Chuyển đến nội dung chính

tổng hợp chất màu đen cho gốm sứ trên nền tinh thể spinel


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

TỔNG HỢP CHẤT MÀU ĐEN CHO GỐM SỨ TRÊN NỀN TINH THỂ SPINEL


CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ

SINH VIÊN: ĐINH THỊ THU THẢO



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Chất màu cho gốm sứ

1.1.1. Bản chất của màu sắc

Màu sắc của vật chất có được là do chúng có khả năng hấp thụ ánh sáng một cách có chọn lọc. Trong thực tế, một vật dù có màu sắc nổi bật, chúng ta cũng không cảm nhận được nếu không có ánh sáng “không có ánh sáng thì mọi vật đều tối đen”. Do vậy, màu sắc, ánh sáng, thị giác đi liền với nhau.
Ánh sáng nhìn thấy được bao gồm một dãy các tia sáng có bước sóng từ 380760 𝜇m. Những tia sáng không trông thấy có bước sóng ngắn hơn 380 𝜇m gọi là tia tử ngoại và có bước sóng dài hơn 760 𝜇m được gọi là tia hồng ngoại. Mỗi tia sáng có một bước sóng xác định nằm trong phổ ánh sáng thấy được cho ta một màu đơn sắc. Ánh sáng trắng là tổ hợp của bảy màu: Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím được sắp xếp theo thứ tự giảm dần bước sóng. Nếu một vật hấp thụ hoàn toàn tất cả các tia của ánh sáng trắng thì ta thấy vật đó có màu đen. Màu của vật chất được chúng ta thu nhận là màu phụ với màu mà chất đã hấp thụ. Ví dụ, một vật hấp thụ tia màu đỏ (λ = 730 – 610 nm) Thì ánh sáng còn lại gây cho ta cảm giác màu lục (ta thấy chất đó có màu lục). Ngược lại nếu chất đó hấp thụ tia màu lục thì đối với mắt ta nó sẽ có màu đỏ. Người ta gọi màu đỏ và màu lục là hai màu phụ nhau.

Khóa luận tốt nghiệp bao gồm những nội dung chính sau: .....

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Chất màu cho gốm sứ
1.1.1. Bản chất của màu sắc
1.1.2. Nguyên nhân gây màu của khoáng vật
1.1.3. Chất màu cho gốm sứ
1.1.3.1. Chất tạo màu
1.1.3.2. Chất gây đục
1.1.3.3. Chất khoáng hóa
1.1.3.4. Chất nền
1.2. Một số oxit gây màu thông dụng
1.2.1. Oxit coban
1.2.2. Oxit crom
1.2.3. Oxit nhôm
1.2.4. Oxit sắt
1.2.5. Oxit Magie
1.2.6. Oxit kẽm
1.3. Phân loại màu theo vị trí trang trí giữa men và màu
1.3.1. Chất màu trên men
1.3.2. Chất màu dưới men
1.3.3. Màu trong men
1.4. Các phương pháp tổng hợp chất màu
1.4.2. Phương pháp đồng kết tủa
1.4.3. Phương pháp sol-gel
1.4.4. Phương pháp phân tán rắn lỏng
1.5. Cơ chế của phản ứng pha rắn

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tượng nghiên cứu
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Nghiên cứu tổng hợp chất nền spinel
2.2.2. Khảo sát ảnh hưởng của nguyên liệu đầu đến sự tạo pha spinel
2.2.3. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel
2.2.4. Đánh giá chất lượng sản phẩm bột màu
2.2.5.1. Thử màu trên sản phẩm men gốm
2.2.5.2. Khảo sát cường độ màu, khả năng phát màu trong men
2.3. Các phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp tổng hợp spinel và bột màu
2.3.2. Phương pháp phân tích nhiệt
2.3.3. Phương pháp XRD
2.4. Dụng cụ, thiết bị và hóa chất

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu tổng hợp spinel
3.1.1. Phương pháp gốm truyền thống
3.1.2. Phương pháp sol- gel
3.1.3. Phương pháp đồng kết tủa
3.1.4. Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp tổng hợp đến sự tạo pha spinel
3.2. Nghiên cứu tổng hợp chất màu trên nền spinel
3.3. Đánh giá khả năng phát màu của sản phẩm
3.3.1. Thử sản phẩm trên men gốm
3.3.2. Khảo sát sự hình thành pha thủy tinh sau khi tráng men

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 [1] Đào Hùng Cường (2005), Hợp chất màu, Đại học Đà Nẵng – Đại học Sư phạm.

 [2] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục.

 [3] Lê Văn Thanh, Nguyễn Minh Phương (2004), Công nghệ sản xuất chất màu gốm sứ, NXB Xây dựng, Hà Nội.

 [4] Nguyễn Đức Vận (2003), Hóa học vô cơ, tập 2, Các kim loại điển hình, NXBKhoa học và kỹ thuật.

 [5] Nguyễn Văn Dũng (2005), Giáo trình công nghệ sản xuất gốm sứ, Khoa Hóa kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh.

 [6] Phan Thị Hoàng Oanh (2010-2011), Bài giảng “Vật liệu vô cơ”, Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

 [7] Phan Thị Hoàng Oanh (2011), Bài giảng chuyên đề “Phân tích cấu trúc Vật liệu vô cơ”, Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

 [8] Phan Văn Tường (2007), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.


Keyword: tong hop chat ,mau den, cho gom su, tren nen tinh the spinel, dinh thi thu thao, khoa luan tot nghiep, ....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể