHÍ DẦU MỎ HÓA LỎNG (LPG) VIỆT NAM    NCS: HUỲNH ANH HOÀNG  - NHD: GS.TS. Nguyễn Hữu Phú, PGS.TS. Nguyễn Đình Lâm - Chuyên ngành: Hóa lý thuyết và Hoá lý - Mã số: 62.44.31.01           MỞ ĐẦU Cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, chúng ta được chứng kiến sự xuất hiện của một lĩnh vực  khoa học  công nghệ mới: Đó là vật liệu nano (nano materials). Vật liệu nano là cách nói tắt của thuật ngữ mô tả một tập hợp các nguyên tử, phân tử (ion) Thành các đơn vị vật chất có kích thước cỡ nano mét (nm, 1nm bằng 10-9 m). Người ta cho rằng, nano mét là một điểm mốc kì diệu trên thang đo độ dài, tại đó người ta có thể chế tạo ra các đơn vị vật liệu nhỏ nhất đến mức tiếp cận với nguyên tử, phân tử của thế giới tự nhiên [44]. Thực vậy, nhà hóa học nổi tiếng Richard Smalley, giải thưởng Nobel, nói rằng:  “Hãy đợi đấy! Tưong lai sắp tới sẽ