Chuyển đến nội dung chính

thế giới nhân vật trong truyện ngắn lan khai


 

CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM

MÃ SỐ: 60 22 34

SINH VIÊN: NGUYỄN THÚY THỦY NGÂN



CHƯƠNG I: MỘT SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG, MỘT CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN TÀI HOA

1.1. Quan niệm nghệ thuật của Lan Khai

Lan Khai luôn ghi tâm khắc cốt lời dặn của thầy lấy từ câu nói nổi tiếng của một danh sĩ Pháp: “Một dân tộc dù mất quyền tự do, dù nô lệ mà còn giữ được tiếng nói tức là còn giữ được cái lợi khí tháo cũi, xổ lồng cho mình”  Và lời dặn dò ấy đã trở thành máu thịt suốt đời của nghệ sĩ Lan Khai. Ông thuộc lớp nhà văn trưởng thành trong thời kì văn học dân tộc có sự giao thoa mạnh mẽ với văn hóa phương Tây. Là người luôn luôn cầu thị trong học hỏi và sáng tạo, ông đã nhanh chóng tiếp nhận nền mĩ học phương Tây để làm giàu thêm tri thức nghệ thuật và có những quan niệm nghệ thuật mới mẻ, tiến bộ. Quan niệm nghệ thuật ấy của Lan Khai được thể hiện chủ yếu qua những bài viết, chuyên luận, phê bình, đan xen trong một số tác phẩm nghệ thuật, tập trung ở hai bình diện: Quan niệm về nhà văn và văn chương. Trong quan niệm về nhà văn, ông có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về vị trí, thiên chức và phẩm chất của nhà văn đối với cuộc sống và nghệ thuật.
Trong xã hội thuộc địa, Lan Khai đặc biệt đề cao tinh thần dân tộc đối với nhà văn. Theo ông, nhà văn phải mang trong mình dòng máu dân tộc, là sợi dây liên lạc tâm hồn con người, phải hiểu biết sâu sắc về truyền thống yêu nước và văn hiến cao đẹp của tổ tiên. Khi thấu hiểu về truyền thống dân tộc, nhà văn phải là nhà giáo dục: “Cái thiên chức của chúng ta là truyền giao dĩ vãng cho tương lai. Bằng cách nào? Bằng cách nhận chân và phát huy các khả năng của nòi giống tiềm tàng trong mình ta để dùng làm hồ, làm vữa tạo nên lớp người sau này có thể giúp ích cho nhân loại”.

Luận văn bao gồm những nội dung chinh sau: ....


MỤC LỤC

CHƯƠNG I: MỘT SỰ NGHIỆP VĂN CHƯƠNG, MỘT CÂY BÚT TRUYỆN NGẮN TÀI HOA

1.1. Quan niệm nghệ thuật của Lan Khai
1.2. Một sự nghiệp văn chương đồ sộ
1.3. Một cây bút truyện ngắn tài hoa

CHƯƠNG II: THẾ GIỚI NHÂN VẬT PHONG PHÚ, ĐA DẠNG TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI

2.1. Nhân vật kì ảo
2.1.1. Nhân vật nửa người nửa ma
2.1.2. Nhân vật thú
2.1.3. Nhân vật nửa người nửa thú
2.2. Nhân vật thực
2.2.1. Nhân vật miền núi
2.2.1.1. Nhân vật tiêu biểu cho tính cách, tâm hồn con người miền núi
2.2.1.2. Nhân vật đại diện cho thế lực hắc ám nơi miền núi
2.2.2. Nhân vật thành thị
2.2.2.1. Nhân vật khẳng định cá nhân trong tình yêu
2.2.2.2. Nhân vật thuộc tầng lớp dân nghèo thành thị
2.2.2.3. Nhân vật thuộc tầng lớp văn nghệ sĩ trí thức
2.2.2.4. Nhân vật lữ khách

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LAN KHAI

3.1. Xây dựng tình huống truyện
3.1.1. Tình huống trữ tình thơ mộng
3.1.2. Tình huống ngẫu nhiên, bất ngờ
3.1.3. Tình huống thử thách, lựa chọn nghiệt ngã
3.1.4. Tình huống bi kịch
3.2. Nghệ thuật miêu tả, khắc họa tính cách nhân vật
3.2.1. Miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ, hành động thể hiện tính cách nhânvật
3.2.2. Miêu tả nội tâm nhân vật
3.3. Giọng điệu trần thuật
3.3.1. Giọng điệu điềm tĩnh, khách quan
3.3.2. Giọng điệu chan chứa yêu thương
3.3.3. Giọng điệu xót xa, thương cảm

KẾT LUẬN


 
Keyword: the gioi nhan vat, trong truyen ngan, lan khai, nguyen thuy thuy ngan, luan van thac si van hoc, ...

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể