Chuyển đến nội dung chính

Đa dạng sinh học các loài cá thuộc bộ cá nheo (siluriformes) ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai

ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO (SILURIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI


CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC
MÃ SỐ: 60 42 60

SINH VIÊN: PHIMVOHAN ANORATH



CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM

Việt Nam có tài nguyên sinh học đa dạng và phong phú. Những nghiên cứu về cá nước ngọt đầu tiên được tiến hành khi các nhà khoa học phương Tây đến ViệtNam vào những năm 80 của thế kỷ XIX. Từ đó đến nay việc nghiên cứu trải qua nhiều thời kỳ, gắn liền với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

1.1.1. Thời kỳ trước năm 1945

Các nghiên cứu ngư loại học thời kỳ này phần lớn do các nhà nghiên cứu nước ngoài thực hiện. Công trình nghiên cứu đầu tiên là của Sauvage H. E (1881), nghiên cứu về khu hệ cá Á Châu và mô tả một số loài mới ở Đông Dương, thống kê 139 loài cá chung cho toàn Đông Dương, và mô tả 02 loài mới ở miền Bắc Việt Nam; Tirant G. (1883) Đã mô tả 70 loài cá nước ngọt sông Hương (Huế) Trong đó có 05 loài mới được mô tả. Những năm tiếp theo có nhiều công trình công bố về thành phần loài cá ở các khu vực khác nhau như: Sauvage H. E (1881), thu thập 10 loài cá ở sông Hồng vùng Hà Nội trong đó có 07 loài mới được mô tả; Vaillant L (1891) Đã thu thập và mô tả 06 loài, có 04 loài mới ở Lai Châu, 05 loài ở sông Kỳ Cùng có 01 loài mới; Pellegrin J (1905,1906): Cá Vịnh Hạ Long; Chabanaud P (1924); Gruvel A (1925): Đông Dương, nguồn lợi cá biển và cá nước ngọt; Fowler H. W (1939): Sưu tập cá nước ngọt Sài Gòn; Chevey P. & Lemasson J. (1937) Đã công bố các loài cá nước ngọt ở Bắc Bộ Việt Nam gồm 98 loài với 17 họ. Đây là công trình nghiên cứu lớn nhất thời kỳ này [16,17]

1.1.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến 1975

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Việc nghiên cứu cá bị gián đoạn. Từ khi hòa bình lập lại (1954) Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, công tác nghiên cứu cá được tiếp tục, chủ yếu do các nhà khoa học trong nước tiến hành.


Luận văn bao gồm những nội dung chính sau: ...

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM
1.1.1. Thời kỳ trước năm 1945
1.1.2. Thời kỳ từ năm 1945 đến 1975
1.1.3. Thời kỳ từ 1975 đến nay
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHU HỆ CÁ HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.3. Tình hình nghiên cứu về bộ cá Nheo (Siluriformes) ở hạ lưu sông Đồng Nai
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CỦA VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.4.1. Đặc điểm địa hình
1.4.2. Đặc điểm khí hậu – thuỷ văn
1.4.3. Độ mặn
1.4.4. Thủy triều
1.4.5. Tài nguyên đất
1.4.6. Đặc điểm kinh tế–xã hội
1.4.7. Dân số và đơn vị hành chính

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN
2.2 NGUỒN TƯ LIỆU SỬ DỤNG VIẾT LUẬN VĂN
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Khảo sát thực địa
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. THÀNH PHẦN LOÀI BỘ CÁ NHEO (SILURIFORMES) Ở HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
3.1.1. Thành phần loài
3.1.2 Cấu trúc thành phần loài
3.1.3. Các loài cá có giá trị kinh tế thuộc bộ cá Nheo
3.1.4. Các loài cá di cư
3.2. KHÓA ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI CÁ THUỘC BỘ CÁ NHEO 3 (4) Hai lỗ mũi trước và sau nằm cách xa nhau
3.2.1. Họ cá lăng Bagridae
3.2.2. Họ cá nheo Siluridae
3.2.3. Họ cá tra Pangasiidae
3.2.4. Họ cá trê Clariidae
3.2.5. Họ cá úc Ariidae
3.2.6. Họ cá ngát Plotosidae
3.3 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ THÀNH PHẦN LOÀI KHU HỆ CÁ Ở VÙNG HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
3.3.1. Phân bố theo hệ sinh thái thủy vực
3.3.2. Phân bố theo nồng độ muối
3.4. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC–SINH THÁI CÁ CHỐT SỌC MUNTI– MYSTUS MULTIRADIATUS ROBERTS, 1992
3.4.1. Tổng quan về giống Mystus
3.4.2. Đặc điểm chung về hình thái cá chốt mun ti
3.4.3. Đặc điểm sinh học-sinh thái cá chốt sọc mun ti

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Keyword: da dang sinh hoc, cac loai ca, thuoc bo ca nheo, (siluriformes), o ha luu he thong, song dong nai,phimvohan anorath, luan van thac si sinh hoc,...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể