Chuyển đến nội dung chính

nghề trồng và chế biến cà phê ở đắk lắk từ đầu thế kỷ xx đến nay

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ

NGHỀ TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY


CHUYÊN NGÀNH : LỊCH SỬ VIỆT NAM


MÃ SỐ: 60 22 54


SINH VIÊN: HOÀNG THẢO MỸ PHƯƠNG


CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VÀ SỰ DU NHẬP CÂY CÀ PHÊ VÀO ĐẮK LẮK

1.1. Những điều kiện cơ bản để phát triển cây cà phê

Cà phê là cây công nghiệp nhiệt đới, lâu năm lại không phải là cây trồng bản địa nên khi du nhập vào Việt Nam đòi hỏi cần có những điều kiện để cây cà phê sinh trưởng và phát triển tốt, không phải nơi nào cũng có các điều kiện lý tưởng thích hợp cho việc trồng cà phê. Đắk Lắk là địa phương có diện tích và sản lượng cà phê lớn nhất nước được gọi là “thủ phủ cà phê” vì nơi đây đáp ứng được các yêu cầu phát triển của cây cà phê.

Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: .....

MỤC LỤC

CHƯƠNG I - NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY CÀ PHÊ VÀ SỰ DU NHẬP CÂY CÀ PHÊ VÀO ĐẮK LẮK

1.1. Những điều kiện cơ bản để phát triển cây cà phê
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.1.2. Địa hình
1.1.1.3. Đất đai và sự phân bố
1.1.1.4. Khí hậu
1.1.1.5. Thuỷ văn
1.1.2. Dân cư và nguồn lao động
1.1.2.1. Dân cư
1.1.2.2. Nguồn lao động
1.1.3. Điều kiện kinh tế
1.1.3.1. Hoạt động kinh tế của đồng bào Đăklak từcổ truyềnđến hiện đại
1.1.3.2. Cà phê Đắk Lắk biến thành hàng hóa
1.2. Quá trình du nhập cây cà phê và phát triển cây cà phê ở Đắk Lắk
Tiểu kết chương

CHƯƠNG II - HOẠT ĐỘNG TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NAY

2.1. Hoạt động trồng cà phê ở Đắk Lắk từ đầu thế kỷ XX đến nay
2.1.1. Chọn đất trồng và các điều kiện khác
2.1.2. Khâu chọn giống
2.1.3. Kỹ thuật trồng cà phê
2.1.4. Quy trình chăm sóc
2.1.5. Quy trình thu hoạch
2.2. Quy trình chế biến cà phê
2.2.1. Quy trình và các phương pháp chế biến cà phê nhân
2.2.2. Các phương pháp chế biến cà phê rang xay
2.3. Khâu bảo quản và thị trường tiêu thụ cà phê Đắk Lắk
2.3.1. Bảo quản cà phê
2.3.2. Thị trường tiêu thụ
2.3.2.1. Thị trường tiêu thụ trong nước
2.3.2.2. Thị trường tiêu thụ ngoài nước
Tiểu kết chương

CHƯƠNG III - TÁC ĐỘNG CỦA CÂY CÀ PHÊ ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI ĐẮK LẮK TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY

3.1. Tác động về kinh tế
3.1.1. Tác động đến hoạt động kinh tế cổ truyền của đồng bào dân tộc tỉnh Đắk
Lắk (1904 - 1945)
3.1.2. Gia tăng diện tích và quy hoạch lại vùng trồng cà phê (giai đoạn 1946 –1986)
3.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk (từ năm 1986 đến nay)
3.2. Tác động về xã hội
3.2.1. Phân hóa xã hội (thời Pháp thuộc)
3.2.2. Chuyển biến dân cư (sau cách mạng tháng Tám đến năm 1986)
3.2.3. Thay đổi đời sống dân cư (từ năm 1986 đến nay)
3.3. Tác động về văn hóa
3.4. Tác động về môi trường
3.5. Thuận lợi và thách thức của nghề trồng và chế biến cà phê trong bối cảnhhiện nay
3.5.1. Những thuận lợi
3.5.2. Những thách thức
Tiểu kết chương

KẾT LUẬN


Keyword: nghe trong va, che bien ca phe, o dak lak, tu dau the ky, xx den nay, hoang thao my phuong, luan van thac si lich su, .....

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể